Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -o0o - TÔ NGỌC LINH TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU BẰNG MƠ HÌNH TVAR LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ TUYẾT TRINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam mơ hình vectơ hồi quy ngƣỡng (TVAR) với biến ngƣỡng biến lạm phát Kết nghiên cứu tìm thấy hệ số truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát Việt Nam có mối quan hệ phi tuyến, giai đoạn từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2015 Theo kết nghiên cứu hai mức ngƣỡng lạm phát tìm thấy 0,336%/tháng 0,62%/tháng làm thay đổi tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát Việt Nam Trên mức ngƣỡng 0,62%/tháng truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có tác động hồn tồn nhƣng khơng xảy dƣới mức ngƣỡng Bài nghiên cứu cung cấp thêm khoa học cho việc lựa chọn mơ hình phi tuyến tính để nghiên cứu Việt Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các số liệu, kết nghiên cứu nêu nghiên cứu trung thực có nguồn gốc rõ ràng, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Học viên Tô Ngọc Linh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô TS Phạm Thị Tuyết Trinh, ngƣời trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu tảng cho nghiên cứu Cơ quan tâm hƣớng dẫn tận tình động viên tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè nguồn động viên giúp vƣợt qua khó khăn sống nhƣ q trình thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Phòng Đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trình thực đề tài Tất thiếu sót nghiên cứu thuộc trách nhiệm mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp iii MỤC LỤC TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 1.6 Quy trình thực nghiên cứu .3 1.7 Những đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .7 2.1 Cơ sở lý thuyết truyền dẫn tỷ giá hối đoái 2.1.1 Khái niệm truyền dẫn tỷ giá hối đoái 2.1.2 Cơ chế tác động truyền dẫn tỷ giá đến giá nƣớc 2.1.3 Các yếu tố vĩ mô tác động đến hiệu ứng truyền dẫn tỷ giá hối đoái 2.2 Khảo lƣợc nghiên cứu thực nghiệm ERPT theo môi trƣờng lạm phát 12 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm mẫu đa quốc gia 12 2.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm cho mẫu quốc gia 13 2.2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam 15 iv Tóm tắt chƣơng 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mơ hình nghiên cứu TVAR 23 3.2 Các biến số số liệu nghiên cứu .26 3.2.1 Lạm phát 26 3.2.2 Độ lệch sản lƣợng 26 3.2.3 Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng 27 3.2.4 Cung tiền 28 3.3 Phƣơng pháp phân tích ƣớc lƣợng 29 3.3.1 Phƣơng pháp đồ thị mô tả số liệu 29 3.3.2 Kiểm định tính dừng chuỗi số liệu 31 3.3.3 Xác định độ trễ tối ƣu mơ hình VAR 32 3.3.4 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình TVAR 33 3.3.5 Kiểm định tính phi tuyến 35 3.3.6 Phân tích phản ứng xung 36 Tóm tắt chƣơng 36 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Phân tích thống kê mơ tả .37 4.1.1 Lạm phát 37 4.1.2 Độ lệch sản lƣợng 38 4.1.3 Tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng 39 4.1.4 Cung tiền M2 .39 4.1.5 Phân tích tƣơng quan tốc độ biến động tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng lạm phát Việt Nam 41 4.2 Kết mơ hình VAR 42 v 4.3 Xác định giá trị ngƣỡng lạm phát mô hình TVAR .43 4.4 Phân tích mức độ truyền dẫn tỷ giá theo môi trƣờng lạm phát Việt Nam 51 4.4.1 ERPT môi trƣờng lạm phát thấp 51 4.4.2 ERPT mơi trƣờng lạm phát trung bình 54 4.4.3 ERPT môi trƣờng lạm phát cao .56 Tóm tắt chƣơng 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị sách 62 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phụ lục A Lộ trình kiểm sốt lạm phát theo Nghị Quyết kế hoạch 70 kinh tế- xã hội hàng năm 70 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Các kênh tác động từ tỷ giá đến giá nƣớc Hình Các chuỗi số liệu sử dụng mơ hình 30 Hình Chuỗi số liệu YGAP loại bỏ yếu tố mùa 30 Hình Tỷ lệ lạm phát (%) so với kỳ giai đoạn 2008-2015 37 Hình Diễn biến độ lệch sản lƣợng giai đoạn 2008-2015 38 Hình Tăng trƣởng IIP so với kỳ giai đoạn 2008-2015 38 Hình 4 Diễn biến tỷ giá danh nghĩa đa phƣơng giai đoạn 2008-2015 39 Hình Diễn biến cung tiền M2 giai đoạn 2008-2015 40 Hình Tăng trƣởng cung tiền so với kỳ giai đoạn 2008-2015 40 Hình Diễn biến tốc độ biến động NEER lạm phát giai đoạn 20082015 41 Hình 8.Tính ổn định mơ hình VAR 43 Hình Diễn biến lạm phát hàng tháng hai mức ngƣỡng lạm phát Việt Nam 50 Hình 10 Phản ứng tích lũy biến cú sốc tăng độ lệch chuẩn NEER môi trƣờng lạm phát thấp 52 Hình 11 Phản ứng tích lũy biến cú sốc tăng độ lệch chuẩn NEER mơi trƣờng lạm phát trung bình 55 Hình 12 Phản ứng tích lũy biến cú sốc tăng độ lệch chuẩn NEER môi trƣờng lạm phát cao 57 Hình 13.Các nhân tố ảnh hƣởng đến biến môi trƣờng lạm phát cao 58 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết lựa chọn độ trễ tối ƣu mơ hình VAR 42 Bảng Chỉ tiêu AIC, BIC SSR để lựa chọn mơ hình TVAR 44 Bảng Kết kiểm định LR 45 Bảng 4 Kết ƣớc lƣợng mơ hình TVAR 48 Bảng Phân rã phƣơng sai biến môi trƣờng lạm phát thấp 54 Bảng Phân rã phƣơng sai biến môi trƣờng lạm phát trung bình 56 Bảng Phân rã phƣơng sai môi trƣờng lạm phát cao 59 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh CSTT DOTS Direction of Trade Statistics ERPT Exchange rate pass-through Exponential Smooth Transition ESTAR Autoregressive FTA Free trade agreement GSO General Statistics Office of Viet Nam GIRF Generalized Impulse Response Function IFS International Financial Statistics IIP Index of Industry Products IRF Impulse Response Function IMF International Monetary Fund LSTAR Logistic Smooth Transition Autoregressive NHNN OECD TAR TVAR VAR Organization for Economic Cooperation and Development Threshold Autoregression Threshold Vector Autoregression Vector Autoregression VECM WTO Vector Error Corection Model World Trade Organization ix Tiếng Việt Chính sách tiền tệ Thống kê thƣơng mại Truyền dẫn tỷ giá Hồi quy chuyển tiếp trơn mũ Hiệp định thƣơng mại tự Tổng Cục Thống Kê Việt Nam Hàm phản ứng xung tổng thể Thống kê tài quốc tế Chỉ số sản xuất cơng nghiệp Hàm phản ứng xung Quỹ tiền tệ quốc tế Hồi quy chuyển tiếp trơn Ngân hàng Nhà nƣớc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Hồi quy ngƣỡng Hồi quy ngƣỡng theo vectơ Hồi quy theo vectơ Mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số Tổ chức thƣơng mại giới Bảng Phân rã phƣơng sai biến mơi trƣờng lạm phát trung bình Đơn vị tính: % Giai đoạn 12 12 12 12 S.E DLCPI YGAP_D11 DLNEER DLM2 Phân rã phƣơng sai DLCPI 0,005 100,000 0,000 0,000 0,008 81,294 0,573 18,125 0,009 75,433 6,980 17,558 0,011 72,573 8,518 18,869 0,012 72,707 8,445 18,795 Phân rã phƣơng sai YGAP_D11 0,061 1,726 98,274 0,000 0,064 9,618 90 0,407 0,093 40,185 46,101 13,373 0,112 50,468 34,047 15,186 0,123 52,917 30,443 16,361 Phân rã phƣơng sai DLNEER 0,023 73,108 0,095 26,797 0,026 65,376 4,329 30,293 0,028 59,019 11,378 29,589 0,029 59,383 10,707 29,890 0,030 58,994 11,497 29,484 Phân rã phƣơng sai DLM2 0,003 51,434 0,906 41,606 0,011 44,549 15,945 38,649 0,020 69,247 6,543 23,915 0,024 69,264 7,065 23,379 0,025 69,003 7,828 22,877 0,000 0,008 0,003 0,041 0,052 0,000 0,418 0,341 0,300 0,279 0,000 0,002 0,014 0,020 0,025 6,055 0,856 0,294 0,293 0,291 Nguồn: Tác giả tính tốn 4.4.3 ERPT môi trƣờng lạm phát cao Trong môi trƣờng lạm phát cao (tỷ lệ lạm phát > 0,62% /tháng) kết GIRF của CPI, YGAP VÀ M2 cú sốc tăng độ lệch chuẩn NEER môi trƣờng lạm phát cao đƣợc trình bày Hình 4.12 Qua cho thấy sau cú sốc tăng độ lệch chuẩn NEER, diễn biến CPI chiều với NEER tƣơng tự môi trƣờng lạm phát thấp nhƣng ERPT tăng mạnh dần, đạt mức 0,3% tháng đạt đến hoàn toàn tháng thứ 0,010 có nghĩa tăng 1% 56 NEER tăng độ lệch chuẩn Vậy phản ứng lạm phát môi trƣờng lạm phát cao tƣơng đồng với kết luận Pollard Coughlin (2003) ERPT hầu nhƣ hoàn toàn dài hạn biến động tỷ giá đƣợc dự đốn kéo dài Hình 12 Phản ứng tích lũy biến cú sốc tăng độ lệch chuẩn NEER môi trƣờng lạm phát cao Phản ứng tích lũy CPI Phản ứng tích lũy YGAP Phản ứng tích lũy NEER Phản ứng tích lũy M2 Nguồn: Tính tốn tác giả Ngoài ra, phản ứng NEER với cú sốc chiều nhƣ mơi trƣờng lạm phát thấp, đạt mức tích lũy cao 1,9% tháng thứ 2, giảm nhẹ tháng đạt lại mức cân 1,9% từ tháng thứ Phản ứng YGAP ngƣợc chiều với cú sốc NEER nhiên nhạy mơi trƣờng lạm phát thấp, đạt mức tích lũy cao tháng thứ hai sau sốc với mức giảm -0,7%, tăng dần đạt mức cân với mức giảm -0,5% từ tháng thứ trở Phản ứng M2 với cú sốc NEER mạnh ngƣợc chiều khác với chiều so với chế độ 1, M2 giảm dần đến mức cân -0,7% đƣợc thiết lập kể từ tháng thứ 57 Nghiên cứu xem xét diễn biến M2 cú sốc CPI diễn biễn YGAP sốc M2, Hình 4.13 cho thấy mơi trƣờng lạm phát cao cú sốc CPI xảy phản ứng M2 ngƣợc chiều giảm 1,2% sau tháng; ngƣợc lại cú sốc M2 xảy phản ứng YGAP chiều nhƣng tăng dần đạt mức cân 2,3% sau tháng Hình 13.Các nhân tố ảnh hƣởng đến biến môi trƣờng lạm phát cao Phản ứng M2 sốc CPI Phản ứng YGAP sốc M2 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết phân rã phƣơng sai cho mơi trƣờng lạm phát cao trình bày Bảng 4.8 cho thấy, nhƣ môi trƣờng lạm phát thấp NEER khơng phải yếu tố đóng vai trị định diễn biến biến vĩ mô Trong tháng thứ 12 NEER định mức trung bình 7,139% diễn biến CPI thấp hai môi trƣờng lạm phát trên; 1,698% diễn biến YGAP; 1,83% diễn biến M2 Cũng giống môi trƣờng lạm phát thấp, diễn biến CPI tháng thứ NEER khơng có vai trị định nhƣng vai trò NEER tăng dần theo thời gian CPI là nhân tố định M2 với biến động M2 dến từ CPI chiếm 7,531% M2 nhân tố quan trọng định diễn biến YGAP chiếm 24,638% tháng thứ 12 58 Bảng Phân rã phƣơng sai môi trƣờng lạm phát cao Đơn vị tính: % Giai đoạn 12 12 12 12 S.E DLCPI YGAP_D11 DLNEER DLM2 Phân rã phƣơng sai DLCPI 0,008 100,000 0,000 0,000 0,009 97,053 2,670 0,176 0,011 87,876 2,758 7,271 0,011 86,093 2,630 7,118 0,011 86,064 2,643 7,139 Phân rã phƣơng sai YGAP_D11 0,028 0,536 99,464 0,000 0,032 0,683 86,634 2,108 0,036 2,486 71,538 1,682 0,036 2,534 71,137 1,698 0,036 2,541 71,123 1,698 Phân rã phƣơng sai DLNEER 0,015 3,357 0,279 96,364 0,016 13,258 0,233 86,486 0,017 15,239 0,422 75,695 0,017 15,112 0,669 75,368 0,017 15,113 0,669 75,366 Phân rã phƣơng sai DLM2 0,017 0,671 2,075 0,537 0,018 0,610 7,449 1,161 0,019 6,372 9,154 1,717 0,019 7,524 8,981 1,829 0,019 7,531 8,986 1,830 0,000 0,100 2,095 4,159 4,154 0,000 10,576 24,293 24,631 24,638 0,000 0,022 8,643 8,851 8,852 96,717 90,779 82,757 81,666 81,653 Nguồn: Tính tốn tác giả Nhƣ vậy, môi trƣờng lạm phát thấp, có cú sốc tăng độ lệch chuẩn NEER tác động ERPT vào CPI theo hƣớng tăng lên nhanh tháng đạt mức tối đa 0,31% giảm dần trở mức cân không đáng kể 0,19% dừng phản ứng Trong mơi trƣờng lạm phát trung bình, nghiên cứu tìm chứng cho thấy ERPT vào lạm phát ý nghĩa hay khơng xảy Ngƣợc lại mơi trƣờng lạm phát cao ERPT vào lạm phát có ý nghĩa đạt mức cân hoàn toàn sau tháng Nhƣ mức ngƣỡng lạm phát có tác động rõ ràng đến ERPT vào lạm phát Việt nam 59 0,62%/tháng tƣơng đƣơng 7,44%/năm Ngoài ra, phân tích phân rã phƣơng sai cho thấy NEER giải thích diễn biến CPI mơi trƣờng lạm phát trung bình 18,795% tháng thứ 12, cao so với môi trƣờng lạm phát thấp 10,346% môi trƣờng lạm phát cao 7,138% ERPT ý nghĩa; bên cạnh NEER giải thích thấp môi trƣờng lạm phát cao tháng thứ 12 ERPT cao hoàn toàn Kết luận hợp lý ERPT cho biết mức phản ứng lạm phát NEER thay đổi phân rã phƣơng sai phản ánh mức định NEER biến động lạm phát Điều nghĩa ERPT có ý nghĩa, NEER biến động nhiều lạm phát thay đổi nhiều nhƣng khơng đồng nghĩa mức định NEER nhiều diễn biến lạm phát cịn chịu tác động nhiều nhân tố khác Tóm tắt chƣơng Trong chƣơng 4, dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu trình bày chƣơng tiến hành trình bày phân tích thống kê mô tả để thấy đƣợc đặc điểm biến động chuỗi số liệu nghiên cứu, kết xác định độ trễ tối ƣu mơ hình, tính ổn định mơ hình, kết lựa chọn ngƣỡng, kết kiểm định phi tuyến mơ hình TVAR phù hợp cho nghiên cứu Việt Nam Sau lựa chọn mơ hình TVAR phù hợp tiến hành ƣớc lƣợng để đo lƣờng tác động ERPT mơi trƣờng lạm phát phân tích hàm phản ứng xung xem xét phản ứng biến trƣớc cú sốc tỷ giá Kết cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp cho Việt Nam mơ hình TVAR ngƣỡng với giá trị ngƣỡng 0,336%/tháng 0,62%/tháng Nghiên cứu tiến hành phân tích GIRF biến với cú sốc tăng độ lệch chuẩn tỷ giá cho thấy kết phù hợp với lý thuyết nghiên cứu trƣớc Mức ngƣỡng lạm phát có tác động rõ ràng đến ERPT vào lạm phát Việt nam 0,62%/tháng tƣơng đƣơng 7,44%/năm Trên mức ngƣỡng tác động ERPT hoàn tồn, dƣới mức ngƣỡng ERPT khơng đáng kể khơng xảy Ngồi ra, kết phân tích tìm thấy NEER khơng phải ngun nhân cho diễn biến biến vĩ mô nhƣng yếu tố có vai trị quan trọng 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu tìm hiểu tác động ERPT sử dụng phƣơng pháp TVAR Việt Nam giai đoạn từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2015 có kết nghiên cứu nhƣ sau: Thứ nhất, giai đoạn nghiên cứu ERPT phụ thuộc vào môi trƣờng lạm phát Việt Nam kết nghiên cứu ủng hộ quan điểm Taylor (2000) Nghiên cứu tìm thấy hai mức ngƣỡng lạm phát làm thay đổi ERPT Việt Nam 0,336%/tháng 0,62%/tháng tƣơng đƣơng 4,032%/năm 7,44%/năm với ba môi trƣờng lạm phát bao gồm môi trƣờng lạm phát thấp (tỷ lệ lạm phát ≤ 0,336% /tháng), môi trƣờng lạm phát trung bình (0,336%/tháng < tỷ lệ lạm phát ≤ 0,62%/tháng) môi trƣờng lạm phát cao (tỷ lệ lạm phát > 0,62% /tháng) Thứ hai, mức độ ERPT vào lạm phát khác theo môi trƣờng lạm phát Trong môi trƣờng lạm phát thấp, ERPT vào lạm phát tăng lên nhanh tháng đạt mức tối đa 0,31% giảm dần trở mức cân không đáng kể 0,19% sau dừng phản ứng Trong mơi trƣờng lạm phát trung bình, nghiên cứu tìm chứng cho thấy ERPT vào lạm phát khơng có ý nghĩa hay khơng xảy Ngƣợc lại môi trƣờng lạm phát cao ERPT vào lạm phát có ý nghĩa đạt mức cân hoàn toàn với 1% sau tháng Nghiên cứu cho thấy ERPT thuận chiều với cú sốc NEER ba môi trƣờng nhƣng mức độ truyền dẫn khác Vậy theo phân tích GIRF mức ngƣỡng lạm phát có tác động rõ ràng đến ERPT vào lạm phát Việt nam 0,62%/tháng tƣơng đƣơng 7,44%/năm Trên mức ngƣỡng này, ERPT vào lạm phát hồn tồn cịn dƣới mức ngƣỡng ERPT vào lạm phát không xảy hay xảy không đáng kể Bên cạnh đó, mơi trƣờng NEER khơng đóng vai trị định nhƣng yếu tố quan trọng giải thích diễn biến CPI từ tháng thứ trở đến tháng thứ 12 định đƣợc 10,346% diễn biến CPI môi trƣờng lạm phát thấp; 18,795% diễn biến CPI môi trƣờng lạm phát trung bình 7,139% diễn biến CPI môi trƣờng lạm phát cao 61 Hơn nữa, nghiên cứu tìm thấy chứng ERPT khơng tồn mơi trƣờng lạm phát trung bình khơng có nghĩa cần giữ lạm phát trung bình NHNN chủ quan thực CSTT nới lỏng Nguyên nhân cịn nhiều nhân tố khác ảnh hƣởng đến lạm phát nƣớc, nguyên nhân quan trọng nhập lạm phát (imported inflation) khiến cho sách nƣớc nhằm kiểm sốt lạm phát khơng hiệu Theo nghiên cứu Ranna Dowling (1983) cho quốc gia phát triển Châu Á giai đoạn 1973 – 1979 tìm thấy sách nƣớc để kiểm sốt lạm phát khơng hiệu nhiên sách đối tác thƣơng mại lại có ý nghĩa lên lạm phát nƣớc Nhập lạm phát xảy quốc gia đối tác thƣơng mại giảm giá đồng ngoại tệ họ hay có gia tăng giá nhập (xăng dầu, gas, sắt thép,…) Thứ ba, kết luận liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng đến biến số giai đoạn nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy ERPT cịn tác động đến mục tiêu sách tiền tệ mục tiêu sách cuối Đối với tăng trƣởng cung tiền phần lớn diễn biến cung tiền định, diễn biến mục tiêu sách cuối nhƣ lạm phát có tác động đến diễn biến cung tiền giải thích khoảng 17% môi trƣờng lạm phát thấp 8% môi trƣờng lạm phát cao Đối với tổng cầu, cung tiền nhân tố định quan trọng giải thích khoảng 3% mơi trƣờng lạm phát thấp khoảng 25% mơi trƣờng lạm phát cao điều hợp lý môi trƣờng lạm phát cao NHNN điều hành CSTT thắt chặt cung tiền mục tiêu trung gian điều hành CSTT 5.2 Khuyến nghị sách Kết nghiên cứu cho thấy hàm ý điều hành sách vĩ mơ quan trọng kinh tế, cụ thể CSTT Việt Nam giai đoạn tới Với ngƣỡng lạm phát 7,44%/năm có ý nghĩa nghiên cứu mức ngƣỡng CSTT nới lỏng kèm với lạm phát cao Nhằm hƣớng đến CSTT độc lập diễn biến lạm phát thấp (Hình 4.2) NHNN cần: (1) Kiểm sốt lạm phát khơng lạm phát cao mà lạm phát thấp Sử dụng 62 cơng cụ CSTT nhằm trì lạm phát dƣới ngƣỡng 7,44%/năm nhằm hạn chế tác động ERPT, qua tạo lập niềm tin thị trƣờng nhằm ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô (2) Điều hành CSTT cần quan tâm ổn định tỷ giá, theo dõi biến động tỷ giá Từ đó, đánh giá đƣa biện pháp đối phó phù hợp với cú sốc hợp lý Tăng cƣờng theo dõi diễn biến biến động NEER tình hình lạm phát, nâng cao cơng tác dự báo diễn biến lạm phát khung mục tiêu lạm phát dƣới 7,44%/năm, cải thiện nguồn nhân lực dự báo, chất lƣợng mơ hình nguồn số liệu dự báo; (3) Chủ động điều hành sách tỷ giá hối đoái đồng bộ, quán phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát Phối hợp đồng với sách lãi suất cơng cụ CSTT sở theo dõi sát diễn biến cung cầu ngoại tệ mối tƣơng quan vớí diễn biến lạm phát nhằm hạn chế cú sốc bên 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Bài nghiên cứu có nhiều hạn chế định nguồn số liệu, số liệu đƣợc thu thập từ nguồn khác nên chƣa đạt đƣợc thống Ngoải ra, nghiên cứu sử dụng giá trị sản xuất công nghiệp đại diện cho giá trị sản lƣợng (GDP) phƣơng pháp tính độ lệch sản lƣợng chƣa tối ƣu Nghiên cứu có hạn chế tiếp cận đƣợc chuỗi số liệu nghiên cứu giai đoạn ngắn từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2015 để đảm bảo tính chất đầy đủ liên tục tất biến nghiên cứu Trong đó, việc sử dụng mẫu lớn với khung thời gian dài tăng độ xác ƣớc lƣợng, thống kê phân tích kinh tế mơ hình TVAR thực hiệu Nghiên cứu dừng lại việc phân tích tác động ERPT đến lạm phát mơi trƣờng lạm phát, mà chƣa tìm hiểu trƣờng hợp phản ứng lạm phát dƣới tác động cú sốc tỷ giá đủ lớn làm chuyển đổi mơi trƣờng lạm phát Do đó, hƣớng nghiên cứu tìm hiểu hàm phản ứng xung tổng thể cho mơ hình phi tuyến để giải thích rõ tác động chuyển đổi chế độ cú sốc Đồng thời đƣa kiến nghị sách điều hành kinh tế vĩ mô hiệu dựa vào đặc điểm bối cảnh kinh tế cụ thể Bên cạnh xem xét hƣớng khắc phục đƣợc tính hạn chế nguồn số liệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Domodar Gujarati, 2003 Kinh tế lƣợng sở, ấn thứ tƣ Nhà Xuất McGraw-Hill Nguyễn Thị Ngọc Trang Lục Văn Cƣờng 2012 Sự chuyển dịch tỉ giá hối đoái vào mức giá VN Tạp chí Phát triển Hội nhập,7(17), 7-13 Nguyễn Viết Lợi 2016 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ việt nam giai đoạn 2011-2015 giải pháp đến năm 2020 Tạp chí tài http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phoi-hop-chinhsach-tai-khoa-va-chinh-sach-tien-te-o-viet-nam-giai-doan-20112015-va-giaiphap-den-nam-2020-76164.html Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành 2011 Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/39/2/NC%2022.pdf Nguyễn Thị Hiền 2015 Thực trạng điều hành sách tiền tệ Việt Nam khả áp dụng sách lạm phát mục tiêu Thị trường tài tiền tệ 10(427) http://www.cantholib.org.vn/Database/Content/3255.pdf Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành ngày 1/10/2011 Phạm Thành Chung 2015 Mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá lạm phát – phân tích chuỗi thời gian phi tuyến Viêt Nam Tạp chí cơng nghệ ngân hàng,114 Phạm Thị Tuyết Trinh 2013 Trung chuyển biến động tỷ giá đến số giá Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng.47-56 Tơ Kim Ngọc Lê Thị Tuấn Nghĩa 2012 Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam 64 Trần Thọ Đạt Đặng Ngọc Đức 2016 Chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015 tác động tới kinh tế http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-5229chinh-sach-tien-te-giai-doan-2011-2015-va-nhung-tac-dong-toi-nen-kinh-te.html Trần Văn Hùng 2015 Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đối đến lạm phát Việt Nam Tạp chí Tài chính, 616 Thơng tƣ số 02/2012/TT-BKHĐT ngày tháng năm 2012 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Quy định năm 2010 làm năm gốc thay cho năm gốc 1994 để tính tiêu thống kê theo giá so sánh Tài liệu tiếng nƣớc An, L and Wang, J 2011 Exchange Rate Pass-through: Evidence Based on Vector Autoregression with Sign Restrictions Working paper No.70 Federal Reserve Bank of Dallas https://www.dallasfed.org/assets/documents/institute/wpapers/2011/0070.pdf Aleem, A and Lahiani, A 2014 A threshold vector autoregression model of exchange rate pass-through in Mexico Research in International Business and Finance 30, 24-33 Alvarez, F., Gonzalez-Rozada, M., Neumeyer, A., & Beraja, M 2016 From hyperinflation to stable prices: Argentina’s evidence on menu cost models Manuscript University of Chicago Baum, A and Koester, G 2011 The Impact of Fiscal Policy on Economic Activity over the Business Cycle-Evidence from a Threshold VAR analysis, Bundesbank Discussion Paper 03/2011 (Frankfurt: Deutsche Bundesbank) Beirne and Bijsterbosch 2009 Exchange rate pass-through in central and eastern European EU Member States Working paper series No 1120 European Central Bank Briere, M and Signori, O 2012 Inflation and Individual Equities Financial Analysts Journal 65 Berg, A., & Borensztein, E 2001 Full dollarization: The pros and cons (24) International Monetary Fund Carthy, Mc 2000 Pass-Through of Exchange Rates and Import Prices to Domestic Inflation in Some Industrialized Economies Working Paper No 79 Bank for International Settlements, Basel Campa, J and Goldberg, L S 2005 Exchange rate pass-through into import prices: A macro or micro phenomenon? The Review of Economics and Statistics Ca' Zorzi, M., Hahn, E & Sanchez, M 2007 Exchange rate pass-through in emerging markets Working Paper Series 0739 European Central Bank Chan, K S, Joseph D P, Tong H and Samuel, W 1985 A Multiple-Threshold AR(1) Model Journal of Applied Probability 22(2), 267-279 Cheikh, N B, Rault, C 2015 The Pass‐through of Exchange Rate in the Context of the European Sovereign Debt Crisis International Journal of Finance & Economics 21(2), 154–166 Choudri, E U., and Hakura, D S 2001 Exchange rate pass-through to domestic prices: Does the inflationary environment matter? Working paper 194 International Monetary Fund https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2001/wp01194.pdf Devereux, M and Yetman, J 2008 Price adjustment and exchange rate passthrough Journal of International Money and Finance Dubravko & Marc 2002 A Note on The Pass-Through from Exchange Rate an Import Prices to Inflation in Selected Emerginf Market Economics Gagnon, J and Ihrig, J 2004 Monetary policy and exchange rate pass-through International Journal of Finance & Economics 9(4), 315–338 Goldberg, P K., and Knetter, M M 1997 Goods Prices and Exchange Rates: What Have We Learned? Journal of Economic Literature Goujon, M 2006 Fighting Inflation in a Dollarized Economy: The case of Vietnam, Journal of Comparative Economics 66 Hamilton, J D 1989 A new approach to the economic analysis of nonstationary time series and the business cycle Econometrica: Journal of the Econometric Society 57(2), 357-384 Hansen and Seo 2002 Testing for two-regime threshold cointegration in vector error-correction models Journal of econometrics Hasen, B E 1999 Testing for linearity Journal of Economic Surveys,13,551576 Hung, BD 2013 Exchange rates pass-through in Vietnam Gold Coast Campus, Griffith University http://veam.org/papers2014/76_Bui%20Duy%20Hung_Exchange%20rate%20pa ss-through.pdf Ihrig et al 2006 Exchange-Rate Pass-Through in the G-7 Countries Board of Governors of the Federal Reserve System International Finance Discussion Paper No 851 Junttila, J and Korhonen, M 2012 The role of inflation regime in the exchange rate pass-through to import prices International Review of Economics & Finance Kamin, S B 1996 Real Exchange Rates and Inflation in Exchange-Rate Based Stabilizations: An Empirical Examination Board of Governors of the Federal Reserve System, International Finance Discussion Paper No 554 Khan, M Y 2015 Advances in applied nonlinear time series modeling Doctoral dissertation, lmu Lafleche T 1996 The Impact of Exchange Rate Movements on Consumer Prices Bank of Canada 21-32 Lutkepohl, H, Saikkonen, P and Trenkler, C 2001 Maximum eigenvalue versus trace tests for the cointegrating rank of a VAR process The Econometrics Journal, 4, 287-310 67 Mann, C.L 1986 Prices, Profit Margins and Exchange Rates Federal Reserve Bulletin 72: 366-79 Menon, J 1995 Exchange Rate Pass-Through Journal of Economic Surveys 9(2) 197-231 Meurers 2003 Incomplete pass-through in import markets and permanent versus transitory exchange-rate shocks Ifo Institute for Economic Research, Poschingerstr 5, 81679 Munich, Germany Nguyen Dinh Mai Anh, Tran Mai Anh and Vo Tri Thanh 2010 Exchange rate pass through into inflation in Vietnam: An assessment using vector autoregression approach Vietnam Economic Management Review Nguyen Thi Thu Hang and Nguyen Duc Thanh 2010 Macroeconomics Determinants of Vietnam’s Inflation 2000-2010: Evidence and Analysis VEPR Working Paper Pollard, P & Coughlin, C 2003 Pass-through estimates and the choice of an exchange rate index, Working Papers 2003-004, Federal Reserve Bank of St Louis Rana, P and Dowling, J M 1983 Inflationary Effects of Exchange Rate Changes in Nine Asian LDCs Asian Development Bank, Report No 21 Romer 1993 Openness and inflation: Theory and Evidence Quarterly Journal of Economics.CVIII(4) Shintani, M, Terada-Hagiwara, Yabu, T 2013 Exchange rate pass-through and inflation: A nonlinear time series analysis Journal of International Money Stigler, M 2010 Threshold cointegration: overview and implementation in R, https://cran.r-project.org/web/packages/tsDyn/vignettes/ThCointOverview.pdf Taylor 2000 Low inflation, pass-through and the pricing power of firms European Economic Review Tong H 1978 On a threshold model In: Chen, C, (ed.) Pattern Recognition and Signal Processing NATO ASI Series E: Applied Sc.(29) Sijthoff & Noordhoff 68 Tsay R S 1986 Nonlinearity tests for time series Biometrika 73, 461–6 Takhtamanova YF 2010 Understanding changes in exchange rate pass-through Journal of Macroeconomics Võ Văn Minh 2009 Exchange Rate Pass-through and Its Implication For Inflation in Vietnam Working paper 0902, Vietnam Development Forum http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.560.710&rep=rep1&ty pe=pdf 69 Phụ lục A Lộ trình kiểm sốt lạm phát theo Nghị Quyết kế hoạch kinh tế- xã hội hàng năm Năm Kiểm soát lạm phát 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Dƣới Không Không Khoảng Khoảng Khoảng Khoảng Dƣới 15% 7% 7% 5-7% 8% 7% 5% 5% Nguồn: Tác giả tổng hợp 70 ... tài nghiên cứu tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam mơ hình vectơ hồi quy ngƣỡng (TVAR) với biến ngƣỡng biến lạm phát Kết nghiên cứu tìm thấy hệ số truyền dẫn tỷ giá hối. .. xem xét nghiên cứu 2.1.2 Cơ chế tác động truyền dẫn tỷ giá đến giá nƣớc Một thay đổi tỷ giá đƣợc dẫn truyền trực tiếp gián tiếp đến giá nƣớc Cơ chế truyền dẫn tác động tỷ giá đến mức giá kinh... ngƣỡng lạm phát làm thay đổi tác động ERPT đến lạm phát Việt Nam Kết nghiên cứu tìm thấy hai mức ngƣỡng lạm phát 0,336%/tháng 0,62%/tháng làm thay đổi tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát Việt Nam