Những cách lập ý thường gặp

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 76)

* HS đọc đoạn văn về Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

(?) Đoạn văn nói về vấn đề gì?

(?) Cây tre đã gắn bó với đời sống của người dân VN bởi những công dụng của nó ntn?

(?) Để thể hiện sự gắn bó còn mãi của tre, đoạn văn đã nhắc đến gì ở tương lai?

(?) Như vậy người viết đã bày tỏ tình cảm đối với sự vật bằng cách nào? (Bày tỏ tình cảm đối với sự vật bằng cách: liên hệ hiện tại với tương lai)

* HS đọc đoạn văn: Người ham chơi. (?) Đoạn văn nói về vấn đề gì ?

(?) Nhân vật tôi đã say mê con gà đất ntn ? (?) Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho TG ?

(?) Ở đoạn văn này n/v tôi đã bày tỏ cảm xúc đối với sự vật bằng cách nào? (Bày tỏ cảm xúc bằng cách hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại)

* HS đọc đoạn văn.

(?) Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì ?

của bài văn biểu cảm:

1) Liên hệ hiện tại với tương lai: * Đoạn văn: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

- Công dụng: nứa tre còn mãi, chia bùi sẻ ngọt, vui hạnh phúc, hoà bình. - Tương lai: Ngày mai ... nhưng ...

tre xanh vẫn là bong mát… Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.

2) Hồi tưởng quá khứ & suy nghĩ về hiện tại:

* Đoạn văn: Người ham chơi

- Đoạn văn nói về sự say mê con gà đất của n/v tôi.

- Hoá thân thành con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai. - Gợi lên những cảm xúc

3) Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:

(?) Để bày tỏ tình cảm yêu mến cô giáo, TG đã tưởng tượng và gợi lại những kỉ niệm gì về cô ?

(?) Đoạn văn đã thể hiện tình cảm đối với cô giáo bằng cách nào ? (Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn và gợi lại kỉ niệm)

(?) Việc liên tưởng từ Lũng Cú, cực Bắc của Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc đã giúp TG thể hiện tình cảm gì ?

(?) TG đã thể hiện tình yêu đất nước & bày tỏ khát vọng thống nhất đất nước bằng cách nào ? (liên tưởng, mong ước)

*) GV chốt : Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước cũng là một cách bày tỏ tình cảm đối với con người và sự vật.

* HS đọc đoạn văn.

(?) Đoạn văn MT và biểu cảm về đối tượng nào?

(?)Đoạn văn đã MT đặc điểm gì của u ? Tác giả miêu tả bóng dáng & khuôn mặt của U để làm gì? Vậy TG đã biểu cảm gì?

(?) Để MT và biểu cảm được như vậy thì TG phải làm gì? (Quan sát & suy ngẫm).

lòng cao cả (E. A-mi-xi)

- Đoạn văn nói về tình cảm yêu mến cô giáo của tác giả.

4) Quan sát, suy ngẫm:

* Đoạn văn: Trích trong Cỏ dại của Tô Hoài.

*) GV chuyển ý: Vừa rồi chúng ta đã đi tìm hiểu những cách lập ý cho bài văn BC

(?) Để tạo lập ý cho bài văn BC & khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, thì người viết cần phải làm gì ?

* HS đọc ghi nhớ (Sgk/ 121)  Hoạt động 2 : Luyện tập

* Câu hỏi thảo luận nhóm :

Em hãy lập dàn bài cho đề: Cảm xúc về vườn nhà.

Giáo viên tiếp tục cho học sinh thay đổi thư kí và trình bày lên bảng phụ nhóm sau đó treo lên bảng chính.

Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.

Giáo viên tiến hành cho học sinh thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút

Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa bài và sửa lỗi chính tả.

* Lập dàn bài :

a- MB: Giới thiệu vườn & tình cảm đối với vườn nhà.

B- Luyện tập:

1) Tìm hiểu đề & tìm ý : 2) Lập dàn bài :

a- MB: Giới thiệu vườn & tình cảm đối với vườn nhà.

b- TB: MT vườn & lai lịch của vườn.

- Vườn & cuộc sống vui, buồn của gia đình.

- Vườn & lao động của cha mẹ. - Vườn qua 4 mùa.

b- TB: MT vườn & lai lịch của vườn.

- Vườn & cuộc sống vui, buồn của gia đình. - Vườn & lao động của cha mẹ.

- Vườn qua 4 mùa.

c- KB: Cảm xúc về vườn nhà. 4) Củng cố :

- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.

- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học. 5) Dặn dò :

- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần. - Học thuộc ghi nhớ, lập dàn ý đề bài: Cảm nghĩ về người thân.

- Chuẩn bị văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Tiết 37 : Văn bản : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch )

I/ Mục tiêu cần đạt :

- Nghệ thuật đối & vai trò của câu kết trong bài thơ. - Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.

- Đồng cảm với nỗi xa quê của nhà thơ

II/ Phương pháp :

- Hỏi đáp, thuyết trình

III/ Các bước lên lớp :

1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ :

TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung

(?) Chúng ta đã được làm quen với nhà thơ Lí Bạch qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư. Vậy em hãy nhắc lại một vài nét về TG Lí Bạch ?

(?) Vì sao Lí Bạch lại được mệnh danh là Tiên thơ ? (Làm thơ rất nhanh & rất hay)

*) GV nói chậm : Lí Bạch thường viết về đề tài: chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu, tình bạn.

(?) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh thuộc đề tài nào?

* GV hướng dẫn đọc: Giọng chậm, buồn để thể hiện được tình cảm nhớ quê của TG, nhịp 2/3.

* GV giải nghĩa yếu tố Hán Việt (bảng phụ). * Giải thích từ khó: HS đọc chú thích.

(?) Dựa vào số câu, số tiếng trong bản phiên âm & bản dịch thơ, em hãy cho biết bài thơ được viết theo thể thơ nào? Bài thơ có vần không? Vần ở đâu? (câu 2,4).

(?) Ta đã gặp thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở bài thơ nào? (Phò giá về kinh - Trần Quang Khải)

*) GV chuyển ý: Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu bài thơ theo bố cục 2/2.

 Hoạt động 2 : Tìm hiểu VB

* HS đọc 2 câu đầu ở bản phiên âm và bản dịch thơ.

(?) Hai câu đầu tả cảnh gì, ở đâu ? (Tả cảnh ánh trăng, ở đầu giường: sàng tiền, nguyệt)

(?) Cảnh ánh trăng được MT qua những từ ngữ nào ?

I-Tìm hiểu chung :

1) TG: Lí Bạch (Sgk/ 111).

2) TP : Bài thơ do Tương Như dịch, in trong thơ Đường -Tập II (1987).

- Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể.

II – Đọc – hiểu VB :

4) Củng cố :

- Đọc lại bài thơ cho biết tình cảm của TG được thể hiện trong bài? - Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học. 5) Dặn dò :

Một phần của tài liệu SKKN Hạn chế lỗi chính tả trong bộ môn Ngữ văn của học sinh lớp 7A qua việc sử dụng bảng phụ và thay đổi thư kí trong quá trình thảo luận nhóm tại Trường THCS Sơn Bình (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w