Đọc – hiểu VB :

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 42)

- Hỏi đáp, phân tích, biểu cảm

III/ Các bước lên lớp :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

3) Bài mới: Giới thiệu bài.

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ghi bảng

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung * HS đọc (Sgk/ 91-92).

* GV khái quát lại một vài nét chính về tác giả, tác phẩm

* GV hướng dẫn đọc: chậm chậm, đều đều, buồn buồn, ngắt nhịp 3/3, 3/2/2, 3/3, 4/4.

* HS đọc chú thích.

 Hoạt động 2 : Đọc - hiểu VB

(?) Em hiểu thế nào về thể thơ song thất lục bát ? (về số câu, số chữ trong các câu và cách hiệp vần trong một khổ thơ)

(?) VB này được biểu đạt bằng phương thức nào? Vì sao? (VB biểu cảm - Vì nó đã diễn tả được nỗi nhớ nhung của lòng người) (?) Nỗi nhớ ấy là của ai ? Nỗi nhớ ấy diễn ra trong hoàn cảnh nào? (Nỗi nhớ của người vợ có chồng đi chiến trận - Hoàn cảnh

I. Tìm hiểu chung : :

1) TG : (Sgk/ 92, 93)

2) TP :

II. Đọc – hiểu VB : :

có chiến tranh)

(?) Nỗi nhớ ấy được diễn tả qua mấy khúc ngâm? Em hãy chỉ ra giới hạn & ND từng đoạn?

* HS đọc khúc ngâm thứ nhất. (?) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật ?

(?) Ý nghĩa của bốn câu thơ đầu là gì ? * HS đọc khúc ngâm thứ hai

(?) Nêu ND & NT của khúc ngâm thứ hai ?

(?) Nỗi sầu dược diễn tả ntn so với khúc ngâm nhất ? * HS đọc khúc ngâm thứ ba.

(?) Nỗi sầu đó được tiếp tục nâng cao trong khổ cuối ntn?

(?) Các điệp từ cùng, thấy trong 2 câu 7 chữ và cách nói về ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li ?

(?) Khúc ngâm thứ ba cho ta thấy được tâm trạng gì của người vợ trẻ ?

 Hoạt động 3 : Tổng kết

(?) Nêu giá trị ND,NT của đoạn trích ? * HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 93)

 Hoạt động 4 : Luyện tập tạo văn bản

• GV gọi HS đọc đề bài 1) Khúc ngâm thứ nhất : 2) Khúc ngâm thứ hai: 3) Khúc ngâm thứ ba: III - Tổng kết : * Ghi nhớ : (Sgk/ 93)

Đề

: Em hãy viết thư cho người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.

(?) Hãy cho biết đề bài trên thuộc kiểu VB gì ? Do đâu em biết ? ( Viết thư , dựa vào từ viết thư)

(?) Với đề bài ấy em sẽ định hướng ntn cho bức thư em sẽ viết ? Viết về ND gì ?

(?) Chỉ 1500 chữ liệu có thể nói về mọi điều ở nước ta được hay không ? (Không)

(?) Vậy em tập trung viết về mặt nào ?

- Con người Việt Nam : yêu chuộng hoà bình , cần cù ….

- Truyền thống lịch sử , danh lam thắng cảnh , những đặc sắc về vh , phong tục …

(?) Em viết cho ai ? ( Bất kì bạn nào đó ở nước ngoài )

(?) Em viết bức thư ấy để làm gì ? (Gây cảm tình cuả bạn ấy về đất nước mình)

Câu hỏi thảo luận nhóm :

Em hãy xây dựng bố cục cho đề bài: Em hãy viết thư cho

người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.

Giáo viên cho học sinh tự thay đổi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.

Hoạt động 4 : Luyện tập tạo văn bản

*) Đề 1 : Em hãy viết thư cho người bạn để bạn hiểu về đất nước mình.

- Phần đầu : Điạ điểm, ngày tháng ; lời xưng hô ; lí do - Phần chính : + Hỏi thăm tình hình sức khoẻ của bạn cùng gia đình + Ca ngợi tổ quốc bạn + Giới thiệu về đất nước mình : con người VN, truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh, đặc sắc về

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút.

Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.

+ Phần đầu : Điạ điểm, ngày tháng, lời xưng hô, lí do.

+ Phần chính : - Hỏi thăm tình hình sức khoẻ của bạn cùng gia đình.

- - Ca ngợi tổ quốc bạn.

- - Giới thiệu về đất nước mình: con người VN, truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh, đặc sắc về phong tục tập quán VN.

+ Phần cuối thư : - Lời chào , lời chúc

- - Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước Việt Nam.

- - Mong tình bạn hai nước ngày càng gắn bó sâu sắc.

phong tục tập quán VN.

- Phần cuối thư : + Lời chào, lời chúc

+ Lời mời mọc bạn đến thăm đất nước VN.

+ Mong tình bạn hai nước ngày càng gắn bó sâu sắc.

4) Củng cố : - GV gọi HS đọc ghi nhớ Sgk

- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.

5) Dặn dò :

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần.

+ Tìm hiểu thế nào là Quan hệ từ + Cách sử dụng Quan hệ từ

Tiết 27 : QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu cần đạt :

- Khái niệm quan hệ từ.

- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp & tạo lập VB. - Nhận biết quan hệ từ trong câu.

- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ.

- Giáo dục HS ý thức sử dụng quan hệ từ thích hợp trong nói & viết. *) Giáo dục kĩ năng sống :

- Ra quyết định, lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận & chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng quan hệ từ.

II/ Phương pháp :

- Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra quan hệ từ & giá trị, tác dụng của việc sử dụng

quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Thực hành có hướng dẫn: sử dụng quan hệ từ theo những tình huống cụ thể.

III/ Các bước lên lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : - Trong nhiều trường hợp người ta sử dụng từ Hán Việt để làm gì? Cho VD minh họa?

3) Bài mới : Giới thiệu bài.

Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Ghi bảng

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm quan hệ từ(QHT)

* HS đọc VD.

(?) Xác định QHT có trong những câu trên? (?) Các QHT đó liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau ?

a) Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.

b) Hùng Vương..., người đẹp như hoa...

c) Bở i tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.

d) Mẹ thường nhân lúc con ngủ mà làm vài

việc của riêng mình. Nhưng hôm nay mẹ không tập trung được vào việc gì cả.

(?) Nêu ý nghĩa của mỗi QHT ?

của: QH sở hữu,

như : QH so sánh, bởi - nên: QH nhân quả, nhưng: QH tương phản, và: QH tương đồng

I- Khái niệm quan hệ từ(QHT) : :

- quan hệ từ : là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa QH như sở hữu, so sánh, nhân quả... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w