1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát tại việt nam (tt)

28 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 912,56 KB

Nội dung

1 TÓM TẮT Nghiên cứu xem xét truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam việc sử dụng mô hình phi tuyến vectơ tự hồi quy ngưỡng (TVAR) ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá, với liệu hàng tháng từ 1/2002 đến 12/2015 Nghiên cứu giá trị ngưỡng lạm phát 0.0765%/tháng 0.4004%/tháng Kết nghiên cứu với ngưỡng lạm phát truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa thống kê lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng Nghiên cứu giá trị ngưỡng thay đổi tỷ giá -0.1657%/tháng 0.8162%/tháng Kết nghiên cứu với ngưỡng thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa thống kê thay đổi tỷ giá mức -0.1657%/tháng thay đổi tỷ giá vượt mức 0.8162%/tháng Từ Khóa: Truyền dẫn tỷ giá, lạm phát, vectơ tự hồi quy ngưỡng, ngưỡng lạm phát, ngưỡng thay đổi tỷ giá CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chủ đề truyền dẫn tỷ giá hối đoái tác giả nước quan tâm nghiên cứu, tầm quan trọng chúng trình ổn định phát triển kinh tế Trong giai đoạn gần đây, Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu sách hàng đầu đề kiểm soát lạm phát (cụ thể mức mục tiêu 4% năm 2017) Bên cạnh đó, biến động tỷ giá nhà điều hành sách quan tâm, giai đoạn tới kinh tế giới tiềm ẩn thay đổi lớn ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Do đó, việc hiểu biết truyền dẫn tỷ giá (đặc biệt vấn đề truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát) thật quan trọng việc quản lý sách tỷ sách tiền tệ cách phù hợp tương lai Tác giả lược khảo nghiên cứu trước chủ đề nhận thấy nghiên cứu trước truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát Việt Nam tập trung vào việc xem xét mối quan hệ tuyến tính với số mô hình kinh tế lượng thông dụng, bao gồm kỹ thuật kinh tế lượng: hồi quy phương trình đơn nhất, mô hình vectơ tự hồi quy (VAR), mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) Tuy nhiên, thông qua khuôn khổ lý thuyết (mô hình định giá so le theo sức mạnh thị trường mô hình Mark up) chứng thực nghiệm trước (điển Devereux Yetman, 2010), tác giả nhận thấy truyền dẫn tỷ giá đến mức giá nội địa phi tuyến Chính diện tính phi tuyến truyền dẫn tỷ giá kỹ thuật kinh tế lượng tuyến tính có lẽ đưa kết ước lượng truyền dẫn tỷ giá không xác Chính vậy, tác giả sử dụng mô hình kinh tế lượng phi tuyến nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát Việt Nam Thông qua việc lược khảo mô hình kinh tế lượng phi tuyến, tác giả nhận thấy mô hình TVAR có nhiều điểm thuận lợi so với mô hình kinh tế lượng phi tuyến khác Vì vậy, luận án này, tác giả sử dụng mô hình TVAR ứng dụng nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát Việt Nam Luận án tác giả đề cập vấn đề sau mà khác biệt so với nghiên cứu trước Việt Nam Thứ nhất, môi trường lạm phát có tác động đến phản ứng tác nhân kinh tế cú sốc tỷ giá Trong thực tế, tác nhân kinh tế thay đổi kỳ vọng lạm phát tỷ lệ lạm phát cao ngưỡng định Điều kinh tế có lạm phát cao, công ty nhận thấy chi phí sản xuất gia tăng vượt ngưỡng định trở nên dai dẳng Do đó, môi trường lạm phát cao, họ điều chỉnh giá thường xuyên để trì biên lợi nhuận làm gia tăng chi phí thực đơn Thứ hai, mối quan hệ thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá phản ánh đánh đổi chiến lược yếu nhà xuất để ổn định khối lượng xuất hay lợi nhuận biên Mức độ truyền dẫn tỷ giá thấp nhà xuất thay đổi biên lợi nhuận để nắm giữ hay gia tăng thị phần môi trường thay đổi tỷ giá cao Tuy nhiên, nhà xuất muốn ổn định biên lợi nhuận lúc mức độ truyền dẫn tỷ giá cao Qua đó, tác giả nhận thấy thật cần thiết để nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát Việt Nam phương pháp kinh tế lượng phi tuyến TVAR với ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá Trên giới có nhiều nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá phi tuyến, Việt Nam số lượng nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá phi tuyến hạn chế Chính vậy, tác giả thực luận án với đề tài “Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mục tiêu nghiên cứu là: Xác định mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam việc vận dụng mô hình phi tuyến TVAR Từ mục tiêu nghiên cứu này, tác giả đặt hai câu hỏi nghiên cứu sau đây:  Truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam trạng thái lạm phát khác có khác không?  Truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam trạng thái thay đổi tỷ giá khác có khác không? 1.3 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng biến nghiên cứu bao gồm số giá tiêu dùng (CPI), lỗ hổng sản lượng (GAP), tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực đa phương (NEER), lãi suất tái cấp vốn (RFI) với mô hình TVAR ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá để nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam 1.4 Đóng góp nghiên cứu Luận án bổ sung thêm chứng thực nghiệm tính phi tuyến truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam, nghiên cứu trước Việt Nam tập trung vào việc xem xét truyền dẫn tỷ giá tuyến tính Tác giả sử dụng mô hình phi tuyến TVAR mô hình có điểm thuận lợi so với mô hình phi tuyến khác, cụ thể so với nhóm mô hình tự hồi quy ngưỡng (TAR, ESTAR, LSTAR, DLSTAR) Tác giả đề cập vấn đề khác biệt so với nghiên cứu trước Việt Nam: Thứ nhất, môi trường lạm phát có tác động đến phản ứng tác nhân kinh tế cú sốc tỷ giá Thứ hai, mối quan hệ thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá phản ánh đánh đổi chiến lược yếu nhà xuất để ổn định khối lượng xuất hay lợi nhuận biên Tác giả sử dụng biến ngưỡng mô hình nghiên cứu, bao gồm ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá dựa khung lý thuyết lập luận Ngưỡng lạm phát sử dụng phổ biến nghiên cứu phi tuyến truyền dẫn tỷ giá, ngưỡng thay đổi tỷ giá lại sử dụng phổ biến 1.5 Kết cấu nghiên cứu Nghiên cứu kết cấu theo chương: Chương 1: Giới thiệu, Chương 2: Khung lý thuyết chứng thực nghiệm truyền dẫn tỷ giá hối đoái, Chương 3: Phương pháp nghiên cứu liệu, Chương 4: Kết nghiên cứu, Chương 5: Kết luận khuyến nghị CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 2.1 Lý thuyết truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) 2.1.1 Khái niệm truyền dẫn tỷ giá Goldberg Knetter (1997) Campa Goldberg (2002) xác định truyền dẫn tỷ giá phần trăm thay đổi giá nhập tính đồng nội tệ tỷ giá danh nghĩa nước xuất nhập thay đổi 1% Khái niệm mở rộng Bhattacharya cộng (2011), phần trăm thay đổi thước đo giá nội địa khác (chỉ số giá sản xuất số giá tiêu dùng) tỷ giá danh nghĩa thay đổi 1% Về mặt lý thuyết, truyền dẫn tỷ giá phạm vi 0% 100% phụ thuộc vào chiến lược định giá nhà xuất Nếu giá nhập thay đổi lượng với thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá hoàn toàn (Goldberg Knetter, 1997) Nếu nhà xuất điều chỉnh giá xuất theo đồng tiền riêng họ lượng nhỏ thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá không hoàn toàn (Osbat Wagner, 2006) Có số nguyên nhân truyền dẫn tỷ giá không hoàn toàn mà có liên quan đến nghiên cứu: Thứ nhất, điều chỉnh lợi nhuận biên phản ứng lại với cú sốc tỷ giá môi trường cạnh tranh không hoàn hảo (Dornbusch, 1987) Theo Rowland (2004), nhiều công ty xuất nhập định giữ giá không đổi, cắt giảm hay gia tăng biên lợi nhuận giá tỷ giá thay đổi Hành vi gọi hành vi định giá theo thị trường (pricing-to-market) Hành vi nhiều công ty chọn lựa với tổn thất tạm thời không thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh Khi hấp thụ phần thay đổi tỷ giá việc thay đổi biên lợi nhuận, truyền dẫn tỷ giá không hoàn toàn Thứ hai, công ty trả khoản chi phí thực đơn (menu costs) để điều chỉnh mức giá họ Vì vậy, điều dẫn đến công ty điều chỉnh mức giá không thường xuyên dẫn đến truyền dẫn tỷ giá không hoàn toàn có thay đổi tỷ giá 2.1.2 Cơ chế truyền dẫn Chuỗi định giá (pricing chain) truyền dẫn cú sốc thông qua chi phí sản xuất đến giá tiêu dùng (Landau Skudelny, 2009) Sự thay đổi tỷ giá truyền dẫn đến mức giá bao gồm giá nhập khẩu, số giá sản xuất, số giá tiêu dùng Truyền dẫn giai đoạn đầu truyền dẫn thay đổi tỷ giá đến giá nhập khẩu, sau truyền dẫn giai đoạn thứ hai phản ứng giá tiêu dùng với thay đổi giá nhập Nhìn chung, thay đổi tỷ giá tác động đến giá nội địa thông qua kênh trực tiếp gián tiếp Kênh truyền dẫn tỷ giá trực tiếp tác động ngắn hạn trực tiếp lên nguyên liệu thô hàng hóa nhập Nhìn chung, đồng tiền giảm giá dẫn đến giá nhập trở nên cao chi phí sản xuất nước gia tăng, dẫn đến mức giá nội địa tăng lên Trong kênh truyền dẫn tỷ giá gián tiếp, đồng tiền giảm giá làm gia tăng xuất khẩu, dẫn đến làm gia tăng tổng cầu, làm cho giá nội địa tăng lên Hơn nữa, đồng tiền giảm giá dẫn đến làm gia tăng cầu hàng hóa nước Sự gia tăng tổng cầu dẫn đến gia tăng cầu lao động, làm gia tăng lương, đến lượt làm cho mức giá nội địa tăng lên Bên cạnh đó, tăng lên cầu hàng hóa thay nước dẫn đến gia tăng giá bán hàng hóa thay nước, dẫn đến làm gia tăng mức giá nội địa 2.1.3 Mô hình định giá so le theo sức mạnh thị trƣờng Mô hình định giá so le theo sức mạnh thị trường đưa nghiên cứu Taylor (2000) Không giống thị trường cạnh tranh hoàn hảo với công ty người chấp nhận giá, công ty thường nhận thấy họ có sức mạnh thị trường họ thiết lập mức giá Sức mạnh thị trường phụ thuộc vào điểm sau: khác biệt sản phẩm họ với sản phẩm khác, tính thay sản phẩm họ sản phẩm khác (2 điểm nằm hàm hữu dụng người tiêu dùng), phản ứng có công ty khác thị trường Để xem xét giả thuyết sức mạnh định giá thay đổi, Taylor xây dựng nên mô hình kết hợp tác động thay đổi định giá công ty: thay đổi chi phí, thay đổi việc thiết lập giá công ty khác, thay đổi cầu Mức độ mà công ty gia tăng chi phí hay gia tăng mức giá công ty khác thước đo sức mạnh thị trường, thay đổi sức mạnh thị trường làm thay đổi mức độ truyền dẫn tỷ giá Mức giá tối ưu thời kỳ t Taylor đưa sau: xt = 0.125 ∑ Hệ số 0.125 hàm ý gia tăng đơn vị mức giá công ty khác (pt đến pt+3) gia tăng đơn vị chi phí biên (ct đến ct+3) dẫn đến gia tăng đơn vị y hệt giá xt công ty Nếu có ct đến ct+3 gia tăng đơn vị giá xt gia tăng 0.5 đơn vị ct+i chi phí sản xuất biên hàng hóa thời kỳ t + i, pt+i mức giá bình quân nhóm công ty thời kỳ t+i Qua nhận thấy mức độ gia tăng chi phí biên công ty dẫn đến gia tăng mức giá riêng công ty mà mức giá riêng phụ thuộc vào tính dai dẳng gia tăng chi phí biên Tương tự, mức độ gia tăng mức giá công ty khác dẫn đến gia tăng mức giá riêng công ty mà mức giá riêng phụ thuộc vào tính dai dẳng gia tăng mức giá kỳ vọng công ty khác Sức mạnh định giá phụ thuộc nhiều vào kỳ vọng biến động giá chi phí tương lai Nếu gia tăng chi phí kỳ vọng kéo dài lúc cần phải điều chỉnh mức giá với mức độ lớn Do đó, sức mạnh định giá phụ thuộc nhiều vào kỳ vọng lạm phát 2.1.4 Mô hình Mark up Mô hình Mark up đưa nghiên cứu Campa Goldberg (2005), Barhoumi (2006), AlAbri Goodwin (2009), sau Junttila Korhonen (2012) mở rộng, phát triển, ứng dụng vào nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá phi tuyến Junttila Korhonen (2012) xem xét công ty xuất có sức mạnh định giá hàng hóa quốc gia nhập Giá nhập vào thời kỳ t ( ) hàm Mark up nhà xuất chi phí biên = et + + et tỷ giá hối đoái danh nghĩa, đo lường đồng tiền quốc gia nước (nhập khẩu) đơn vị đồng tiền quốc gia nội địa (xuất khẩu) Sau đó, Junttila Korhonen (2012) mở rộng mô hình việc giả định mức độ thay đổi sách tiền tệ quốc gia nhập xác định điều chỉnh Mark up nhà xuất Do đó, hàm quan điểm sách tiền tệ Markup giả định phản ứng với điều kiện sách tiền tệ (st) quốc gia nhập hay nói cách khác môi trường sách tiền tệ quốc gia nhập nắm bắt biến thông tin (st) mà đóng vai trò việc định giá Markup công ty xuất Họ cho truyền dẫn tỷ giá phụ thuộc vào biến Họ giả định điều kiện sách tiền tệ nắm bắt tốt tỷ lệ lạm phát hàng năm quốc gia nhập tính số giá tiêu dùng Sự phụ thuộc sách tiền tệ giả định phản ánh chiến lược công ty mà điều kiện sách tiền tệ quốc gia nhập tác động truyền dẫn biến động tỷ giá vào giá nhập Giả định công ty xuất thiết lập giá trước cho vài thời kỳ, Markup phản ứng mạnh với thay đổi tỷ giá lạm phát cao Do đó, trạng thái lạm phát cao có xu hướng gia tăng truyền dẫn tỷ giá Mark up biểu diễn quốc gia nhập , Từ đó, đạt được: = Trong , , hàm phi tuyến lạm phát theo số giá tiêu dùng et + + tham số dương Phương trình thay đổi tỷ giá có tác động gián tiếp mà tác động phụ thuộc vào môi trường lạm phát quốc gia nhập Họ giả định có trạng thái lạm phát quốc gia nhập khẩu: lạm phát thấp lạm phát cao Họ giả định có giá trị ngưỡng lạm phát (π*) phân tách trạng thái lạm phát Trạng thái lạm phát thấp (πt < π*) xác định môi trường cạnh tranh mà công ty xuất sử dụng chiến lược định giá theo thị trường Trong trường hợp truyền dẫn tỷ giá gián tiếp công ty chuyển biến động tỷ giá trực tiếp vào giá xuất mà công ty thiết lập Trạng thái lạm phát cao (πt > π*) môi trường mà công ty thực đầy đủ chiến lược định giá theo thị trường truyền dẫn tỷ giá mức = πt ≤ π* (trạng thái lạm phát thấp) = > πt > π* (trạng thái lạm phát cao) Họ tìm thấy hệ số truyền dẫn khác trạng thái lạm phát Nếu quốc gia nhập trạng thái lạm phát thấp, truyền dẫn tỷ giá vào giá nhập cao, truyền dẫn tỷ giá vào giá nhập so với trạng thái lạm phát cao < Nếu quốc gia nhập trạng thái lạm phát + Do đó, truyền dẫn tỷ giá thấp trạng thái lạm phát thấp + Trạng thái lạm phát thấp môi trường sách tiền tệ mà công ty nước đối mặt với cạnh tranh thị trường xuất truyền dẫn tất thay đổi tỷ giá vào mức giá Tuy nhiên, trạng thái lạm phát cao, công ty truyền dẫn tất thay đổi tỷ giá vào mức giá Cụ thể hơn, họ cho lạm phát cao làm gia tăng hệ số truyền dẫn theo dạng phi tuyến =( Trong đó, tác động sách tiền tệ + + dùng để giải thích tác động tỷ lệ lạm phát lên truyền dẫn tỷ giá Khi tỷ lệ lạm phát hay chút so với mức ngưỡng xác định trước, hầu hết công ty nhận thấy điều cần thiết thay đổi vừa phải sách tiền tệ quốc gia nhập khẩu, công ty xuất không thay đổi chiến lược định giá tình Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát bắt đầu gia tăng rõ ràng mức ngưỡng, hầu hết công ty không chắn tín hiệu thay đổi thực mức độ sách tiền tệ, ngày nhiều công ty xuất nhận thấy điều thay đổi giá xuất đồng nội tệ Khi tỷ lệ lạm phát đủ cao so với mức ngưỡng, hầu hết tất công ty nhận thấy sách tiền tệ quốc gia nhập thay đổi Các công ty xem xét thay đổi sách tiền tệ định sách định giá cho thị trường quốc gia nhập 2.1.5 Mối quan hệ thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá Nhiều nghiên cứu mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá thay đổi tỷ giá phương hướng tác động không rõ ràng Sự thay đổi tỷ giá cao có quan hệ với truyền dẫn tỷ giá thấp (tức mối quan hệ ngược chiều) môi trường cạnh tranh cao nhà xuất thay đổi biên lợi nhuận để nắm giữ hay gia tăng thị phần (Froot Klemperer, 1989) Nhưng ngược lại, nhà xuất có nhiều khả ổn định biên lợi nhuận họ có xu hướng cố định mức giá theo đồng tiền họ, tức truyền dẫn tỷ giá cao tác động kỳ vọng chiều (Devereux Engel, 2002) Theo Gaulier cộng (2008), mối quan hệ phản ánh đánh đổi chiến lược yếu nhà xuất để ổn định khối lượng xuất hay lợi nhuận biên Liệu có cú sốc thay đổi nhìn nhận tạm thời hay kéo dài nhà xuất Nếu thay đổi tạm thời có khả điều chỉnh giảm biên lợi nhuận gánh chịu chi phí liên quan đến thay đổi giá thường xuyên (Froot Klemperer, 1989) Mann (1986) cho thay đổi tỷ giá tạm thời làm cho nhà xuất thận trọng việc thay đổi mức giá sẵn lòng điều chỉnh biên lợi nhuận, cắt giảm truyền dẫn tỷ giá Tuy nhiên, công ty kỳ vọng thay đổi tỷ giá dai dẳng có khả họ thay đổi giá điều chỉnh biên lợi nhuận để phản ứng lại với thay đổi tỷ giá, mà điều làm gia tăng truyền dẫn tỷ giá 2.2 Lý thuyết tảng mối quan hệ lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi suất 2.2.1 Mối quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát dƣới điều kiện cân quốc tế (International Parity Conditions) Tác giả đề cập đến lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) xem xét mối quan hệ lạm phát tỷ giá hối đoái Lý thuyết ngang giá sức mua xây dựng dựa số giả định Các giả định chủ yếu tạo thị trường mà rào cản thực hoạt động kinh doanh chênh lệch giá:  Không có chi phí giao dịch  Thị trường hoàn hảo, phủ quốc gia không sử dụng hàng rào mậu dịch hàng rào mậu dịch ẩn Hàng hóa trao đổi di chuyển cách tự  Các nhà kinh doanh chênh lệch giá nắm bắt tất thông tin giá hàng hóa giới cách hoàn hảo Cơ sở để xây dựng nên lý thuyết ngang giá sức mua quy luật giá Quy luật giá cho giá loại hàng hóa tương tự tính đồng tiền chung mức tỷ giá hành hai thị trường phải ngang Hình thức ngang giá sức mua tuyệt đối cho rằng: tỷ giá hối đoái danh nghĩa hai đồng tiền phải ngang với tỷ lệ mức giá rổ hàng hóa hai quốc gia Do đó, tiền tệ quốc gia sau quy đổi qua tỷ giá danh nghĩa có sức mua tương đương quốc gia Gọi S tỷ giá hối đoái danh nghĩa cân bằng; P* giá rổ hàng hóa nước ngoài; P giá rổ hàng hóa nước S= P/P* Hình thức ngang giá sức mua tương đối cho rằng: tỷ lệ lạm phát quốc gia cao (thấp hơn) so với tỷ lệ lạm phát quốc gia khác mà tỷ giá hối đoái sụt giảm (gia tăng) Phần trăm thay đổi đồng ngoại tệ thay đổi để trì ngang giá số giá hai nước (1 + If)(1 + ef) = (1 + Ih) If: mức lạm phát nước Ih: mức lạm phát nước ef: % thay đổi giá trị đồng ngoại tệ ef = –1 Công thức phản ánh mối liên hệ tỷ lệ lạm phát tương đối tỷ giá hối đoái theo ngang giá sức mua Nếu Ih > If ef dương Điều hàm ý đồng ngoại tệ tăng giá lạm phát nước vượt lạm phát nước Nếu Ih < If ef âm Điều hàm ý đồng ngoại tệ giảm giá lạm phát nước vượt lạm phát nước ef Ih - If Công thức thể phần trăm thay đổi tỷ giá hối đoái gần với chênh lệch tỷ lệ lạm phát hai quốc gia 2.2.2 Mối quan hệ lãi suất tỷ giá hối đoái Lý thuyết ngang giá lãi suất không phòng ngừa sử dụng chênh lệch lãi suất danh nghĩa hai đồng tiền để giải thích cho thay đổi tỷ giá giao đồng ngoại tệ Tỷ suất sinh lợi có hiệu lực (tỷ suất sinh lợi sau tính đến thay đổi tỷ giá) đầu tư nước phụ thuộc vào hai nhân tố là: (1) lãi suất nước ngoài, (2) thay đổi giá trị ngoại tệ rf = (1 + if)(1 + ef) - rf tỷ suất sinh lợi có hiệu lực đầu tư nước ih lãi suất nước if lãi suất nước ef: % thay đổi giá trị đồng ngoại tệ Nếu ngang giá lãi suất tồn tỷ suất sinh lợi có hiệu lực đầu tư nước với lãi suất nước rf = i h Lúc này: –1 ef = ef ih - if Công thức thể phần trăm thay đổi tỷ giá hối đoái gần với chênh lệch lãi suất hai quốc gia Nếu lãi suất nước cao lãi suất nước ngoài, đồng ngoại tệ tăng giá để bù đắp cho lãi suất thấp Ngược lại, lãi suất nước thấp lãi suất nước đồng ngoại tệ giảm giá mức tương đương với chênh lệch lãi suất Hiệu ứng Fisher quốc tế cho rằng: quốc gia mà có lãi suất cao tương đối so với quốc gia khác đồng tiền nước giảm giá tương đương với chênh lệch lãi suất Theo Fisher, lãi suất danh nghĩa tương đương với lãi suất thực lạm phát Fisher giả định lãi suất thực quốc gia, chênh lệch lãi suất danh nghĩa thể chênh lệch lạm phát Theo đó, quốc gia có lãi suất danh nghĩa cao đồng tiền quốc gia giảm giá, lãi suất thực hai quốc gia Tóm lại, tỷ giá có mối quan hệ với lãi suất danh nghĩa (dựa ngang giá lãi suất không phòng ngừa), lãi suất danh nghĩa có mối quan hệ với lạm phát (hiệu ứng Fisher quốc tế) Điều hàm ý mối quan hệ tỷ giá lạm phát góc độ hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất nhà đầu tư thị trường Trong đó, mối quan hệ tỷ giá lạm phát ngang giá sức mua PPP góc độ hành vi kinh doanh chênh lệch giá hàng hóa 2.2.3 Mối quan hệ lỗ hổng sản lƣợng lạm phát Tác giả dựa theo lý thuyết đường cong Phillips để xem xét mối quan hệ lỗ hổng sản lượng lạm phát Khi xem xét lý thuyết đường cong Phillips có tính đến phù hợp với chứng thực nghiệm có liên quan, Galí Gertler (1999) số nghiên cứu khác có đề cập đến phiên khác biệt đường cong Phillips cho lạm phát πt phụ thuộc vào lỗ hổng sản lượng (chênh lệch sản lượng thực tế yt sản lượng tiềm “chi phí đẩy” phản ánh tác động lạm phát kỳ vọng Et(πt+1), lạm phát khứ πt-1 πt =  (yt - ) + (1 - ) Et(πt+1) +  πt-1, với <  < Phương trình thể lạm phát phụ thuộc vào lạm phát kỳ vọng tương lai lạm phát khứ Việc đưa vào lạm phát khứ nhằm nắm bắt dai dẳng lạm phát mà không giải thích mô hình lý thuyết đường cong Phillips trước Đây kết hợp lý thuyết đường cong Phillips truyền thống (lạm phát phụ thuộc vào lỗ hổng sản lượng lạm phát khứ) lý thuyết đường cong Phillips thuộc trường phái New Keynes (lạm phát phụ thuộc vào lỗ hổng sản lượng kỳ vọng lạm phát) 2.3 Bằng chứng thực nghiệm kết nghiên cứu trƣớc 2.3.1 Truyền dẫn tuyến tính Menon (1995) tổng hợp 43 nghiên cứu thực nghiệm trước truyền dẫn tỷ giá, truyền dẫn tỷ giá không hoàn toàn, mức độ truyền dẫn tỷ giá khác quốc gia phần lớn ổn định theo thời gian Bằng chứng thực nghiệm thường mức độ truyền dẫn tỷ giá cao giá nhập khẩu, giá sản xuất cuối giá tiêu dùng (Burstein cộng sự, 2002; Choudhri cộng sự, 2002; Ito Sato, 2008; McCarthy, 2000) Hầu nghiên cứu thực nghiệm nhận thấy quốc gia phát triển truyền dẫn tỷ giá vào mức giá nội địa thấp (Campa Goldberg, 2002; Choudhri cộng sự, 2002; McCarthy, 2000) nghiên cứu thực nghiệm quốc gia phát triển thường nhận thấy truyền dẫn tỷ giá đến mức giá nội địa cao nhanh so với quốc gia phát triển (Goldfajn Werlang, 2000) Các nghiên cứu trước quy cho khác biệt tỷ lệ lạm phát cao quốc gia phát triển Trương Văn Phước Chu Hoàng Long (2005) sử dụng phương pháp ước lượng Granger, tỷ giá tăng 1% làm cho số giá tiêu dùng tăng 0.13% 0.7% dài hạn Võ Văn Minh (2009) sử dụng mô hình VAR nhận thấy mức độ truyền dẫn tỷ giá lên CPI nhận giá trị âm tháng đầu tiên, mức truyền dẫn cao 0.21 sau 10 tháng bình quân 12 tháng đạt 0.08 Nguyễn Thị Ngọc Trang Lục Văn Cường (2013) sử dụng phương pháp đồng liên kết Johansen, VECM VAR, mức độ truyền dẫn tỷ giá vào số giá tiêu dùng xấp xỉ vào khoảng 0.5 theo thời gian Bên cạnh kết nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá vào giá nhập lớn nhất, sau đến số giá sản xuất cuối số giá tiêu dùng Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013) sử dụng mô hình SVAR, nhận thấy lạm phát trở nên nhạy cảm với tỷ giá hối đoái Nguyễn Kim Nam cộng (2014) sử dụng phương pháp VECM, nhận thấy ngắn hạn truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát không hoàn toàn, tỷ giá 10 tăng 1% tỷ lệ lạm phát tăng 0.35%, dài hạn truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát mức cao, tỷ giá tăng 1% tỷ lệ lạm phát tăng 1.3% Tóm lại, nghiên cứu thực nghiệm trước truyền dẫn tỷ giá quốc gia khác sử dụng phương pháp kinh tế lượng khác nhau, là, phương trình đơn nhất, mô hình VAR, mô hình VECM 2.3.2 Truyền dẫn phi tuyến 2.3.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nƣớc Taylor (2000) cho lạm phát có tác động chiều lên mức độ truyền dẫn tỷ giá Nhiều nghiên cứu tìm thấy chứng mối quan hệ chiều Bouakez Rebei (2008); Choudhri Hakura (2006); Gagnon Ihrig (2004), Bailliu Fujii (2004) Chính vậy, nhiều nghiên cứu sau xem xét lạm phát nghiên cứu tác động truyền dẫn tỷ giá mang tính phi tuyến, điển Devereux Yetman (2010), Junttila Korhonen (2012) Shitani cộng (2013) sử dụng nhóm mô hình tự hồi quy ngưỡng chuyển tiếp trơn (STAR), Lin Wu (2012) sử dụng mô hình TAR Aleem Lahiani (2014) sử dụng liệu hàng tháng từ tháng năm 1994 đến tháng 11 năm 2009 Mexico mô hình TVAR Tỷ lệ lạm phát hàng tháng 0.171% 0.789% sử dụng làm biến ngưỡng Kết nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá có ý nghĩa thống kê tỷ lệ lạm phát vượt 0.789%, tỷ lệ lạm phát giá trị ngưỡng truyền giá tỷ giá ý nghĩa mặt thống kê Phản ứng sách tiền tệ cú sốc tỷ giá có ý nghĩa mặt thống kê tỷ lệ lạm phát vượt giá trị ngưỡng 0.171%, tỷ lệ lạm phát nhỏ ngưỡng phản ứng sách tiền tệ lại ý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh đó, số nghiên cứu với ngưỡng thay đổi tỷ giá, điển Josip Petra (2009) sử dụng mô hình TAR, giá trị ngưỡng 2.69% thay đổi tỷ giá danh nghĩa hàng tháng tác động tỷ giá danh nghĩa đến lạm phát bất đối xứng Họ nhận thấy giá trị ngưỡng tác động truyền dẫn tỷ giá đến mức giá ý nghĩa mặt thống kê, vượt giá trị ngưỡng tác động truyền dẫn tỷ giá đến mức giá mạnh có ý nghĩa mặt thống kê Thông qua nghiên cứu thực nghiệm trước đây, tác giả nhận thấy có nhóm mô hình kinh tế lượng phi tuyến, bao gồm nhóm mô hình tự hồi quy ngưỡng (mô hình tự hồi quy ngưỡng chuyển tiếp đột ngột mô hình TAR, hay mô hình tự hồi quy ngưỡng chuyển tiếp trơn STAR), mô hình vectơ tự hồi quy ngưỡng TVAR 2.3.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nƣớc Tại Việt Namnghiên cứu phi tuyến truyền dẫn tỷ giá, điển Trần Ngọc Thơ Nguyễn Thị Ngọc Trang (2015) Họ xem xét truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào số giá nội địa tác động môi trường lạm phát mô hình TVAR giai đoạn 2000-2014 Kết nghiên cứu giá trị ngưỡng 0.1595%/tháng 0.3395%/ tháng Họ nhận thấy rõ tác động truyền dẫn tỷ giá lạm phát vượt ngưỡng 0.3395% tháng, lạm phát ngưỡng 0.3395%/tháng lại không nhận thấy rõ tác động truyền dẫn tỷ giá Tuy nhiên, họ xem xét tác động truyền dẫn tỷ giá môi trường lạm phát 2.4 Kết luận chƣơng 14 Sau tính toán NEER, tác giả tiếp tục thực chuẩn hóa theo giá trị năm 2010 = 100 NEER thể tỷ giá VND/đồng tiền quốc gia đối tác thương mại, gia tăng NEER thể giảm giá VND, ngược lại sụt giảm NEER thể tăng giá VND Sau đó, tác giả thực điều chỉnh mùa vụ biến NEER phương pháp Census X13, sau lấy log tự nhiên biến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Tỷ lệ lạm phát thường đo lường số giá tiêu dùng (CPI) Nó báo sử dụng rộng rãi nhà phân tích tài nhà hoạch định sách để xem xét xu hướng biến động giá nhìn chung xem xét báo trình lạm phát kinh tế (Bìere Signori, 2012; Granville Mallick, 2006) Số liệu số giá tiêu dùng chuẩn hóa theo năm 2010 = 100 thu thập từ Thống kê tài quốc tế (IFS) CPI điều chỉnh mùa vụ phương pháp Census X13 sau lấy log tự nhiên biến Lỗ hổng sản lượng (GAP) Khi sản lượng thực tế vượt mức sản lượng tiềm kinh tế hoạt động trạng thái toàn dụng kinh tế tăng trưởng vượt mức suất dài hạn, phản ánh lỗ hổng sản lượng dương Ngược lại, sản lượng thực tế nhỏ sản lượng tiềm lại phản ánh lỗ hổng sản lượng âm Dựa theo lý thuyết, lỗ hổng sản lượng dương tạo áp lực gia tăng lạm phát gia tăng tiền lương dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao Một gia tăng biến thể áp lực gia tăng tổng cầu Do tác giả thu thập liệu GDP theo tháng Việt Nam, nên nghiên cứu tác giả sử dụng liệu sản lượng công nghiệp, mà thu thập theo tháng Việt Nam nghiên cứu trước Việt Nam rõ, điển Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013), Le Pfau (2008)… Dữ liệu thu thập từ Tổng Cục thống kê (GSO) báo cáo tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam qua năm Đầu tiên, tác giả lấy log tự nhiên sản lượng công nghiệp, sau xác định sản lượng tiềm thông qua lọc Hodrick–Prescott tính lỗ hổng sản lượng Sau tính lỗ hổng sản lượng, tác giả không thực điều chỉnh mùa vụ theo Võ Văn Minh (2009), tác động mùa vụ loại bỏ thông qua việc làm trơn kết đầu lọc Hodrick –Prescott Ngoài ra, tác giả không lấy log tự nhiên lỗ hổng sản lượng Lãi suất tái cấp vốn (RFI) Tại Việt Nam, nhà hoạch định sách điều hành sách tiền tệ việc thực điều chỉnh loạt loại lãi suất khác cách đồng Trong nghiên cứu tác giả sử dụng lãi suất tái cấp vốn số lý sau: thứ nhất, khả thu thập liệu có sẵn mà có khoảng thời gian đủ dài để tạo đồng mặt liệu mức độ vững cho nghiên cứu; thứ hai, Nguyen cộng (2012), Bhattacharya (2013) sử dụng lãi suất tái cấp vốn nghiên cứu tác giả để xem xét nhân tố chủ yếu tác động đến lạm phát 15 Dữ liệu lãi suất tái cấp vốn thu thập từ ngân hàng nhà nước Việt Nam (SBV) IFS Tác giả thực điều chỉnh mùa vụ phương pháp Census X13 thể dạng tỷ lệ phần trăm Lãi suất thu thập dạng %/năm tác giả quy đổi theo dạng %/tháng để sử dụng cho nghiên cứu 3.4 Các bƣớc quy trình nghiên cứu Kiểm định tính dừng Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định sử dụng phổ biến bao gồm kiểm định nghiệm đơn vị : kiểm định Dickey-Fuller mở rộng (ADF) kiểm định Phillips–Perron (PP), kiểm định tính dừng : kiểm định Kwiatkowski-Phillips-Schmidt-Shin (KPSS) Tác giả dựa theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Trang Lục Văn Cường (2013) nghiên cứu Jiang Kim (2013) để sử dụng mục lựa chọn phù hợp thực kiểm định phần mềm KPSS có giả thuyết vô hiệu chuỗi liệu dừng, ADF PP lại có giả thuyết vô hiệu chuỗi liệu có nghiệm đơn vị (không dừng) Lựa chọn độ trễ tối ưu Tác giả đánh giá dựa tiêu chuẩn thông tin AIC (Akaike Information Criterion), SC (Schwarz Information Criterion), HQ (Hannan-Quinn Information Criterion) FPE (Final Prediction Error), LR (Sequential modified LR test statistic) Khi thực ước lượng mô hình TVAR, tác giả sử dụng độ trễ tối ưu độ trễ tối ưu xác định mô hình VAR Tác giả giả định số độ trễ trạng thái Kiểm định tính phi tuyến Tác giả thực kiểm định tính phi tuyến cho mô hình VAR ngưỡng so với mô hình VAR tuyến tính việc sử dụng tỷ lệ lạm phát thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng Tỷ lệ lạm phát mức ngưỡng thiết lập trạng thái lạm phát thấp, mức ngưỡng thiết lập trạng thái lạm phát cao Tương tự sử dụng thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng Các giá trị ngưỡng điểm chuyển đổi mà truyền dẫn tỷ giá có ý nghĩa thống kê chuyển sang ý nghĩa thống kê, truyền dẫn tỷ giá ý nghĩa thống kê chuyển sang có ý nghĩa thống kê Để kiểm định giả thuyết vô hiệu tính tuyến tính (m = trạng thái; m số trạng thái) so với giả thuyết tính phi tuyến (m = 2, trạng thái), tác giả sử dụng kiểm định tuyến tính đa biến mở rộng Hansen (1999), Lo Zivot (2001) Kiểm định sử dụng ma trận hiệp phương sai mô hình (các mô hình 1), tức là, mô hình mô hình VAR đơn giản (dưới giả thuyết vô hiệu tuyến tính), mô hình mô hình TVAR với trạng thái Thống kê kiểm định LR viết sau: Trong ma trận hiệp phương sai ước lượng mô hình giả thuyết vô hiệu, ma trận hiệp phương sai ước lượng mô hình giả thuyết thay Việc tính toán p value thực việc mô dựa theo phân phối bootstrap (1000 lần) dựa việc lấy mẫu có hoàn lại phần dư từ mô hình vô hiệu, mà ước lượng ngưỡng tính toán kiểm định Xác định giá trị ngưỡng, độ trễ biến ngưỡng 16 Tác giả sử dụng cách tiếp cận “one-step-at-a-time” đề xuất Bai (1997), Bai Perron (1998), Hansen (1999) Đầu tiên, ước lượng mô hình TVAR ngưỡng đạt giá trị ước lượng độ trễ ̂ giá trị ngưỡng ̂ Các giá trị ước lượng tối đa hóa log det ma trận phần dư Tiếp theo, tác giả ước lượng ̂ cách cho d = ̂ thành phần vectơ γ = ̂ Giá trị ước lượng ̂ giai đoạn hai phù hợp với thành phần khác γ Bai (1997) phương pháp “one-step-at-a-time” cung cấp ước lượng phù hợp ̂ ̂ = ( ̂ , ̂), mà có phân phối tiệm cận y hệt ước lượng đạt từ tìm kiếm toàn tất trường hợp (grid search) với (γ, d) phương pháp lặp lại lần Một đạt ( ̂, ̂ ), lặp lại bước hai cách cho d = ̂ thành phần vectơ γ = ̂, cung cấp giá trị ước lượng ̂ xác định lại Mục tiêu tối thiểu hóa tiêu chuẩn AIC, BIC, SSR Ước lượng mô hình TVAR Tác giả ước lượng thông qua phần mềm R để xem xét truyền dẫn tỷ giá trạng thái lạm phát khác nhau, trạng thái thay đổi tỷ giá khác Phân tích phản ứng xung mô hình TVAR Phân tích phản ứng xung giúp xác định mức độ phản ứng biến phụ thuộc có tác động (cú sốc) đến giá trị phần dư mô hình Thông qua phân tích phản ứng xung, tác giả xác định cú sốc đến phương trình tác động mạnh kéo dài đến tất biến Tác giả thực phân tích phản ứng xung cho trạng thái Phân tích phản ứng xung với biến liên quan nghiên cứu ước lượng qua thời kỳ 24 tháng (2 năm) Đo lường hệ số truyền dẫn Tác giả chuyển đổi cú sốc thành cú sốc 1% tỷ giá theo Leigh Rosi (2002) cách chia phản ứng xung tích lũy số giá tiêu dùng sau i tháng cho phản ứng xung tích lũy tỷ giá với cú sốc tỷ giá sau i tháng PTt, t+i = Pt,t+i thay đổi tích lũy số giá tiêu dùng Et,t+i thay đổi tích lũy tỷ giá Phân rã phương sai Phương pháp phân rã phương sai đo lường % thay đổi biến phụ thuộc cho trước gây % tác động từ cú sốc lên lại % tác động từ cú sốc biến số khác hệ thống Phương pháp xác định phương sai dự báo biến hệ thống S kỳ tương lại bị tác động % thay đổi phương sai biến giải thích Tác giả thực phân rã phương sai cho thời kỳ 24 tháng 3.5 Kết luận chƣơng Tác giả sử dụng liệu hàng tháng từ tháng năm 2002 đến tháng 12 năm 2015 với biến nghiên cứu bao gồm tỷ giá hối đoái danh nghĩa có hiệu lực đa phương (NEER), số giá tiêu dùng (CPI), lãi suất tái cấp 17 vốn (RFI) lỗ hổng sản lượng (GAP) để xem xét tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát mô hình TVAR Tác giả sử dụng loại ngưỡng nghiên cứu ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ƣớc lƣợng phƣơng pháp TVAR với ngƣỡng lạm phát Kiểm định tính dừng Biến ADF PP st Level Diff Level 1st Diff -0.254 -4.501*** -0.335 -8.845*** LNEER -1.403 -3.153** -1.314 -4.941*** LCPI -2.285 -4.700*** -8.015*** GAP -2.481 -5.070*** -2.161 -7.994*** RFI *, **, *** thể mức ý nghĩa 10%, 5% 1% KPSS Level 1st Diff 0.178** 0.403 0.172** 0.199 0.070 0.192** 0.078 Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng giai đoạn 2002-2015 Tác giả nhận thấy chuỗi liệu LNEER, LCPI, RFI dừng sai phân bậc 1, chuỗi liệu GAP dừng chuỗi gốc ban đầu phù hợp với Hüfner Schröder (2003) cho biến GAP dừng chuỗi gốc ban đầu không cần kiểm định tính dừng sử dụng lọc Hodrick–Prescott Vì vậy, nghiên cứu với ngưỡng lạm phát, tác giả sử dụng biến GAP, sai phân bậc biến LNEER (DLNEER), LCPI (DLCPI) RFI (DRFI) Xác định độ trễ tối ưu Tiêu chuẩn SC độ trễ tối ưu 1, tiêu chuẩn HQ độ trễ tối ưu 2, tiêu chuẩn LR, FPE, AIC độ trễ tối ưu Jiang Kim (2013) sử dụng độ trễ dẫn đến tự tương quan phần dư khái quát hóa mô hình cách thỏa đáng Khi sử dụng nhiều bậc trễ mô hình dẫn đến nhiều phản ứng xung có đường dao động mạnh theo thời gian không thỏa mãn điều kiện ổn định cho mô hình Vì vậy, theo tác giả, độ trễ tối ưu phù hợp Tiêu chuẩn lựa chọn Độ Trễ Tối Ƣu LR FPE AIC SC HQ Bảng 4.2: Kết xác định độ trễ tối ƣu giai đoạn 2002-2015 Kiểm định tính phi tuyến Kết kiểm định ngưỡng lạm phát tồn mối quan hệ phi tuyến phù hợp so với mối quan hệ tuyến tính so sánh mô hình phi tuyến ngưỡng ngưỡng so với mô hình tuyến tính Hơn có lẽ mô hình phi tuyến ngưỡng tốt so với mô hình phi tuyến ngưỡng (bởi mô hình TVAR ngưỡng giới hạn để nắm bắt cách đầy đủ tính phi tuyến liệu), tác giả lựa chọn mô hình phi tuyến ngưỡng ước lượng phương pháp TVAR Kết kiểm định mô hình phi tuyến ngưỡng ngưỡng nghiên cứu hạn chế việc đạt giá trị kiểm định với liệu tác giả ứng dụng gói sản phẩm tsDyn mà tác giả sử dụng 18 Tuy nhiên, tác giả nhận thấy giá trị LR test đạt kiểm định 1vs3 lớn có khác biệt đáng kể so với giá trị LR test đạt kiểm định 1vs2, có khả giá trị LR test 2vs3 có giá trị lớn có ý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu trước đây, có nghiên cứu Aleem Lahiani (2014), tác giả quan tâm nhiều đến mô hình ngưỡng ngưỡng LR test 1vs2 1vs3 107.7446 149.3457 Giá trị 0.0000 0.0060 P value Bảng 4.3: Kết kiểm định tính phi tuyến giai đoạn 2002-2015 – ngƣỡng lạm phát Xác định độ trễ biến ngưỡng Tác giả lựa chọn độ trễ biến ngưỡng tối ưu dựa việc tối thiểu hóa giá trị AIC, BIC SSR, độ trễ biến ngưỡng tối ưu Độ Trễ Biến Ngƣỡng AIC BIC SSR -7000.297 -6658.643 0.1963513 -7020.722 -6679.068 0.1879027 Bảng 4.4: Xác định độ trễ biến ngƣỡng giai đoạn 2002-2015 – ngƣỡng lạm phát Kết ước lượng Kết ước lượng đạt từ mô hình TVAR ba trạng thái với ngưỡng lạm phát cho giai đoạn 20022015 giá trị ngưỡng 0.0765%/tháng 0.4004%/tháng Số quan sát trạng thái chiếm khoảng 51.5% toàn mẫu quan sát Khi lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng, tác động chiều có ý nghĩa mặt thống kê tỷ giá đến số giá tiêu dùng Trong đó, lạm phát mức 0.4004%/tháng, tác giả lại không nhận thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê tỷ giá đến số giá tiêu dùng Một cách cụ thể hơn, trạng thái (khi lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng), DLNEER(-1) có tác động chiều đến số giá tiêu dùng (với hệ số 0.2380) có ý nghĩa thống kê mức 0.1%, DLNEER(-2) có tác động chiều đến số giá tiêu dùng (với hệ số 0.0936) có ý nghĩa thống kê mức 5% Vì vậy, DLNEER(-1) DLNEER(-2) tác động đến số giá tiêu dùng Qua đó, tác giả nhận thấy số giá tiêu dùng có lẽ không phản ứng với cú sốc tỷ giá môi trường lạm phát nhỏ mức 0.4004%/tháng, số giá tiêu dùng phản ứng với cú sốc tỷ giá môi trường lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng Theo đó, có khác biệt đáng kể truyền dẫn tỷ giá môi trường lạm phát khác nhau, truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát phi tuyến Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Aleem Lahiani (2014), Trần Ngọc Thơ Nguyễn Thị Ngọc Trang (2015) cho truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát phi tuyến Khi liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam giai đoạn vừa qua, tác giả nhận thấy kết nghiên cứu phù hợp Khi ngân hàng nhà nước thực phá giá tiền tệ môi trường lạm phát thấp (dưới mức ngưỡng 0.4004%/tháng) vào 12/2008, 11/2009 hay 2/2010 lạm phát sau thay đổi đáng kể Một số nguyên nhân lý giải cho điều chẳng hạn vào thời điểm tác nhân kinh tế có kỳ vọng lạm phát thấp không thực điều chỉnh giá tỷ giá thay đổi, hay sức mua suy yếu giai đoạn chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, sách bình ổn giá mặt 19 hàng chủ lực kinh tế Trong đó, ngân hàng nhà nước thực phá giá tiền tệ môi trường lạm phát cao (trên mức ngưỡng 0.4004%/tháng) vào 8/2010 2/2011 việc phá giá có tác động đến lạm phát sau Tác giả nhận thấy lạm phát tương đối ổn định mức thấp giai đoạn gần Nguyên nhân điều sách thắt chặt tài khóa tiền tệ phủ thời gian vừa qua, mục tiêu lạm phát đặt đạt thời gian qua tạo niềm tin công chúng kinh tế lạm phát giữ ổn định mức đưa nhà điều hành sách Qua đó, tác giả nhận thấy với mức ngưỡng 0.4004%/tháng hay 4.8048%/năm mục tiêu lạm phát đặt 4%/năm có lẽ tác động thay đổi tỷ giá thời gian tới (nếu có) có tác động không mạnh đến lạm phát Việt Nam, với yếu tố khác không đổi Tác giả không nhận thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê biến lỗ hổng sản lượng GAP đến số giá tiêu dùng trạng thái Đối với tác động biến lãi suất tái cấp vốn đến số giá tiêu dùng, tác giả nhận thấy lạm phát mức 0.0765%/tháng, tác động chiều có ý nghĩa thống kê mức 1% DRFI(-1) đến số giá tiêu dùng (với hệ số 5.4689), tác động ngược chiều có ý nghĩa mặt thống kê mức 0.1% DRFI(-2) đến số giá tiêu dùng (với hệ số -5.3330) Trong đó, lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng, tác giả lại nhận thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê mức 10% DRFI(-1) đến số giá tiêu dùng (với hệ số -1.7704) Đối với tác động số giá tiêu dùng khứ đến số giá tiêu dùng, lạm phát mức 0.0765%/tháng, tác giả nhận thấy tác động ngược chiều có ý nghĩa mặt thống kê mức 10% DLCPI(-1) đến số giá tiêu dùng (với hệ số 0.3603), lạm phát vượt mức 0.0765%/tháng tác giả lại nhận thấy tác động chiều có ý nghĩa mặt thống kê mức 1% 0.1% trạng thái trạng thái DLCPI(-1) đến số giá tiêu dùng (với hệ số trạng thái 0.8107 hệ số trạng thái 0.6088) Tác giả nhận thấy tác động chiều DLCPI(-2) đến số giá tiêu dùng có ý nghĩa mặt thống kê mức 1% 5% trạng thái (với hệ số 0.8328) trạng thái (với hệ số 0.2319) Qua đó, tác giả nhận thấy lạm phát khứ có tác động thúc đẩy đến lạm phát tương lai Trong môi trường lạm phát cao, có gia tăng số giá tiêu dùng dẫn đến tác động mạnh đến số giá tiêu dùng tương lai so với môi trường lạm phát thấp Tuy nhiên, môi trường lạm phát thấp, gia tăng số giá tiêu dùng diễn qua vài tháng dẫn đến tác động đến số giá tiêu dùng mạnh so với môi trường lạm phát cao tác nhân nhận dai dẳng lạm phát Sau ước lượng mô hình TVAR với ngưỡng lạm phát trạng thái, tác giả thực kiểm định tính ổn định mô hình trạng thái Kết kiểm định độ ổn định mô hình cho trạng thái với ngưỡng lạm phát trạng thái mô hình VAR ổn định C Trạng thái 1: π ≤ 0.0765% % quan sát: 21.2% 0.0030*** (0.0010) Trạng thái 2: 0.0765% < π ≤ 0.4004% % quan sát: 27.3% 0.0003 (0.0015) Trạng thái 3: π > 0.4004% % quan sát: 51.5% 0.0002 (0.0009) 20 DLNEER (-1) 0.0755 (0.0892) 0.0740 (0.0770) 0.2380**** (0.0453) GAP (-1) -0.0461 (0.0320) 0.0243 (0.0292) 0.0022 (0.0090) DRFI (-1) 5.4689*** (1.9773) 1.7605 (3.0783) -1.7704* (1.0016) DLCPI (-1) -0.3603* (0.1890) 0.8107*** (0.2880) 0.6088**** (0.0866) DLNEER (-2) 0.0768 (0.1004) 0.0433 (0.0934) 0.0936** (0.0434) GAP (-2) 0.0417 (0.0348) -0.0241 (0.0300) 0.0028 (0.0089) DRFI (-2) -5.3330**** (1.5438) -2.6628 (4.2990) -1.1706 (1.0643) DLCPI (-2) 0.8328*** (0.2549) 0.0065 (0.3368) 0.2319** (0.0926) AIC -7020.722 BIC -6679.068 SSR 0.1879 *, **, ***,**** thể mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% 0.1% Bảng 4.5: Kết ƣớc lƣợng TVAR giai đoạn 2002-2015 - ngƣỡng lạm phát Phân tích phản ứng xung Nhìn chung ba trạng thái thể tác động chiều lên lạm phát xảy cú sốc tỷ giá, tác động ngược chiều lên lạm phát cú sốc tỷ giá xảy tháng Khi lạm phát vượt mức 0.4004%/tháng, hệ số truyền dẫn tỷ giá trở nên lớn so với lạm phát mức ngưỡng 0.4004%/tháng, hệ số truyền dẫn gia tăng theo thời gian đạt khoảng 0.35 sau cú sốc tỷ giá xảy vào khoảng 17 tháng Trong đó, lạm phát mức 0.4004%/tháng hệ số truyền dẫn tỷ giá vào khoảng 0.08-0.12 Phân tích phân rã phương sai Tác giả nhận thấy số yếu tố tác động đến số giá tiêu dùng, DLNEER DLCPI yếu tố đóng vai trò quan trọng việc xác định phương sai DLCPI Trong trạng thái 1, khoảng 30% phương sai DLCPI xác định DLNEER, khoảng 60% phương sai DLCPI xác định DLCPI, khả xác định phương sai DLCPI GAP DRFI không cao Trong trạng thái 2, khoảng 60% phương sai DLCPI xác định DLNEER, GAP, DRFI (mỗi biến giải thích khoảng 20%), khoảng 40% phương sai DLCPI xác định DLCPI Trong trạng thái 3, sau cú sốc khoảng tháng, biến tác động đến DLCPI tương đối ổn định, khoảng 20% phương sai DLCPI xác định DLNEER, khoảng 80% phương sai DLCPI xác định DLCPI, khả xác định phương sai 21 DLCPI GAP DRFI thấp Giai đoạn quan sát tác giả cập nhật gần vào thời điểm lạm phát tương đối thấp ổn định Điều tạo niềm tin cho công chúng thông qua mức mục tiêu lạm phát phủ đưa Vì vậy, tác động số giá tiêu dùng khứ có tác động mạnh đến số giá tiêu dùng tương lai, biến số giá tiêu dùng khứ có khả giải thích thay đổi số giá tiêu dùng tương đối cao so với biến khác Tuy nhiên, theo tác giả, tỷ giá đóng vai trò quan trọng giúp giải thích thay đổi số giá tiêu dùng so với biến lỗ hổng sản lượng lãi suất tái cấp vốn giai đoạn tác giả quan sát Thời kỳ Hệ số truyền dẫn Thời kỳ Hệ số truyền dẫn -0.0242 0.1237 13 0.0314 0.1220 14 0.1014 0.1203 15 0.1103 0.1191 16 0.1253 0.1183 17 0.1337 0.1178 18 0.1299 0.1177 19 0.1319 0.1178 20 0.1313 0.1181 21 0.1290 0.1186 10 22 0.1280 0.1190 11 23 0.1259 0.1195 12 24 Bảng 4.6: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng lạm phát Thời Kỳ Hệ số truyền dẫn Thời Kỳ Hệ số truyền dẫn 0.0573 0.0753 13 0.1012 0.0747 14 0.0912 0.0745 15 0.0701 0.0748 16 0.0624 0.0749 17 0.0706 0.0748 18 0.0780 0.0748 19 0.0778 0.0747 20 0.0744 0.0748 21 0.0732 0.0748 10 22 0.0745 0.0748 11 23 0.0754 0.0748 12 24 Bảng 4.7: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng lạm phát Thời Kỳ Hệ số truyền dẫn -0.0222 0.0231 Thời Kỳ 13 14 Hệ số truyền dẫn 0.3370 0.3414 22 0.1151 0.3448 15 0.1765 0.3475 16 0.2151 0.3496 17 0.2498 0.3513 18 0.2760 0.3527 19 0.2921 0.3538 20 0.3045 0.3547 21 0.3158 0.3554 10 22 0.3249 0.3559 11 23 0.3317 0.3564 12 24 Bảng 4.8: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng lạm phát 4.2 Ƣớc lƣợng phƣơng pháp TVAR với ngƣỡng thay đổi tỷ giá Kiểm định tính phi tuyến Kết kiểm định tính phi tuyến giai đoạn 2002-2015 mô hình phi tuyến ngưỡng ngưỡng tốt so với mô hình tuyến tính Như lập luận ngưỡng lạm phát, nghiên cứu ngưỡng thay đổi tỷ giá, tác giả lựa chọn mô hình phi tuyến ngưỡng LR test 1vs2 1vs3 125.352 175.8256 Giá trị 0.000 0.0000 P value Bảng 4.9: Kết kiểm định tính phi tuyến giai đoạn 2002 – 2015 - ngƣỡng thay đổi tỷ giá Xác định độ trễ biến ngưỡng Tác giả lựa chọn độ trễ biến ngưỡng tối ưu dựa theo tiêu chuẩn AIC, BIC, SSR Độ Trễ Biến Ngƣỡng AIC BIC SSR -7021.571 -6679.917 0.19848 -7026.777 -6685.123 0.192547 Bảng 4.10: Xác định độ trễ biến ngƣỡng giai đoạn 2002-2015 - ngƣỡng thay đổi tỷ giá Kết ước lượng Kết ước lượng đạt từ mô hình TVAR ba trạng thái với ngưỡng thay đổi tỷ giá cho giai đoạn 2002-2015 giá trị ngưỡng thay đổi tỷ giá -0.1657%/tháng 0.8162%/tháng Số quan sát trạng thái 33.9%, 38.8%, 27.3% Khi thay đổi tỷ giá nhỏ -0.1657%/tháng thay đổi tỷ giá lớn 0.8162%/tháng, tác giả nhận thấy tác động chiều có ý nghĩa mặt thống kê tỷ giá DLNEER(-1) đến số giá tiêu dùng mức 1% (với hệ số 0.1950) mức 0.1% (với hệ số 0.2244) Trong đó, thay đổi tỷ giá nằm khoảng -0.1657%/tháng đến 0.8162%/tháng, tác giả lại không nhận thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê tỷ giá DLNEER(-1) đến số giá tiêu dùng Điều mối quan hệ phi tuyến mối quan hệ tuyến tính tác giả sử dụng biến thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng Trong trạng thái (khi thay đổi tỷ giá nhỏ -0.1657%/tháng), DLNEER(-2) tác động chiều đến số giá tiêu dùng có ý nghĩa thống kê mức 10% (với hệ số 0.1832) tác giả không nhận thấy tác động DLNEER(-2) đến số giá tiêu dùng trạng thái trạng thái (tức thay đổi tỷ giá lớn - 23 0.1657%/tháng) Qua đó, tác giả nhận thấy tỷ giá có thay đổi lớn (đồng tiền tăng giá giảm giá) tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát cao Liên hệ với tình hình thực tiễn Việt Nam, nhìn chung suốt giai đoạn quan sát tác giả nhận thấy thời điểm thay đổi tỷ giá mức cao lạm phát sau mức cao so với việc thay đổi tỷ giá mức nhỏ Điều phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Cụ thể hơn, vào thời điểm 2/2011, mức độ phá giá tiền tệ lớn 4%, lạm phát sau tăng nhanh Mức độ lạm phát sau phá giá vào 2/2011 tăng nhanh cao so với thời kỳ trước việc phá giá thực môi trường lạm phát cao kết hợp với mức độ phá giá đồng tiền lớn Ngoài ra, tác giả nhận thấy vào thời điểm chẳng hạn cuối năm 2004 hay đầu năm 2006 có mức độ giá đồng tiền khoảng 2% lạm phát sau tăng nhanh Tác giả không nhận thấy tác động có ý nghĩa mặt thống kê biến lỗ hổng sản lượng GAP đến số giá tiêu dùng trạng thái Đối với tác động lãi suất tái cấp vốn đến số giá tiêu dùng, tác giả nhận thấy trạng thái 2, DRFI(-1) tác động chiều đến số giá tiêu dùng DLCPI có ý nghĩa mặt thống kê mức 10% (với hệ số 3.6305), DRFI(-2) tác động ngược chiều đến số giá tiêu dùng DLCPI có ý nghĩa mặt thống kê mức 5% (với hệ số -4.0290 -5.3990 cho trạng thái trạng thái 2) Đối với tác động số giá tiêu dùng khứ đến số giá tiêu dùng, tác giả nhìn chung nhận thấy tác động chiều có ý nghĩa mặt thống kê cho trạng thái thay đổi tỷ giá Trong môi trường có thay đổi tỷ giá lớn, số giá tiêu dùng khứ lớn số giá tiêu dùng tương lai lớn Điều tác nhân kinh tế thực nhận thấy phản ứng lại với tác động lạm phát đến họ tác động đến mức giá hàng hóa tương lai Kết kiểm định độ ổn định mô hình cho trạng thái với ngưỡng thay đổi tỷ giá trạng thái mô hình VAR ổn định Trạng thái 1: EX ≤ -0.1657% % quan sát: 33.9% 0.0018* (0.0011) Trạng thái 2: -0.1657% < EX ≤ 0.8162% % quan sát: 38.8% 0.0006 (0.0010) Trạng thái 3: EX > 0.8162% % quan sát: 27.3% -0.0012 (0.0016) DLNEER (-1) 0.1950*** (0.0651) 0.0017 (0.0803) 0.2244**** (0.0488) GAP (-1) -0.0066 (0.0147) 0.0013 (0.0137) 0.0185 (0.0151) DRFI (-1) -0.1741 (1.2738) 3.6305* (1.9598) 2.1494 (1.8666) DLCPI (-1) 0.3838** (0.1774) 0.8790**** (0.1724) 0.2555** (0.1219) DLNEER (-2) 0.1832* 0.0104 0.1336 C 24 (0.0935) (0.1475) (0.0835) GAP (-2) 0.0068 (0.0163) -0.0016 (0.0134) -0.0022 (0.0144) DRFI (-2) -4.0290** (1.5617) -5.3990** (2.6092) 0.2576 (1.1299) DLCPI (-2) 0.3307** (0.1359) 0.0046 (0.2125) 0.5193**** (0.1148) AIC -7026.777 BIC -6685.123 SSR 0.192547 *, **, ***,**** thể mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% 0.1% Bảng 4.11: Kết ƣớc lƣợng giai đoạn 2002 – 2015 TVAR với ngƣỡng thay đổi tỷ giá Phân tích phản ứng xung Trong trạng thái thể tác động chiều lên lạm phát từ cú sốc tỷ giá Khi thay đổi tỷ giá nhỏ -0.1657%/tháng, hệ số truyền dẫn tỷ giá trở nên lớn hệ số truyền dẫn gia tăng theo thời gian đạt khoảng 0.6 sau cú sốc tỷ giá xảy vào khoảng 10 tháng Trong đó, thay đổi tỷ giá vượt 0.8162%/tháng, hệ số truyền dẫn tỷ giá đạt khoảng 0.3 sau cú sốc tỷ giá xảy khoảng 15 tháng Khi thay đổi tỷ giá nằm khoảng giá trị ngưỡng, hệ số truyền dẫn tỷ giá vào khoảng 0.16 sau cú sốc tỷ giá xảy khoảng tháng Tác giả nhận thấy sử dụng thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng, hệ số truyền dẫn tỷ giá đạt lớn so với sử dụng lạm phát làm biến ngưỡng Tác giả nhận thấy mức độ truyền dẫn tỷ giá lớn thay đổi tỷ giá nhỏ - 0.1657%/tháng, sau đến trạng thái thay đổi tỷ giá lớn 0.8162%/tháng, mức độ truyền dẫn tỷ giá thấp thay đổi tỷ giá nằm khoảng giá trị ngưỡng Qua đó, tác giả nhận thấy tỷ giá thay đổi lớn (trong trường hợp đồng tiền tăng giá hay đồng tiền giảm giá) mức độ truyền dẫn tỷ giá cao Điều hàm ý mối quan hệ chiều thay đổi tỷ giá truyền dẫn tỷ giá, tức nhà xuất muốn ổn định biên lợi nhuận nắm giữ thị phần có thay đổi tỷ giá Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy có lẽ môi trường tỷ giá sụt giảm (hay đồng tiền tăng giá) mức độ truyền dẫn tỷ giá cao nhiều so với môi trường tỷ giá gia tăng (hay đồng tiền giá) Phân tích phân rã phương sai Tác giả nhận thấy số yếu tố tác động đến DLCPI, DLNEER DLCPI yếu tố đóng vai trò quan trọng việc xác định phương sai DLCPI Trong trạng thái 1, 20% phương sai DLCPI xác định DLNEER, 20% phương sai DLCPI xác định GAP, DRFI (mỗi biến giải thích khoảng 10%), 60% phương sai DLCPI xác định DLCPI khứ Trong trạng thái 2, 10% phương sai DLCPI xác định GAP, 20% phương sai DLCPI xác định DRFI, 70% phương sai DLCPI xác định DLCPI khứ Khả xác định phương sai DLCPI DLNEER thấp Trong trạng thái 3, 10% phương sai DLCPI xác định DLNEER, 10% phương 25 sai DLCPI xác định DRFI, 80% phương sai DLCPI xác định DLCPI khứ Khả xác định phương sai DLCPI GAP thấp Thời kỳ Hệ số truyền dẫn Thời kỳ Hệ số truyền dẫn 0.1540 0.5745 13 0.3460 0.5774 14 0.4615 0.5806 15 0.5902 0.5841 16 0.6377 0.5864 17 0.6818 0.5877 18 0.6674 0.5880 19 0.6523 0.5877 20 0.6197 0.5872 21 0.5990 0.5867 10 22 0.5820 0.5863 11 23 0.5761 0.5862 12 24 Bảng 4.12: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR - ngƣỡng thay đổi tỷ giá Thời kỳ Hệ số truyền dẫn Thời kỳ Hệ số truyền dẫn 0.1215 0.1547 13 0.1544 0.1555 14 0.1888 0.1561 15 0.1822 0.1567 16 0.1661 0.1572 17 0.1574 0.1576 18 0.1528 0.1578 19 0.1514 0.1581 20 0.1511 0.1583 21 0.1516 0.1584 10 22 0.1527 0.1586 11 23 0.1537 0.1587 12 24 Bảng 4.13: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR - ngƣỡng thay đổi tỷ giá Thời kỳ Hệ số truyền dẫn -0.1225 -0.0508 -0.0019 0.0634 0.1303 0.1820 0.2164 0.2406 Thời kỳ 13 14 15 16 17 18 19 20 Hệ số truyền dẫn 0.2914 0.2958 0.2992 0.3018 0.3037 0.3053 0.3064 0.3073 26 0.2573 0.3080 21 0.2691 0.3085 10 22 0.2784 0.3089 11 23 0.2857 0.3092 12 24 Bảng 4.14: Hệ số truyền dẫn tỷ giá trạng thái giai đoạn 2002–2015 TVAR - ngƣỡng thay đổi tỷ giá 4.3 Kết luận chƣơng  Cả kết nghiên cứu với ngưỡng lạm phát ngưỡng thay đổi tỷ giá thật mối quan hệ truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát phi tuyến Điều điểm khác biệt so với nghiên cứu trước Việt Nam tập trung vào việc xem xét truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát tuyến tính  Hệ số truyền dẫn tỷ giá đến số giá tiêu dùng lớn so với kết đạt từ nghiên cứu trước đây, có lẽ phần lớn giai đoạn quan sát tác giả giai đoạn sau gia nhập WTO (chiếm khoảng 65% giai đoạn quan sát) Chính vậy, nghiên cứu Võ Văn Minh (2009), hệ số truyền dẫn tỷ giá vào số giá tiêu dùng thấp (mức truyền dẫn cao 0.21 sau 10 tháng bình quân 12 tháng đạt 0.08) dùng phần lớn mẫu quan sát giai đoạn trước gia nhập WTO Kết nghiên cứu truyền dẫn tỷ giá vào số giá tiêu dùng không hoàn toàn Điều phù hợp với nghiên cứu trước giới mà phù hợp với nghiên cứu trước Việt Nam CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Tóm lƣợc kết nghiên cứu Khi sử dụng lạm phát làm biến ngưỡng, có giá trị ngưỡng lạm phát 0.0765%/tháng 0.4004%/tháng Kết nghiên cứu với ngưỡng lạm phát tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa thống kê lạm phát vượt 0.4004%/tháng Khi sử dụng thay đổi tỷ giá làm biến ngưỡng, có giá trị ngưỡng thay đổi tỷ giá -0.1657%/tháng 0.8162%/tháng Kết nghiên cứu với ngưỡng thay đổi tỷ giá tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát có ý nghĩa thống kê thay đổi tỷ giá mức -0.1657%/tháng thay đổi tỷ giá vượt mức 0.8162%/tháng 5.2 Hạn chế nghiên cứu  Mẫu quan sát cần lớn để kết nghiên cứu vững đáng tin cậy  Cần thực phân tích phản ứng xung phi tuyến với công cụ có sẵn phần mềm tương lai  Một số sai sót ý muốn trình xử lý liệu gặp phải 5.3  Hƣớng nghiên cứu tƣơng lai So sánh đối chiếu với kết nghiên cứu từ nhiều phương pháp kinh tế lượng phi tuyến khác TVECM, LSTAR, ESTAR…  Đưa thêm số biến vĩ mô khác vào nghiên cứu để đánh giá cách tổng quát toàn diện nhiều khía cạnh vấn đề nghiên cứu 5.4 Khuyến nghị sách 27  Các nhà điều hành sách cần hoàn thiện công cụ để sử dụng cách hiệu linh hoạt đối mặt với biến động tỷ giá (nếu có) thời gian tới với biến động kinh tế nước khu vực giới, nước đối tác thương mại quan trọng với Việt Nam, chẳng hạn Mỹ Trung Quốc  Các nhà điều hành sách nên thận trọng đưa định mức độ phá giá tiền tệ phù hợp tình hình thực tiễn Việt Nam  Các nhà điều hành sách cần điều hành tỷ giá cách chủ động, linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường, diễn biến điều kiện vĩ mô, phù hợp với mục tiêu đặt kinh tế tạo niềm tin thị trường Các nhà điều hành sách cho tỷ giá thay đổi theo ngày phạm vi định, tỷ giá công bố nên tỷ giá danh nghĩa đa phương với quốc gia có giao dịch thương mại lớn với Việt Nam Quả thật, năm 2016, Việt Nam công bố tỷ giá trung tâm tính toán dựa diễn biến tỷ giá đồng tiền khác bao gồm USD, EUR, CNY, THB, SGD, JPY, KRW, TWD Trong luận án, đồng tiền quốc gia chiếm tỷ trọng thương mại lớn đối tác thương mại Việt Nam điều phù hợp với tính toán tỷ giá trung tâm thực tiễn Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả nhận thấy nhà điều hành sách tiến tới điều hành sách tỷ giá cách minh bạch theo cần tiếp tục minh bạch để gia tăng niềm tin người dân việc điều hành tỷ giá Việt Nam không phản ứng tiêu cực với biến đổi tỷ giá mong đợi họ Ngoài ra, cần phải học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác có sử dụng chế tỷ giá giống với Việt Nam tại, vận dụng thực tiễn vào kinh tế Việt Nam, chuẩn bị kịch bản, công cụ sách khác để hỗ trợ điều hành sách Việt Nam tương ứng với kịch khác  Việc đề mục tiêu lạm phát cần phải cố gắng đạt để ổn định tâm lý người dân giai đoạn tới kinh tế giới có nhiều biến động, dẫn đến truyền dẫn tỷ giá lớn đến lạm phát  Hoàn thiện sách lãi suất điều hành cách hiệu đồng công cụ lãi suất hướng tới thực mục tiêu sách tiền tệ Bên cạnh đó, cần phải phối hợp cách chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ để đạt mục tiêu kinh tế đề 28 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Văn Hùng, 2015 Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam Tạp chí Tài chính, Kỳ 1-Tháng 9, trang 44-46 Trần Văn Hùng, 2015 Tác động truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát qua phương pháp kinh tế lượng phi tuyến Tạp chí Tài chính, Kỳ 2-Tháng 9, trang 16-18 Trần Văn Hùng, 2017 Xác định mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam ứng dụng mô hình TVAR Tạp chí Khoa học công nghệ Tiền Giang, Tháng 01/2017, trang 28-33 ... truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, mục tiêu nghiên cứu là: Xác định mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt. .. không?  Truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam trạng thái thay đổi tỷ giá khác có khác không? 1.3 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng biến nghiên cứu bao gồm số giá tiêu... Việt Nam 1.4 Đóng góp nghiên cứu Luận án bổ sung thêm chứng thực nghiệm tính phi tuyến truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam, nghiên cứu trước Việt Nam tập trung vào việc xem xét truyền

Ngày đăng: 10/05/2017, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN