35 Phân tích hoạt động nghiên cứu Thị trường và xây dựng chính sách Marketing của Công ty bánh mứt kẹo Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21 Thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin Mọithành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa vàdịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càngnhiều Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt vàkhốc liệt Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế,chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triểnđược Chính vì lý do đó mà đề tài “Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường
và xây dựng các chính sách Marketing tại công ty Bánh Mưt Kẹo Hà Nội”luôn có tầm quan trọng và tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh nào
Công ty banh mứt kẹo Hà Nội là một trong những công ty có truyềnthống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một công ty lớn của miền Bắc.Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranhgay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh củaCông ty, nhất là hoạt động tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn và trở ngại
Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường bánh kẹo Công
ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩymạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh,giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của việc nghiên cứu thị trường vàxây dựng các chính sách Marketing ở Công ty hiện nay Em xin nghiên cứu
đề tài này “Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường và xây dựng chính sách marketing của Công ty bánh mứt kẹo Hà Nội "
Đề tài gồm 3 phần :
Phần I: Một số vấn đề lý luận về phân tích họat động nghiên cứu thị
trưòng và xây dựng chính sách MARKETING
Phần II: Thực trạng công tác phân tích hoạt động nghiên cứu thị
trường và xây dựng các chính sách Marketing ở công ty Bánh mứt kẹo HàNội
Phần III: Phương hướng đẩy mạnh phân tích hoạt động nghiên cứu
các chính sách Marketing
Trang 2Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện phápnhằm hoàn thiện hơn công việc nghiên cứu thi trương và xây dựng chính sáchmarketing công ty bánh mứt kẹo Hà Nội, góp phần vào sự phát triển củ công
ty Em hy vọng phần nào đó có thể được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinhdoanh của công ty
Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn và kiến thức, kinh nghiệm thực tếchưa nhiều nên đề tài còn có nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp và phê bình của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh và có ýnghĩa thực tiễn nhiều hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Nguyễn Quốc Hùng cùng các côchú ,anh chị trong công ty đã hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứunày
Sinh viên
Nguyễn Đình Nghiêm
Trang 3PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY
CỔ PHẦN BÁNH KẸO, MỨT HÀ NỘI
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần Bánh kẹo, Mứt Hà Nội
Trụ sở chính: Số 15 ngõ 91, Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Tên giao dịch:HANOBACO
Công ty thành lập ngày 21 tháng 4 năm 1967 trong hoàn cảnh chiếntranh phá hoại của đế quốc Mỹ đang leo thang Tiền thân của Công ty Cổphần Bánh kẹo, Mứt Hà Nội là một xí nghiệp thành viên, do hoàn cảnh củachiến tranh được lệnh lấy tên Công ty Bánh kẹo Hà Nội Trong thời gian đầumới thành lập, Công ty gặp nhiều khó khăn cả về cơ sở kỹ thuật lẫn trình độsản xuất, sản xuất chính của doanh nghiệp là tinh dầu Chính vì vậy trong thờigian đầu mới thành lập xí nghiệp bị thua lỗ liên miên, Nhà nước luôn bù lỗ
Năm 1970 xí nghiệp lắp đặt dây chuyền để cung cấp chất lượng, mẫumã
Năm 1973 xí nghiệp phải trả lại dây chuyền sản xuất đường và nhậnnhiệm vụ mới do Nhà nước giao là lắp đặt dây chuyền sản xuất đường sangvới dây chuyền sản xuất dầu thực vật tinh luyện
Từ năm 1986 trong bối cảnh chung của đất nước khi Đảng và Nhà nướcthực hiện kế hoạch chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường có sự quản lý quy mô của Nhà nước chính trong điềukiện đó công ty phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giáthành để có quyền tự chủ trong sản xuất các mặt hàng, tự lựa chọn nguồncung cấp, nguyên liệu đầu vào, mở rộng thị trường theo định hướng cạnhtranh
2 Chức năng
Trang 4Là một đơn vị kinh tế độc lập Công ty Cổ phần Bánh kẹo, Mứt Hà Nội
có chức năng là sản xuất bánh kẹo, mứt Hà Nội có chức năng là sản xuất bánhkẹo để cung cấp cho người tiêu dùng Ngoài ra công ty còn phải thực hiệnthương mại khác để đưa công ty ngày một phát triển vững mạnh hơn với sự đilên cùng kinh tế của đất nước
* Nhiệm vụ:
Là một doanh nghiệp kinh tế độc lập, công ty có nhiệm vụ sau: chấphành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước, quy định của Bộ thương mại và cácngành hữu quan
Nắm vững cầu thị trường và khả năng tổ chức thực hiện các phương ánkinh doanh
Chấp hành nghiêm chỉnh, chủ trương chính sách đường lối của Đảng.Qua 40 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã phát triển lớn mạnh
cả về cơ sở vật chất lẫn kỹ thuật, tạo công ăn việc làm cho khoảng 1000 laođộng với mức lương trung bình 900.000 -> 1.000.000đ
Thực hiện đúng pháp luật nên đã lấy tên Công ty Cổ phần Bánh kẹo,Mứt Hà Nội trong đó Nhà nước chiếm 51% vốn điều lệ
Trang 5Hội đồng Quản trị Ban kiểm soát
Phòng CN-CL Phòng TCKT
CĐ bột nở
XN VKD
- Giám đốc
-Đ.độ sx
- TKê
Vận
h nh ành máy
Tổ bột
nở ABC
Tổ điện TĐH
Tổ tu sửa TB
Các tổ sản xuất
Xí nghiệp kẹo
Các PX sản xuất * H N ành ội
+ Số 15, ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh, H Nà ội
Bộ phận điều h nh ành Bộ phận kỹ thuật
Trang 64 Điều lệ cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị
Trong thời gian đầu mới thành lập công ty gặp nhiều khó khăn cả về cơ
sở vật chất kỹ thuật lẫn trình độ sản xuất
1) Công ty Nhà nước được tiến hành cổ phần hóa vào đầu thế kỷ 21
Do đó công ty sẽ không nhận được sự ưu đãi của Nhà nước mà công ty phải
Bên cạnh những điều kiện công ty vẫn phải cố gắng tạo cho mình mộtchỗ đứng trong thị trường Việt Nam cũng như nước ngoài cho nên cơ sở vậtchất rất quan trọng đối với việc tạo ra sản phẩm mới máy móc cũ, hỏng đãđược công ty tu sửa và thay thế để có thể vận hành tốt hơn, trình độ chuyênmôn kỹ thuật của cán bộ ngày được nâng cao, máy móc được chạy hết côngsuất và hầu như không có máy bị bỏ không hoặc hỏng hóc
Máy móc luôn được cấp cao quan tâm nhất Chính vì vậy nên cho rađời nhiều sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về ngày ngày
sự hưởng thụ của người tiêu dùng cũng đòi hỏi cao chính vì vậy mà công tyluôn luôn phải cố gắng và phấn đấu hết khả năng
5 Kết quả hoạt động kinh doanh
5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 2004 tấn năm
Trang 75.2 K t qu ho t ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 động sản xuất kinh doanh năm 2005ng s n xu t kinh doanh n m 2005ả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ất kinh doanh năm 2005 ăm 2005
5.3 K t qu ho t ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 động sản xuất kinh doanh năm 2005ng s n xu t kinh doanh n m 2006ả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ất kinh doanh năm 2005 ăm 2005
A PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
VÀ XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING
1 Khái niệm
Trang 8Thị trường là nơi diễn ra mua bán hàng hóa trong một không gian, thờigian nhất định.
- Theo quan điểm Marketing thị trường bao gồm tất cả các khách hàngtiềm ẩn có cùng một nhu cầu mong muốn về sản phẩm mà một khoảng thờigian có khả năng đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tạo ra ưu thế hơn hẳn của đối thủcạnh tranh
- Có nhiều khái niệm về thị trường Nhưng nói về thị trường ta hiểu bảnchất của thị trường là trao đổi ở đó cả người mua và người bán đều thỏa mãnnhu cầu của chính mình Trong thực tế thị trường chỉ ra đời và phát triển khi
có đầy đủ các yếu tố sau:
+ Phải có khách hàng điều đó có nghĩa là thị trường không nhất thiết làphải có 1 vị trí địa lý
+Khách hàng đó cần phải có những nhu cầu thỏa mãn
+ Khách hàng ấy phải có sức mua hàng là khả năng thanh toán
2 Thị trường có vai trò đối với các doanh nghiệp là:
- Thị trường là môi trường kinh tế xã hội của các doanh nghiệp, là nơiquyết định doanh nghiệp và sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai thông quathị trường các doanh nghiệp mới nhận biết được nhu cầu của xã hội và hiệuquả kinh doanh của mình
- Thị trường chính là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuấthàng hóa
- Thị trường chính là nơi hình thành liên mối quan hệ giữa doanhnghiệp này với doanh nghiệp khác, giữa doanh nghiệp với toàn bộ nền kinh tếquốc dân
- Thị trường chính là đối tượng của kế hoạch hóa là nơi điều tiết cácdoanh nghiệp thông qua các đầu mối chủ trương chính sách
- Thị trường là nơi kiểm nghiệm đúng đắn nhất của Nhà nước và cácdoanh nghiệp kinh doanh
3 Phân loại thị trường
Trang 9Nguyên nhân: thị trường là một thể thống nhất nhưng hoàn toàn khôngthống nhất, trên mỗi loại hình thị trường khác nhau thường có những đặcđiểm khác nhau Vì vậy mỗi doanh nghiệp khi tham gia trên các loại hình thịtrường ấy đều phải hiểu rõ đặc điểm của loại hình thị trường mà họ đangtham gia để đưa ra các quyết định phù hợp với đặc điểm của từng loại thịtrường.
* Cách phân loại thị trường
- Nếu căn cứ vào vị trí địa lý của thị trường trong nước và thị trườngquốc tế
+ Thị trường trong nước: là nơi thực hiện hành vi mua bán của đa sốdân cư trong phạm vi quốc gia
+ Thị trường quốc tế là nơi diễn ra hành vi mua và bán của các quốc giatrên thế giới
=> Vậy thị trường quốc tế khác thị trường trong nước ở chỗ:
+ Cạnh tranh rất quyết liệt trên mọi lĩnh vực, giá cả không phải là yếu
tố duy nhất trong cạnh tranh
+ Yêu cầu đa dạng về kiểu cách, mẫu mã đặc biệt là các sản phẩm tiêudùng Vì vậy khi tham gia loại thị trường này các doanh nghiệp phải đa dạnghóa về chủng loại sản phẩm
+ Mỗi một quốc gia khác nhau đều có phong tục tập quán và văn hóakhác nhau Vì vậy thị hiếu trong tiêu dùng cũng khác nhau -> mỗi sản phẩmđược coi là phù hợp của nền văn hóa nay chưa chắc đã được khách hàng ở thịtrường khác chấp nhận
- Căn cứ vào vai trò người mua và người bán
+ Thị trường người mua: là thị trường mà vai trò quyết định trong quan
hệ mua bán thuộc về người mua người bán chỉ có một con đường duy nhất làbán những sản phẩm mà người mua có nhu cầu
=> Loại hình thị trường này thường tồn tại nhiều trong kinh tế thịtrường và ngày càng được mở rộng
Trang 10+ Thị trường người bán: là thị trường mà vai trò quyết định trong quan
hệ mua bán thuộc về người bán, người mua chỉ được tiêu dùng những sảnphẩm do người bán ấn định, thị trường tồn tại trong cơ chế kế hoạch hóa tậptrung và ngày càng bị thu hẹp
- Nếu căn cứ vào đối tượng trao đổi trên thị trường
+ Thị trường hàng hóa là thị trường mà đối tượng trao đổi các sản phẩmhữu hình để nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất của người tiêu dùng
+ Thị trường dịch vụ: là thị trường trao đổi các sản phẩm tồn tại vôhình
4 Nghiên cứu môi trường kinh doanh
- Môi trường dân cư: là nghiên cứu số dân tỷ lệ sinh đẻ, tuổi thọ trungbình, cơ cấu tôn giáo, tình hình kết hôn
- Môi trường kinh tế: bao gồm các nhân tố ảnh hưởng đến sức mua củadân cư và cơ cấu của khách hàng trong đó có các nhân tố thuộc về môi trườngkinh tế (khả năng thanh toán, thu nhập) cơ cấu chi tiêu, tình hình tiết kiệm)
- Môi trường văn hóa xã hội: nó đóng một vai trò không kém đến môitrường kinh doanh Vì vậy ta phải nghiên cứu tỷ lệ dân cư theo từng trình độvăn hóa phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa, các giá trị xã hội, lối sốngnguyên tắc của dân cư trong xã hội
a Tiêu chí người mua
Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như:
- Xuất xứ gia đình
- Địa vị xã hội
- Công tác từ thiện
- Các cửa hàng, quán ba
b Môi trường chính trị, luật pháp
Là hệ thống các quy định bắt buộc những điều mà doanh nghiệp phảituân theo quy định mà doanh nghiệp phải làm, được làm (quyền hạn và tráchnhiệm) khi kinh doanh trên thị trường
Trang 11- Các công cụ Nhà nước sử dụng khi điều tiết kinh tế vĩ mô.
* Môi trường tự nhiên: là các nhân tố phụ thuộc vào tự nhiên ảnhhưởng đến tiêu dùng của dân cư và môi trường kinh doanh
Vậy ta phải nghiên cứu bốn môi trường tự nhiên sau:
VD: như sự thiếu hụt nguyên vật liệu trên thị trường trong lòng đất,không khí, nguồn nước
* Môi trường kỹ thuật: bao gồm các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sảnxuất ra bánh, kẹo…
Tóm lại cả 6 môi trường trên người làm Marketing trong mỗi nghiêncứu đều không kiểm soát nổi vì vậy các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ môitrường này đặc biệt là những người làm công tác nghiên cứu thị trường trongCông ty Bánh mứt kẹo Hà Nội để đưa ra những quyết định phù hợp nhất vớinó
5 Sau đây là bản báo cáo thống kê chi tiết mà tôi được đi cùng các anh chị làm công tác nghiên cứu thị trường, Marketing trong Công ty Bánh mứt kẹo Hà Nội sau một thời gian đi thực tế về.
Trước hết muốn nghiên cứu thị trường và xây dựng một số chính sáchMarketing thì việc đầu tiên chúng ta phải nói đến đó chính là môi trườngquảng cáo
Nền kinh tế nước ta đang phát triển với một tốc độ khá cao, tạo điềukiện nâng cao đời sống của người dân từ đó nhu cầu nghe nhìn hiểu biết trêncác phương tiện thông tin đại chúng như: truyền hình, truyền thanh, báo chí…ngày càng cao, trình độ dân chí ngày càng phát triển là điều kiện thuận lợi chocác chiến dịch tuyên truyền quảng cáo của cá công ty sản xuất kinh doanh nóichung và Công ty Bánh mức kẹo Hà Nội nói riêng đến người tiêu dùng mộtcách nhanh chóng nhất, hiệu quả nhất Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đangphát triển với số lượng này thu thanh, thu hình ngày càng lớn, thời gian ngườidân nghe xem các chương trình trên đài, báo, truyền hình ngày càng nhiều
Trang 12như một nhu cầu thiết yếu đó là cơ hội tốt để Bánh kẹo Hà Nội có thể quảng
bá trên truyền hình cũng như trên thông tin đại chúng
Ngoài ra, ngày càng có nhiều hội chợ triển lãm được tổ chức người dântham gia ngày một tăng cũng là điều kiện để Công ty Bánh kẹo Hà Nội quảng
bá sản phẩm đến người tiêu dùng
Quảng cáo qua điện thoại cũng đang là một hình thức được xem là cóhiệu quả và có phạm vi khá rộng trong tương lai khi số lượng máy điện thoạicũng tăng một cách nhanh chóng bởi thuê bao điện thoại giảm xuống
Nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ kéo theo nhu cầu về sảnlượng cao là điều kiện tốt để Hà Nội đưa ra sản phẩm có chất lượng cao đếnngười tiêu dùng như: sôcôla thanh và viên, bánh kem xốp, bánh qui kem…thông qua các hoạt động quảng cáo
Hiện nay với xu hướng toàn cầu hóa, nền kinh tế Việt Nam đang từngbước hội nhập vào nền kinh tế thế giới và đã chính thức gia nhập WTO,ASEAN, APECT, AFTA thì việc xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài, giao lưukinh tế với các nước trong khu vực và thế giới là điều tất yếu Để sản phẩmcủa mình có thể cạnh tranh trên thị trường thì ngoài các yếu tố giá cả, sảnphẩm thì hoạt động xúc tiến thương mại là rất quan trọng đối với doanhnghiệp Việt Nam đặc biệt là công tác Marketing Hiện nay công ty chủ yếuxuất khẩu sản phẩm sôcôla thanh với viên nước ngoài rất ưa chuộng Còntrong nước sản phẩm này có mức giá tương đối cao so với mức thu nhập bìnhquân của người tiêu dùng Vì vậy sản phẩm tiêu thụ chậm trong quảng cáoquốc tế, công ty chủ yếu sử dụng quảng cáo qua mạng Intenet Ngoài ra cònquảng cáo trên báo, tạp chí chuyên ngành quảng cáo quốc tế là điều hết sứcquan trọng trong thời gian tới, tuy nhiên muốn có hiệu quả công ty phải bỏ ramột khoản ngân sách khá lớn Chính vì vậy mà công ty nên chọn cách quảngcáo vừa có hiệu quả mà chi phí lại phù hợp với khả năng công ty
Vì đa phần các công ty sản xuất của Việt Nam vẫn còn kinh doanh theonối truyền thống (như công ty Bánh mứt kẹo Hà Nội sản phẩm được xuất từ
Trang 13nhà máy rồi sau đó đưa đến các nhà phân phối, đại lý rồi đến các cửa hàngbán lẻ -> người tiêu dùng.
Người tiêu dùng đơn thuần mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ Để kiếmđược lợi nhuận thì các nhà kinh doanh thường tăng giá ở các khâu trung gian.Thông thường các khâu này thường chiếm 30 - 40% giá bán ra của 1 sảnphẩm Bên cạnh đó người tiêu dùng còn phải gánh chịu một khoản chi phíkhác nữa, đó là chi phí dành cho quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền và khuyếnmại Khoản chi phí này cũng rất đáng kể, thường chiếm khoảng 40% giá bán
ra của một sản phẩm
Ví dụ như chi phí quảng cáo trên ti vi vào giờ cao điểm với khoảng thờigian 30 giấy là 21 triệu đồng Mà theo các nhà tâm lý thì một mẫu quảng cáomuốn tạo được ấn tượng với người xem thì thường xuyên phải được quảngcáo từ 4- 10 lần trong 1 ngày và kéo dài liên tục trong nhiều tháng Như vậychi phí quảng cáo là rất lớn cộng với việc tăng giá ở mỗi khâu trung gian đãđẩy giá tăng nên từ 70 - 80%, trong khi giá thành sản xuất ra một sản phẩm tạinhà máy thường chỉ chiếm từ 20 - 30% mà thôi nhưng người tiêu dùng chúng
ta luôn phải mua với 100% giá thành nên dù muốn hay không cũng phải gánhchịu chi phí này
Xin đưa ra ví dụ cụ thể: một hộp bánh kem xốp sản xuất tại xưởng công
ty Bánh mứt kẹo Hà Nội, giá thành sản xuất thực chất chỉ có 21.000đ, nhưngkhi đến các cửa hàng tạp hóa, quán bar chúng ta vẫn phải trả giá từ 8-10.000đtùy theo mỗi nơi
Tại sao lại có sự chênh lệch như vậy Đó chính là chi phí quảng cáo vớiviệc tổng giá ở các khâu trung gian đã đẩy giá lên
Còn người tiêu dùng đơn thuần, ngoài việc biết đến tên, thương hiệusản phẩm và có được sản phẩm được người tiêu dùng biết đến nhiều hơn vàgiá cả các sản phẩm thấp xuống thì tất cả các công ty nói chung và công tyBánh mứt kẹo Hà Nội nói riêng làm sao giảm các khoản chi phí sản xuất kinhdoanh xuống để giá các hàng hóa càng thấp càng tốt
Trang 14Để làm được điều đó thì Công ty Bánh mức kẹo Hà Nội với mới hòanhập được mình vào xu hướng chung của các công ty sản xuất kinh doanh cócách đi với trong nước và trên toàn thế giới và từng bước xóa bỏ cách làm cũ,truyền thống, không còn hợp với xu hướng của thời đại mới, thời đại hội nhậpkinh tế quốc tế (WTO).
Với thể chế chính trị ổn định, đường lối chính trị mở rộng giúp chocông ty có thể tiến hành quảng cáo mọi lúc, mọi nơi một cách hợp lý, công ty
có thể quảng bá sản phẩm của mình ở tất cả các thị trường đã lựa chọn
Nhờ sự thông thoáng về đầu tư mà hiện tại Việt Nam với nền côngnghiệp quảng cáo còn non trẻ có rất nhiều công ty quảng cáo ra đời chưa kểđến hệ thống báo, tạp chí, truyền thanh, giúp công ty có thể lựa chọn thỏamãn các đại lý quảng cáo, phương tiện quảng cáo 1 cách dễ dàng nhanhchóng và đạt hiệu quả cao nhất
Tuy nhiên trong nền kinh tế cạnh tranh gay gắt mọi đối thủ luôn tìmcách vươn lên và chiến thắng , họ không từ mọi thủ đoạn kể cả bịp bợm Do
sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ cho ra đời nhiều thành tựu mới
áp dụng trong đời sống xã hội đem lại hiệu quả kinh tế cao hiện đại nên hoạtđộng quảng cáo ngày càng phát triển, ngày càng có nhiều loại hình thứcphương tiện như đài, báo, ti vi, điện thoại, nét Nhờ đó thông tin về công tysản phẩm đến người tiêu dùng đạt hiệu quả cao nhất
Với nền khoa học công nghệ hiện đại, các kỹ xảo điện ảnh phát triểncao làm cho các hình thức nội dung quảng cáo thêm phong phú đẹp mắt gây
ấn tượng cho người tiêu dùng kích thích họ mua sắm sản phẩm Đó là điềukiện rất tốt để các doanh nghiệp nói chung và Bánh kẹo Hà Nội nói riêng đưa
ra các đặc tính riêng biệt của các sản phẩm mà mình tạo ra
Tuy nhiên, nền kinh tế khoa học phát triển kéo theo những nguy cơ rất
to lớn đó là nạn đánh cắp thông tin, đưa lên mạng những thông tin sai lệch vềcông ty, về sản phẩm của công ty đặc biệt là nạn đánh cắp bản quyền sở hữu,công nghệ và đánh cắp nhãn hiệu, đang nổi trội hiện nay là sẽ có một sản
Trang 15phẩm tương tự sản phẩm của công ty chỉ khác một vài nét nhỏ mà người tiêudùng không nhận ra.
Đây là một thách thức khó khăn chung cho các doanh nghiệp các công
ty trên phạm vi toàn khu vực, thế giới chứ không ở nước ta Chỉ cần công tyđưa ra một số chiến dịch quảng cáo có hiệu quả thì rất có thể sẽ có công tykhác bắt chước hình thức quảng cáo giống như vậy thêm hoặc bớt không đáng
kể đây là khó khăn chung cho toàn nền kinh tế
Việt Nam là một quốc gia trải dài gần 3000 km với 54 dân tộc anh em,phong tục tập quán, lối sống thị hiếu, thói quen tiêu dùng khác nhau, sự phân
bổ dân cư không đồng đều, nhu cầu sinh hoạt… ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng marketing của công ty Bánh kẹo Hà Nội, thị hiếu tiêu dùng của ngườidân miền bắc, miền trung, miền nam là khác nhau, nên khi tiến hành quảngcáo đòi hỏi quảng cáo phải có nội dung khác nhau, sử dụng phương tiệnquảng cáo cũng khác nhau Như người dân miền Bắc ta dùng các sản phẩm cóhình thức mẫu mã bao bì đẹp thì phải quảng cáo các sản phẩm Bánh kẹo cóbao bì đẹp hấp dẫn lịch sự thu hút khách hàng Còn người dân miền namkhông khó tính trong tiêu dùng như người miền Bắc, họ có thói quen ưa dùngbánh kẹo cân, xé lẻ, ít quan tâm đến mẫu mã bao bì họ thường quan tâm đến
độ ngọt nên khi quảng cáo cần nêu ra những địa điểm tốt về độ ngọt nên khiquảng cáo cần nêu ra những đặc điểm tốt về độ ngọt
Đây là khó khăn đòi hỏi công tác quảng cáo phải mang tính linh hoạt,
đa dạng về hình thức nội dung quảng cáo cho cả thị trường nói chung, nhưvậy chi phí quảng cáo tăng cao gây khó khăn về tài chính cho công ty
Với người tiêu dùng nông thôn, miền núi quảng cáo qua truyền hìnhbáo chí không hiệu quả bởi đời sống và dân trí của họ còn thấp nên quảng cáoqua đài phát thanh hiệu quả hơn Vấn đề đặt ra cho công ty là phải lựa chọnnhững phương tiện sao cho hợp lý cho từng vùng, từng đoạn thị trường thì với
có kết quả tốt
Trang 16B THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI
- Cầu thị trường
Trong những năm trở lại đây, người tiêu dùng trong nước đã quay trởlại với những sản phẩm Bánh kẹo của các hàng sản xuất trong nước Họ nhậnthấy rằng các sản phẩm bánh kẹo của nội cũng không thua gì về mẫu mã,thậm chí chất lượng còn phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng hơn so vớihàng ngoại nhập
Sản phẩm bánh kẹo, ngày nay ngày càng được coi là một hàng tiêudùng thường xuyên phục vụ mọi đối tượng từ già đến trẻ, người giàu hayngười nghèo Đặc biệt nhu cầu này tăng nên rất nhiều trong dịp lễ tết, cướihỏi… xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nângcao thì việc sử dụng bánh kẹo ngày càng trở thành nhu cầu thường xuyên hơn
Vì thế cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹotrong những năm tới sẽ ngày một tăng lên
Sản lượng tiêu dùng bánh kẹo bình quân đầu người phụ thuộc chủ yếuvào thu nhập của họ, chỉ tiêu này luôn tăng theo môi trường kinh tế Trongđiều kiện kinh tế nước ta trong một số năm gần đây luôn tăng trưởng, chỉ tiêubánh kẹo cũng liên tục tăng lên (0,05 kg/năm) Dân số trong toàn quốc theo
dự báo của ủy ban nhân dân số cho thấy tốc độ tăng dân số hàng năm từ nayđến hết năm 2007 là 2,5%
Bảng dự báo nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo đến năm 2007
Qua số liệu dự báo trên, nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo trong thời gian tớitiếp tục tăng nhanh Nếu các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo trong nước có
đủ điều kiện và các chính sách thích hợp thì có thể tiêu thụ được một lượngbánh kẹo rất lớn
Trang 17n v : T n/n mĐơn vị: Tấn/năm ị: Tấn/năm ất kinh doanh năm 2005 ăm 2005Năm
Tên sản phẩm
Sản lượng TT% Sản lượng TT% Sản lượng TT%
Với truyền thống kinh nghiệm nhiều nằm trong ngành sản xuất bánhkẹo và chế biến thực phẩm cộng với sự nhạy bén trong cơ chế mới đã giúpcông ty bánh mứt kẹo Hà Nội khai thác tốt thị trường, mở rộng quan hệ hợptác với các bạn hàng trong và ngoài nước Tương lai, bánh mứt kẹo Hà Nộivẫn tiếp tục đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm qua đó các sản phẩm củacông ty cung ứng ra thị trường ngày một đa dạng, đảm bảo chất lượng và đápứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
Trang 18C GIÁ THỊ TRƯỜNG
Công ty Cổ phần Bánh kẹo, Mứt Hà Nội sử dụng giá bán là công cụcạnh tranh chủ yếu với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Hiện nay, công ty đang áp dụng biện pháp định giá theo thời giá, công
ty theo đuổi mức giá thấp, thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trên thị trường,trong thời điểm hiện tại và trong những năm tới đây 1 đối thủ lớn của Công ty
Cổ phần Bánh kẹo, Mứt Hà Nội Công ty này có nhiều lợi thế trên thị trườngnhư nguồn vốn dồi dào, có uy tín của một công ty đã kinh doanh lâu năm trênthị trường và là một công ty đã được khách hàng trong và ngoài nước từ lâumến mộ Công ty này có mức giá cao hơn giá của Hà Nội, chính sách giá củacông ty vẫn bám đuổi theo giá của Hải Hà và luôn thấp hơn giá của công tynày một chút Mặc dù có những sản phẩm chất lượng cao hơn như bánh kemxốp các loại nhưng mức giá vẫn thấp hơn
Trong tương lai, công ty vẫn thực hiện chính sách giá thấp nhằm thúcđẩy tiêu thụ, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường Và đây làcông cụ cạnh tranh chủ yếu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo, Mứt Hà Nội
1 Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Bánh kẹo, Mứt Hà Nội từ nay đến năm 2008
1.1 Phương hướng phát triển ngành
Hiện nay ngành bánh kẹo nước ta đang phát triển với tốc độ 10% - 15%mỗi năm (theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) Số lượng bánh kẹonhập khẩu đã giảm mạnh, hàng nội địa chiếm được cảm tình của người tiêudùng Những điều này đã giúp cho các nhà sản xuất bánh kẹo thêm tin tưởngvào sự phát triển trong tương lai của ngành, tiến tới "người Việt Nam dùnghàng Việt Nam", đẩy lùi hàng ngoại nhập và đẩy mạnh xuất khẩu bánh kẹo ranước ngoài Theo dự đoán về thị trường bánh kẹo trong nước đến năm 2005cho thấy Việt Nam có nhiều thuận lợi trong lĩnh vực phát triển sản xuấtngành Cụ thể:
Trang 19 Việt Nam có nguồn nguyên liệu phong phú: vốn là nước công nghiệp,nằm trong vùng nhiệt đới nên sản lượng hoa quả, củ, bột, đường… nhiềuthuận lợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất bánh kẹo.
Có chủ trương đường lối kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước đẩymạnh nội lực và quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới sẽ giúpngành có nhiều nhà cung ứng phù hợp và có điều kiện mở rộng thị trường tiêuthụ ra các nước trong khu vực và trên thế giới
Dân số tăng: theo dự đoán tới năm 2008 dân số Việt Nam có khoảng
86 triệu người, với dân số tăng thì nhu cầu người tiêu dùng cũng phát triển
Nền kinh tế nước ta đang phát triển, đời sống người dân đang dầnđược nâng lên nhu cầu sử dụng các loại quà như bánh kẹo cũng tăng lên, ướctính khoảng 3kg/một người/năm (theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn) Như vậy theo dự đoán thì sản lượng bánh kẹo nước ta cần dùng tới năm
2008 khoảng 258000 tấn (theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Qua đó yêu cầu đặt ra với ngành bánh kẹo đến năm 2008 là:
Đảm bảo sản xuất và cung cấp đầy đủ số lượng, chất lượng, chủngloại phải phù hợp theo nhu cầu người tiêu dùng (với mọi mức thu nhập)
Đẩy mạnh việc xuất khẩu bánh kẹo sang nước Mỹ, Nhật, Đông Âu vàcác nước trong khu vực
Đổi mới công nghệ tiến tới cơ giới hóa, tự động hóa các khâu trongquá trình sản xuất
Đảm bảo tự túc nguyên vật liệu như đường, glucozo, sữa, dầu thựcphẩm, tinh dầu… để phục vụ sản xuất bánh kẹo
Đa dạng hóa sản phẩm sản xuất các loại sản phẩm béo, không béo, cóđường, không đường… để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu sử dụng của từng cánhân
1.2 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
a Các chỉ tiêu cần đạt được trong năm 2006
Trang 20Với gần 40 năm tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần Bánh kẹo, Mứt
Hà Nội đã từng bước trưởng thành và mở rộng hơn về qui mô, trở thành mộttrong những doanh nghiệp hàng đầu cả nước về sản xuất bánh kẹo Sản phẩmcủa công ty đa dạng, phong phú và có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhiềutầng lớp nhân dân Để phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành bánh phù h p v i xu th phát tri n chung c a ng nh bánhợp với xu thế phát triển chung của ngành bánh ới xu thế phát triển chung của ngành bánh ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ể phù hợp với xu thế phát triển chung của ngành bánh ủa ngành bánh à
k o, công ty ph n ất kinh doanh năm 2005 đất kinh doanh năm 2005u th c hi n các ch tiêu k ho ch ực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra như sau: ện các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra như sau: ỉ tiêu kế hoạch đặt ra như sau: ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 ạt động sản xuất kinh doanh năm 2005 đặt ra như sau:t ra nh sau:ư sau:
Tỷ lệ dự kiến (%) 06/05
1 Giá trị tổng sản lượng Tỉ đ 136.361 152 164 107.9
2 Doanh thu có thuế Tỉ đ 163.581 184 190.523 103.54
Bánh các loại Tấn 6.512 7.102 7.875 122.5 Kẹo các loại Tấn 1.410 1.840 2.354 101.3
6 Thu nhập bình quân CBCNV/tháng 1000đ 1.150 1200 1.250
Bảng: Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh cảu công ty năm 2008
b Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh tới năm 2008
Việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng qui mô sảnxuất và tiêu thụ hàng hóa luôn được đánh giá là những yếu tố rất quan trọngtrong sự tồn tại và phát triển của công ty Một số nhiệm vụ chính công ty cầnthực hiện trong thời gian tới:
* Tiếp tục đổi mới công nghệ và đa dạng hóa sản phẩm, nhằm khôngngừng nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường
* Mở rộng qui mô sản xuất trên cơ sở có chiến lược về thị trường
* Dự kiến tăng lao động, doanh thu, lợi nhuận
Cụ thể như sau:
- Định hướng về đầu tư sản xuất
Khai thác tiềm năng sẵn có của 2 dây chuyền sản xuất kẹo (cứng vàmềm) tạo ra các sản phẩm mới Cải tiến, cơ giới hóa một số khâu trong dây