Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 36)

5) Dặn dò :

- Học bài, hoàn thành bài viết với đề bài trên.

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần. - Soạn văn bản “ Bánh trôi nước ”

Tiết 25 : Văn bản : BÁNH TRÔI NƯỚC (Hồ Xuân Hương ) I/ Mục tiêu cần đạt :

- Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.

- Vẻ đẹp & thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước. - Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ & hình tượng trong bài thơ.

- Nhận biết thể loại văn bản.

- Đọc – hiểu phân tích thơ Nôm Đường luật.

II/ Phương pháp :

- Hỏi đáp, phân tích, biểu cảm

III/ Các bước lên lớp :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca Côn Sơn ? Em hãy nêu giá trị về ND & NT của bài thơ ?

3) Bài mới : Giới thiệu bài

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ghi bảng

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung * HS đọc chú thích về tác giả , tác phẩm . * GV nêu một vài ý chính.

* GV hướng dẫn đọc: giọng vừa dịu, vừa mạnh, vừa ngậm ngùi.

* GV đọc → HS đọc → GV nhận xét. * GV giải thích từ khó.

 Hoạt động 2 : Đọc - hiểu VB

(?) Về thể thơ, bài thơ này giống với những bài thơ nào vừa học ? Vì sao ?

(?) Bài thơ có nhan đề Bánh trôi nước. Vậy em hiểu

I - Tìm hiểu chung :

1) Tác giả: Hồ Xuân Hương. - Bà là người có học, có tài làm thơ, cuộc đời bà gặp nhiều bi kịch.

- Bà được mệnh danh là bà

chúa thơ Nôm.

2) Tác phẩm : Bài thơ nằm trong chùm thơ vịnh vật, vịnh cảnh.

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.

II – Đọc – hiểu VB :

thế nào là bánh trôi nước ?

(?) Có ý kiến cho rằng bài thơ có tính đa nghĩa. Vậy thế nào là tính đa nghĩa trong thơ ?

(?) Bài thơ có mấy nghĩa, đó là những nghĩa gì ? (?) Với nghĩa thứ nhất bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào ? (Chú ý các từ ngữ: trắng, tròn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chìm, nổi, rắn nát, lòng son )

- Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành viên tròn.

- Nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nhão (nát), ít nước quá thì rắn (cứng).

- Khi đun sôi nước để luộc bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì chìm.

- Nhân bánh được làm bằng mật hoặc đường phèn nên khi chín thường có màu đỏ như son)

(?) Em có nhận xét gì về cách miêu tả bánh trôi của tác giả ?

(?) Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quí & thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên ntn? (Chú ý các cụm từ: ba chìm, rắn nát mặc dầu,

giữ tấm lòng son.)

*) GV giảng: Qua ngòi bút tài tình của Hồ Xuân

→ MT rất giống bánh trôi ngoài đời.

2) Bánh trôi nước thể hiện phẩm chất, thân phận người phụ nữ:

- Vừa trắng lại vừa tròn → Về hình thức thì xinh đẹp.

- Bảy nổi ba chìm → Về số phận thì chìm nổi, bấp bênh trước cuộc đời.

- Giữ tấm lòng son → Về phẩm chất thì dù gặp cảnh ngộ ntn vẫn giữ sự chung thuỷ, sắt son.

=> Nghĩa thứ hai là chính, nghĩa thứ nhất chỉ là phương tiện để chuyển tải nghĩa sau.

Hương, cái bánh trôi nước không đơn thuần chỉ là cái bánh bình thường mà còn trở thành một ẩn dụ thể hiện cuộc đời và số phận của người phụ nữ trong XH phong kiến

(?) Trong hai nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ ? Vì sao?

*) GV bình : Bài thơ Bánh trôi nước đã cho ta thấy hình thể xinh đẹp, phẩm chất trong trắng son sắt, cùng thân phận chìm nổi của người phụ nữ VN xưa một cách sâu sắc. Với bài thơ này, nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã hai lần hoá thân, vừa làm chiếc bánh trôi, vừa nhân danh người phụ nữ để tự sự với bạn đọc, truyền tới bạn đọc những tình cảm trong sáng, nhân đạo. Bánh trôi nước đúng là một áng văn chương đa nghĩa độc đáo.

 Hoạt động 3 : Tổng kết

(?) Nêu giá trị nội dung & nghệ thuật của bài thơ? * HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 95)

 Hoạt động 4 : Luyện tập

Câu hỏi thảo luận nhóm :

Hãy ghi lại những câu hát than thân đã học ở

bài 4 (kể cả phần đọc thêm) bắt đầu bằng 2 từ “Thân em” .Từ đó tìm mối liên quan trong cảm

Và chính nghĩa sau đã làm nên giá trị của bài thơ.

III-Tổng kết :

*) Ghi nhớ : (Sgk/ 95)

xúc giữa bài thơ “Bánh trôi nước” với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca.

Giáo viên cho học sinh tự thay đổi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 6 phút

Sau đó giáo viên hướng dẫn sửa bài và sửa lỗi chính tả cho học sinh.

- Thân em như tấm lụa đào... - Thân em như hạt mưa sa ... - Thân em như hạt mưa rào.

Hạt sa xuống giếng hạt ... vườn hoa. - Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

- Thân em như miếng cau khô.

Người thanh tham mỏng, người thô tham dày.

* Mối liên hệ trong cảm xúc: Đều nói lên số phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa.

4) Củng cố :

- Qua bài thơ giúp em hiểu thêm được gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ?

- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.

5) Dặn dò :

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 36)