Thế nào là từ đồng nghĩa ?

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 72)

(?) Em nào có thể nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? (Là những từ có nghĩa tương tự nhau).

* Đọc lại bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư của Tương Như.

(?) Từ rọi, trông ở trong VB này có nghĩa là gì ? + rọi: chiếu sáng, soi sáng.

+ trông: nhìn để nhận biết.

(?) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông ?

+ rọi đồng nghĩa với chiếu, soi, tỏ.

+ trông đồng nghĩa với nhìn ngó, dòm, liếc, lườm.

(?) Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ đã tìm được so với nghĩa của từ gốc ?

*) GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.

(?) Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ?

*) GV giảng : Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác

núi Lư có nghĩa là nhìn để nhận biết. Ngoài những nghĩa

I- Thế nào là từ đồng nghĩa ? nghĩa ?

1> Ví dụ( sgk)

- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

đó ra, từ trông còn có những nghĩa sau: a, b (Sgk/114)

(?) Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ

trông ?

+ Coi sóc giữ gìn cho yên ổn: trông coi, chăm sóc, coi

sóc.

+ Mong: hi vọng, trông mong.

(?) Em có nhận xét gì về hiện tượng đồng nghĩa của từ

trông ?

(?) Từ nhận xét trên, em có thể rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa ?

* HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 114)

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa * HS đọc VD

(?) Giải nghĩa từ quả, trái ?

(?) Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ này? (Nghĩa hoàn toàn giống nhau, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.) (?) Sắc thái ý nghĩa của 2 từ này giống nhau hay khác nhau? (Giống nhau)

* HS đọc VD

(?) Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh trong 2 câu trên có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau? (Giống nhau: cùng nói về cái chết của con người. Khác nhau: bỏ mạng

2) Ghi nhớ 1 : (Sgk/114 ). II- Các loại từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

mang sắc thái coi thường, khinh rẻ, còn hi sinh mang sắc thái kính trọng)

*) GV chốt : Những từ đồng nghĩa có nghĩa giống nhau nhưng sắc thái nghĩa khác nhau thì gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

(?) Từ đồng nghĩa được phân loại ntn ?  Hoạt động 3 : Sử dụng từ đồng nghĩa

(?) Thử thay thế các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và

hi sinh trong các VD ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét?

(?) Vì sao quả - trái lại thay thế được mà hi sinh - bỏ

mạng lại không thay thế được? (Vì quả - trái là từ đồng

nghĩa hoàn toàn, không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa. Còn hi sinh - bỏ mạng là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, có sắc thái nghĩa khác nhau)

(?) Ở bài 7, tại sao đoạn trích Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia

tay ?

(?) Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Sử dụng từ đồng nghĩa phải ntn ? * HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 114)  Hoạt động 4 : Luyện tập *) BT 1 : (Sgk/ 115) : GV hướng dẫn HS làm. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. *) Ghi nhớ 2: (Sgk/ 114). III- Sử dụng từ đồng nghĩa: *) VD 1:

- quả - trái: thay thế được.

- hi sinh - bỏ mạng: không thay thế được. *) VD 2: chia tay - chia li.

*) Ghi nhớ : (Sgk /115).

*) BT 2 : (Sgk/ 115) GV hướng dẫn HS làm.

* Câu hỏi thảo luận nhóm :

Em hãy tìm một từ địa phương đồng nghĩa với từ

toàn dân.

Ví dụ: heo – lợn

Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đổi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút.

Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.

- ba, thầy - bố - má, bầm, bu - mẹ - hùm, beo - hổ - cầy - chó *) BT 1 : (Sgk/ 115) + gan dạ - dũng cảm + chó biển - hải cẩu

+ nhà thơ - thi sĩ + đòi hỏi - yêu cầu

+ mổ xẻ - phẫu thuật + năm học - niên khoá + của cải - tài sản + loài người - nhân loại + nước ngoài - ngoại quốc + thay mặt - đại diện

4) Củng cố :

- Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa được phân loại ntn?

5) Dặn dò :

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần. - Học thuộc 3 ghi nhớ, làm bài tập.

- Soạn bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Tiết 36 : CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

I/ Mục tiêu cần đạt :

- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.

- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.

- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.

II/ Phương pháp :

- Hỏi đáp, thuyết trình, quy nạp

III/ Các bước lên lớp :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là văn biểu cảm?

3) Bài mới : Giới thiệu bài.

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG

GHI BẢNG

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 72)