- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.
- Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của con người - Giá trị nhân đạo : thể hiện hoài bão cao cả & sâu sắc của Đỗ Phủ.
- Vai trò & ý nghĩa của yếu tố miêu tả & tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.
- Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt. - Có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
- Đàm thoại, thuyết trình
III/ Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê (bản phiên âm & bản dịch thơ). Nêu những nét nổi bật về ND, NT của bài thơ ? 3) Bài mới : Giới thiệu bài.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
* GV giải thích đề bài ghi bằng chữ Hán. * Gọi HS đọc chú thích * (Sgk/ 132)
* GV bổ sung thêm những ý cơ bản về TG Đỗ Phủ. Họat động 2 : Đọc - hiểu VB
* GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ đầu
(?) ND chính của 3 khổ thơ này là gì ? (Những nỗi khổ của TG)
* HS đọc lại khổ thơ 1
(?) Nhà của Đỗ Phủ bị phá trong thời điểm nào? (Mùa thu, tháng 8 gió cao)
(?) Ngôi nhà & chủ nhân ntn mà không chống nổi với cơn gió thu ? (Nhà đơn sơ, không chắc chắn, chủ nhà nghèo.) * HS đọc tiếp khổ thơ 2
I – Tìm hiểu chung :
1) TG :2) TP : 2) TP : II - Đọc - hiểu VB : 1) Những nỗi khổ của tác giả: a) Khổ 1: b) Khổ 2:
(?) Đoạn 2 MT cảnh gì ? Cảnh đó được thể hiện trong câu thơ nào ? (Cảnh trẻ con trong làng xô nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mặt chủ nhà (câu 2,3).
* HS đọc khổ thơ 3
(?) 2 câu đầu cho ta cảm nhận một không gian ntn? (Không gian bị bóng tối bao phủ dày đặc & lạnh lẽo.)
(?) Điều gì đáng để ta trân trọng & học tập ở Đỗ Phủ ? Hoạt động 3 : Tổng kết
(?) Bài thơ được viết theo bút pháp gì ? Sử dụng PT biểu đạt nào?
(?) Nêu những nét thành công về ND của bài thơ? GV gọi HS đọc ghi nhớ (Sgk)
Hoạt động 4 : Luyện tập
Giáo viên đọc bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho các nhóm viết vào bảng phụ.
Các nhóm tiếp tục thay đổi thư kí và viết lên bảng phụ nhóm bài thơ “Bạn đến chơi nhà” sau đó treo lên bảng chính.
Trong quá trình thư kí các nhóm viết giáo viên lưu ý các em về lỗi chính tả.
Sau đó giáo viên tiến hành hướng dẫn học sinh sửa lỗi chính tả.
c) Khổ 3:
2) Mong ước của tác giả: (khổ cuối)
III - Tổng kết :
*) Ghi nhớ : (Sgk/ 134)
4) Củng cố :
- Trình bày cảm nghĩ về tấm lòng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ.
- Nhắc lại những lỗi chính tả mà các em mắc phải trong tiết học.
5) Dặn dò :
- Về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả vào vở soạn, mỗi từ sai viết lại 10 lần.
- Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra văn 1 tiết
Sơn Bình, ngày 28 tháng 03 năm 2013
XÁC NHẬN CỦA BGH Người viết