0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Các lỗi về quan hệ từ(QHT): 1) Thiếu QHT:

Một phần của tài liệu SKKN HẠN CHẾ LỖI CHÍNH TẢ TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 7A QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢNG PHỤ VÀ THAY ĐỔI THƯ KÍ TRONG QUÁ TRÌNH THẢO LUẬN NHÓM TẠI TRƯỜNG THCS SƠN BÌNH (Trang 62 -62 )

1) Thiếu QHT: - Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. → Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. 2) Dùng QHT không thích hợp: - Nhà em ở xa trường và bao giờ

em cũng đến trường đúng giờ.

→ Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng

phải dùng QHT, có như vậy thì câu văn mới rõ ràng, mạch lạc & dễ hiểu.

* HS đọc VD (Sgk/ 106)

(?) Em hãy chỉ ra các QHT được dùng ở 2 câu này?

(?) Các QHT và, để trong 2 VD trên, có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ? Vì sao? Nên thay từ và, để ở đây bằng QHT gì ? (Không. Vì:

+ QHT và: Chỉ ý ngang bằng, tương đồng. Còn QH giữa 2 vế câu ở đây lại là quan hệ tương phản cho nên dùng QHT và ở đây là không phù hợp. Vì vậy ta phải thay QHT nhưng mới diễn đạt đúng ý nghĩa.

+ QHT để: Có ý nghĩa chỉ mục đích của sự việc. Còn QH giữa 2 vế câu ở đây lại là QH nhân - quả. Cho nên dùng QHT để ở đây là không phù hợp. Trong trường hợp này ta phải thay QHT vì, có như vậy thì mới diễn đạt được đúng ý nghĩa của câu

* HS đọc VD (Sgk/ 106)

(?) Em hãy xác định CN -VN của 2 câu trên?

(?) Em có nhận xét gì về cấu trúc ngữ pháp của 2 giờ.

3)Thừa QHT :

- Qua câu ca dao Công cha như

núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra cho ta thấy

công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái → Thiếu CN → Bỏ QHT qua 4) Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết : - Nó thích tự sự với mẹ, không thích tự sự với chị. → Nó thích... ,nhưng không...

câu trên? Vì sao 2 câu trên thiếu CN ? (2 câu trên thiếu CN vì các QHT qua, về đã biến CN thành TN)

(?) Hãy chữa lại để cho câu văn được hoàn chỉnh ?

* HS đoc VD (Sgk/ 107)

(?) Các câu in đậm trên sai ở đâu? Vì sao? (Sai ở chỗ: a- dùng QHT không những ở vế thứ 2 không có tác dụng lien kết. Vì QHT không những ở vế thứ nhất phải đi kèm với mà còn ở vế thứ 2 để tạo thành cặp sóng đôi mới có tác dụng liên kết.

b- thiếu QHT nối 2 vế câu nên 2 vế câu chưa có sự lien kết)

(?) Qua việc sửa lỗi về QHT, em thấy cần phải tránh những lỗi nào ?

* HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 107)  Hoạt động 2 : Luyện tập

* Câu hỏi thảo luận nhóm :

Em hãy thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn

chỉnh các câu sau:

a> Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến

*) Ghi nhớ : (Sgk/ 107 ).

II - Luyện tập:

*) BT 1 : (Sgk/ 107) Thêm QHT - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ

đầu đến cuối

- Con xin báo một tin vui để cha

cuối.

b> Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng. c> Cố gắng học tập nó đạt thành tích cao. Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đổi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút

Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.

a> Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

b> Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng. c> Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.

*) BT 2 : (Sgk/ 107) H đọc BT 2 & nêu yêu cầu của BT

(?) Thay QHT dùng sai bằng các quan hệ từ thích hợp ?

*) BT 3 : (Sgk/ 107)

*) BT 2 : (Sgk/ 107)

a/ Thay QHT với bằng như b/ Thay tuy bằng dù

*) BT 3 : (Sgk/ 107)

- Bỏ QHT đầu câu: đối với, với,

qua

*) BT 4 : (Sgk/ 107)

(?) Em hãy chữa các câu văn cho hoàn chỉnh?

4) Củng cố :

- Nhắc lại các điểm cần ghi nhớ về việc tránh các lỗi khi sử dụng quan hệ từ ?

- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.

5) Dặn dò :

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần. - Học thuộc ghi nhớ (Sgk/ 107)

- Soạn văn bản: Xa ngắm thác núi Lư

Tiết 34 : HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM :

Văn bản : XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng lư sơn bộc bố - Lý Bạch)

I/ Mục tiêu cần đạt :

- Sơ giản về tác giả Lí Bạch.

- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.

- Đặc điểm NT độc đáo trong bài thơ.

- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán Việt

- Yêu mến & ham thích tìm hiểu thơ Đường luật.

II/ Phương pháp :

- Hỏi đáp, thuyết trình, quy nạp

III/ Các bước lên lớp :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu những nét đặc sắc về ND & NT của bài thơ.

3) Bài mới : Giới thiệu bài.

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung

* GV hướng dẫn HS đọc, ngắt nhịp, giọng dứt khoát và đọc các chú giải.

(?) Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Lí Bạch ? (?) Xác định thể thơ của bài thơ ?

(?) Căn cứ vào câu đầu đề & câu thơ đầu em hãy cho biết vị trí ngắm thác nước của nhà thơ? ( Ngắm từ xa, thấy toàn cảnh, sự hùng vĩ của thác nước )

(?) VB này có thể triển khai về bố cục ntn ? Hoạt đông 2: Đọc - hiểu văn bản

I - Tìm hiểu chung :

1. Tác giả( SGK) 2. Tác phẩm

Một phần của tài liệu SKKN HẠN CHẾ LỖI CHÍNH TẢ TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 7A QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢNG PHỤ VÀ THAY ĐỔI THƯ KÍ TRONG QUÁ TRÌNH THẢO LUẬN NHÓM TẠI TRƯỜNG THCS SƠN BÌNH (Trang 62 -62 )

×