1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG 102 CÂU BẢO HIỂM

130 1.7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM

    • Câu 1: Các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã áp dụng?

    • Câu 2: Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm?

    • Câu 3: Tại sao nói BH có tác dụng làm tăng cường công tác đề phòng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất?

    • Câu 4: Trình bày các cách phân loại BH:

    • Câu 5: Giá trị BH và số tiền BH? Trị giá BH và số tiền BH có quan hệ với nhau như thế nào trong BH tài sản.

    • Câu 6: Người BH, người được BH? Nghĩa vụ và quyền lợi cơ bản của các chủ thể khi kí kết hợp đồng BH?

    • Câu 7: Đối tượng BH là gì? Có những loại đối tượng BH nào?

    • CÂU 8: Đồng bảo hiểm, Tái bảo hiểm. Cho ví dụ

    • CÂU 9: Phí bảo hiểm được xác định như thế nào và phụ thuộc vào các yếu tố nào?

    • CÂU 10: Nguyên tắc trung thực tuyệt đối trong BH và ý nghĩa của nó?

    • CÂU 11: Nguyên tắc lợi ích BH trong BH

    • CÂU 12: Thế quyền là gì? Tác dụng và điều kiện để thực hiện thế quyền. Cho ví dụ?

    • CÂU 13: So sánh BH xã hội và BH thương mại

    • CÂU 14: Phân tích các nguyên tắc của BH

  • CHƯƠNG II – BẢO HIỂM HÀNG HẢI

    • Câu 1: Bảo hiểm Hàng hải và các loại hình Bảo hiểm Hàng hải

    • Câu 2: Rủi ro trong bảo hiểm hàng hải?

    • Câu 3: Rủi ro phụ trong BH hàng hoá vận chuyển bằng đường biển là gì bao gồm những rủi ro như thế nào? Các rủi ro phụ có thể được bảo hiểm theo những cách nào?

    • Câu 4: Rủi ro loại trừ trong BH hàng hoá chuyên chở bằng đường biển theo ICC 1982.

    • Câu 5: Rủi ro được bảo hiểm trong BHHH theo ICC 1982:

    • Câu 6: Tổn thất và các loại tổn thất trong bảo hiểm?

    • Câu 7: Nêu định nghĩa và cho ví dụ về tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn bộ ước tính.

    • 8. Một tổn thất như thế nào đc coi là tổn thất toàn bộ ước tính:

    • 9. Khái niệm và đặc trưng của tổn thất chung

    • 10. Luật lệ giải quyết vấn đề tổn thất chung?

    • 11. Cách tính toán phân bổ tổn thất chung

    • 12. Phân biệt tổn thất chung và tổn thất riêng? cho VD minh họa

    • 13 Tổn thất chung là gì? cho VD minh họa

    • 14. Trách nhiệm của các bên liên quan khi xảy ra tổn thất chung

    • Câu 15: Những sửa đổi cơ bản của qui tắc York Antwerp 2004 so với các qui tắc trước đó

    • Câu 16: Vai trò cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

    • Câu 17: Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển do Viện những người bảo hiểm Luân Đôn ILU ban hành

    • Câu18: Các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển của Anh và của Việt Nam

    • Câu 20: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện B ICC 1982

    • Câu 21: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện C ICC 1982

    • Câu 22: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo 2 điều kiện bảo hiểm đặc biệt của ICC 1982

    • Câu 23: Điều khoản bảo hiểm “từ kho đến kho” trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.

    • Câu 24: Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.

    • Câu 25: Một lô hàng phân bón, chủ hàng chỉ muốn bảo hiểm hàng bị ướt nước biển. Bạn tư vấn cho chủ hàng nên mua bảo hiểm theo điều khoản nào, A, B hay C?? Giải thích.

    • Câu 26: Rủi ro cướp biển có được bảo hiểm trong điểu kiện AR của ICC 1963 hay không? Nếu không thì nó được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm nào? Theo ICC 1982 thì có thể bảo hiểm cho rủi ro cướp biển theo những cách nào? Tại sao?

    • Câu 27: so sánh đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm.

    • Câu 28: Bộ hồ sơ khiếu nại người bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

    • CÂU 29: Các nguyên tắc bồi thường trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

    • CÂU 30: Bảo hiểm thân tàu là gì? Sự cần thiết phải Bảo hiểm thân tàu?

    • CÂU 31: Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu?

    • CÂU 32: Các loại hợp đồng bảo hiểm thân tàu? Sự khác nhau giữa chúng?

    • CÂU 33: Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm về mặt không gian và thời gian đối với từng loại hợp đồng bảo hiểm thân tàu?

    • CÂU 34: Các rủi ro được bảo hiểm theo các điều kiện bảo hiểm của ITC 1995?

    • CÂU 35: Nội dung các điều kiện bảo hiểm thân tàu theo ITC 1995?

    • CÂU 36: Nội dung điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ TLO theo ITC 1995

    • CÂU 37: Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất bộ phận FODabs theo ITC 1995

    • CÂU 38: Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng, FPA abs theo ITC 1995

    • CÂU 39: Nội dung của điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro AR – theo ITC 1995

    • CÂU 40: Khi tai nạn đâm va xảy ra, người bảo hiểm thân tàu phải có trách nhiệm đối với các tổn thất thiệt hại nào của tàu được bảo hiểm

    • CÂU 41: Cho ví dụ minh hoạ về phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi. Để được bồi thường cho tổn thất này, chủ hàng phải tham gia điều kiện bảo hiểm nào.

    • CÂU 42: Giải thích “phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi” trong vận đơn.

    • Câu 43: Tổn thất của hàng hóa do tàu được bảo hiểm đâm va vào tàu khác mà cả hai tàu đều có lỗi sẽ được bồi thường bởi những người nào? Tại sao? Cho ví dụ minh họa.

    • Câu 44: Theo nguyên tắc trách nhiệm chéo các chủ tàu sẽ chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất thiệt hại cho nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

    • Câu 45: Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc những yếu tố gì? Hoàn phí bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu được thực hiện như thế nào?

    • Câu 46: Trách nhiệm bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấm dứt trong những trường hợp nào?

    • Câu 47: Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I trong tai nạn đâm va của tàu được bảo hiểm

    • Câu 48: Các trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinh doanh khai thác con tàu của mình

    • Câu 49: Khái quát về sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và các nguyên tắc hoạt động của hội

    • câu 50: phân tích những điểm khác nhau cơ bản của hội bảo hiểm P&I và các công ty bảo hiểm phi nhân thọ.

    • câu 51. Trình bày những rủi ro cơ bản thuộc nhóm bảo hiểm P&I.

    • câu 52: định nghĩa và đặc điểm của bảo hiểm P&I.

  • CHƯƠNG III – BẢO HIỂM HÀNG KHÔNG

    • câu 1: bảo hiểm hàng không là gì? các loại hình bảo hiểm hàng không.

    • Câu 2: Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu TN theo QTC về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam

    • Câu 3: Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong BH trách nhiệm dân sự của chủ hãng hàng không đối với hành khác, hành lý, tư trang và hàng hóa theo QTC 1991.

    • Câu 4: Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm TNDS của hãng hàng không đối với người thứ 3 theo QTC 1991

    • Câu 5: Trình bày các rủi ro loại trừ chung104 theo QTC 1991? trong bảo hiển hàng không

    • Câu 6: Rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982?

    • Câu 7: Thời hạn bảo hiểm đối với hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo ICC 1982:

    • Câu 8: Vấn đề giám định tổn thất và khiếu nại trong bảo hiểm hàng không?

    • Câu 9:Vấn đề bồi thường tổn thất trong bảo hiểm hàng không:

  • CHƯƠNG IV – BẢO HIỂM HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

    • Câu 1 chương 4: Sự cần thiết của bảo hiểm cháy nổ

    • Câu 2 chương 4: khái niệm và các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

    • Câu 3 chương 4: Đối tượng của bảo hiểm hỏa hoạn và rủi ro đặc biệt là gì? Cho ví dụ

    • CÂU 4: Rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt như thế nào?

    • CÂU 5: Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào? Cho ví dụ.

    • CÂU 6: Trình bày các rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm Theo “quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991

    • CÂU 7: Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm theo “quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ ngày 2/5/1991

    • CÂU 8: Rủi ro nổ trong rủi ro cơ bản có gì giống và khác với rủi ro nổ trong các rủi ro đặc biệt

    • CÂU 9: Giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

    • CÂU 10: Số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

    • Câu 11: Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

    • Câu 12: Vấn đề bồi thường trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt:

    • Câu 13: Phí BH hỏa hoạn phụ thuộc vào những yếu tố gì:

    • Câu 14: Giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt?

  • CHƯƠNG V – BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT

    • Câu 1: Khái niệm và đối tượng trong bảo hiểm xây dựng là gì?

    • Câu 2: Thời hạn BH trong BH xây dựng được qui định như thế nào?

    • Câu 3: Đơn BH xây dựng? Đơn BH lắp đặt?

    • Câu 4: Khái niệm và đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt

    • câu 5 trình bày phạm vi bảo hiểm trong bảo hiểm xây dựng

    • câu 6 trình bày phạm vi bảo hiêm lắp đặt

    • Câu 7 thời hạn bảo hiểm trong bảo hiểm lắp đặt

    • Câu 8: thành phần của phí bảo hiểm xây dựng

    • câu 9: thành phần của phí bảo hiểm lắp đặt

    • Câu 10: phí bảo hiểm tiêu chuẩn

    • CÂU 11: Bảo hiểm lắp đặt kết thúc trong những trường hợp nào?

    • Câu 12: Giá trị bảo hiểm ( GTBH ) và số tiền bảo hiểm (STBH) trong BHXD?

    • Câu 13: Giá trị BH và số tiền BH trong BH lắp đặt

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG 102 CÂU BẢO HIỂM BAN SOẠN THẢO: ANH 1 – K46 - FTU CHÚ Ý VĂN BẢN NÀY CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO PHẦN TRẢ LỜI LÀ PHẦN CHÍNH, PHẦN NOTE VÀ COMMENT ĐỂ GIÚP MỌI NGƯỜI CHUẨN BỊ TỐT HƠN CÁC TÌNH HUỐNG BỊ HỎI VẶN CÁC CÂU TRẢ LỜI CÓ THỂ CÒN CHƯA CHÍNH XÁC VÀ ĐẦY ĐỦ, USER CÓ THỂ TỰ CHỈNH SỬA NỘI DUNG NẾU THẤY BỊ SAI VÀ THIẾU. VĂN BẢN NÀY ĐƯỢC LẬP ĐỂ CÙNG VỚI SLIDE VÀ GIÁO TRÌNH, TRỢ GIÚP CÁC BẠN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC 102 CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG BẢO HIỂM MỤC LỤC Ở CUỐI TÀI LIỆU, ĐỂ MỌI NGƯỜI TIỆN THAM KHẢO NHÓM SOẠN THẢO ANH 1- K46 - FTU CÁC THÀNH VIÊN SOẠN THẢO 1. MAI CÂU 1-7 CHƯƠNG I 2. NGA CÂU 8-14 CHƯƠNG I 3. MINH PHƯƠNG CÂU 1-7 CHƯƠNG II 4. HÀ LINH CÂU 8-14 CHƯƠNG II 5. ĐỖ HUYỀN CÂU 15-21 CHƯƠNG II 6. NGỌC CÂU 22-28 CHƯƠNG II 7. TRANG CÂU 29-35 CHƯƠNG II 8. HƯNG CÂU 36-42 CHƯƠNG II 9. BÙI HUYỀN CÂU 43-49 CHƯƠNG II 10. TUẤN ĐỒI CÂU 50-52 CHƯƠNG II + 1-4 CHƯƠNG III 11. THIỆN CÂU 5-9 CHƯƠNG III + 1-2 CHƯƠNG IV 12. KIÊN CÂU 4-10 CHƯƠNG IV 13. BÌNH CÂU 11-14 CHƯƠNG IV + 1-3 CHƯƠNG V 14. LAN ANH CÂU 4-10 CHƯƠNG V 15. SƠN CÂU 11-13 CHƯƠNG V MANAGE & EDIT HƯNG REVIEW: MỌI NGƯỜI AI CÓ KHIẾU NẠI ĐÁP ÁN CÂU NÀO BỊ SAI THÌ LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI NGƯỜI SOẠN THẢO ĐỂ KHIẾU NẠI NHÉ THANK FOR YOUR CONTRIBUTIONS!!!!! ANH 1 – K46 – FTU Page 1 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Câu 1: Các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã áp dụng? 1. Tránh rủi ro: - Tránh rủi ro tức là không làm một việc gì đó quá mạo hiểm, không chắc chắn. - Nhược điểm: Biện pháp này làm con người ta lúc nào cũng sợ sệt không dám làm việc gì => không thu được kết quả gì. 2. Ngăn ngừa hạn chế rủi ro: - Biện pháp này thể hiện ở việc các công ty, các cá nhân dùng những biện pháp để đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và hậu quả của nó, ví dụ: hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống chống trộm, các biện pháp an toàn lao động - Nhược điểm: Biện pháp này cũng ko ngăn ngừa đc hết rủi ro xảy ra. 3. Tự khắc phục rủi ro: - Biện pháp này thể hiện ở việc các công ty, cá nhân dự trữ một khoản tiền nhất định để khi có rủi ro xảy ra thì dùng khoản tiền đó để bù đắp khắc phục hậu quả (biện pháp tự bảo hiểm). - Nhược điểm:  Không phải tổ chức hay cá nhân nào cũng có sẵn tiền để dự trữ.  Tiền dự trữ này không đủ bù đắp cho những tổn thất lớn xảy ra.  sẽ gây đọng vốn lớn trong xã hội nếu tổ chức, các nhân nào cũng dự trữ như vậy. 4. Chuyển nhượng rủi ro: - Một công ty hay một các nhân khi tự mình thấy không thể chịu đựng được một hay nhiều rủi ro lớn có tính chất thảm họa thì phải tìm cách san sẻ bằng cách chuyển nhượng rủi ro cho các công ty khác, Khi đã chấp nhận rủi ro, các công ty khác đó phải bồi thường những thiệt hại do rủi ro đã thỏa thuận gây nên, còn người chuyển nhượng rủi ro phải trả 1 khoản tiền => biện pháp bảo hiểm. - Ưu điểm:  Phạm vi bù đắp rộng lớn.  Có thể bù đắp những rủi ro có tính chất thảm họa  Không gây đọng vốn trong xã hội => Biện pháp này phát triển mạnh mẽ cho đến ngày nay. ANH 1 – K46 – FTU Page 2 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Câu 2: Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo hiểm? 1. Khái niệm: - KN1: Ở tầm vi mô: Bảo hiểm là 1 chế độ cam kết bồi thường bằng tiền về kinh tế, trong đó người được BH phải đóng 1 khoản gọi là phí BH cho người BH theo các điều khoản quy định, còn người BH có trách nhiệm bồi thường cho đối tượng BH do các rủi ro đã bảo hiểm gây ra. - KN2: Ở tầm vĩ mô: BH là 1 hệ thống các biện pháp kinh tế nhằm tổ chức các quỹ BH huy động từ các tổ chức, cá nhân để bồi thường các tổn thất thiệt hại do các thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra, góp phần tái sản xuất liên tục và đảm bảo đời sống của các thành viên trong xã hội . 2. Phân tích bản chất: - Đối tượng bảo hiểm: Tài sản, con người, trách nhiệm. - Người BH chỉ bồi thường bằng tiền vì:  Giá trị lô hàng (tài sản) được BH sẽ khác nhau tại các thời điểm.  Công ty BH chỉ tập trung vào 1 lĩnh vực => không thể bao quát được để bồi thường bằng hiện vật  Có những giá trị không thể bồi thường bằng hiện vật - Rủi ro được BH: là những rủi ro đã thỏa thuận trong hợp đồng. Người BH chỉ bồi thường những thiệt hại do những rủi ro đã thỏa thuận gây ra mà thôi - Người được BH: Phải nộp phí theo các điều khoản quy định - Công ty BH: Khi có tổn thất xảy ra phải dẫn chiếu lại các điều khoản trên để có chế độ bồi thường thích hợp. - BH là 1 ngành kinh tế trong xã hội. ANH 1 – K46 – FTU Page 3 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Câu 3: Tại sao nói BH có tác dụng làm tăng cường công tác đề phòng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất? Thứ nhất, về phía người bảo hiểm: BH hình thành nên một thị trường, chuyên môn riêng về bảo hiểm, do đó các công tác liên quan tới bảo hiểm sẽ được chuyên môn hơn và thực hiện tốt hơn (ví dụ như thẩm tra, xem xét….). Người bảo hiểm khi đã chấp nhận bảo hiểm cho một lô hàng sẽ cảm thấy có trách nhiệm phải đảm bảo cho lô hàng đó. Họ có thể thực hiện một số yêu cầu người được bảo hiểm phải đề phòng, hạn chế tổn thất hoặc yêu cầu người được bảo hiểm phải cung cấp đầy đủ thông tin, cập nhật về tình trạng hạng để theo dõi. Dĩ nhiên, điều này giúp tăng công tác bảo vệ, phòng ngừa, hạn chế rủi ro tổn thất. Thứ hai, về phía người được bảo hiểm: Ban đầu họ sẽ có 2 lựa chọn: 1 là không mua bảo hiểm và cố gắng để hoàn thành tốt công việc vận chuyển hàng để không xảy ra rủi ro tổn thất. Nếu có xảy ra rủi ro tổn thất (điều họ hoàn toàn không mong muốn), họ sẽ tự chịu thiệt hại. Thứ 2, họ mua bảo hiểm, tức là họ đã ý thức được rằng, mình “bỏ tiền” để mua “hàng”, vì vậy sẽ có ý thức sử dụng “hàng hoá” đó tốt. Họ không muốn mất không số tiền bảo hiểm mà mục đích ban đầu của mình (mục đích chính yếu của họ là hàng được gửi an toàn) lại không thực hiện được (không kể những người chỉ nghĩ bảo hiểm cho rủi ro là sẽ không phải lo, bởi đó chỉ là tâm lý thiểu số). Chính vì thế, người được bảo hiểm cũng có ý thức hơn đối với sự an toàn hàng hoá của mình. ANH 1 – K46 – FTU Page 4 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Câu 4: Trình bày các cách phân loại BH: 1. Căn cứ vào cơ chế hoạt động của BH: - BH xã hội: là chế độ BH của nhà nước, của đoàn thể xã hội hoặc của các công ty nhằm trợ cấp các viên chức nhà nước, người làm công trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu. - BH thương mại: là loại hình BH mang tính chất kinh doanh, thương mại. 2. Căn cứ vào tính chất của BH: - BH nhân thọ: là BH cho tính mạng, tuổi thọ của con người nhằm bù đắp cho người được BH một khoản tiền khi hết thời hạn BH hoặc khi người được BH bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn BH nhân thọ gồm các loại như bảo hiểm trọn đời, sinh kỳ, tử kỳ, hỗn hợp…  Với loại hình BH này, người được BH chắc chắn sẽ được hoàn trả lại số tiền BH khi đáo hạn hợp đồng => mang tính chất như gửi tiết kiệm. - BH phi nhân thọ: Một số hình thức như bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn, hàng hải, tài sản, cháy và rủi ro đặc biệt, xây dựng và lắp đặt, xe cơ giới… ==> Với loại hình BH này có thể được tái tục hợp đồng BH. Người được BH chỉ được bồi thường khi có tổn thất xảy ra. 3. Căn cứ vào đối tượng BH: - BH tài sản: đối tượng BH là tài sản của tập thể hay cá nhân bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá - BH trách nhiệm: đối tượng BH trong loại hình này là trách nhiệm dân sự của người được BH đối với người thứ 3 hay đối với sản phẩm. - BH con người: đối tượng BH là con người hay các bộ phận của cơ thể con người hoặc các vấn đề có liên quan như tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn 4. Theo quy định của pháp luật – Luật kinh doanh BH 2000: - BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới - BH trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách - BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn luật pháp => luật sư - BH trách nhiệm nghề nghiệp của doanhnghieepj môi giới BH. - BH cháy nổ - BH trong hoạt động tư vấn chứng khoán và đầu tư. ANH 1 – K46 – FTU Page 5 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Câu 5: Giá trị BH và số tiền BH? Trị giá BH và số tiền BH có quan hệ với nhau như thế nào trong BH tài sản. 1.Giá trị BH: V Là giá trị của đối tượng BH + các chi phí hợp lý khác (VD: chi phí chữa cháy, chi phí cứu nạn, chi phsi sửa chữa ), nhưng cơ bản vẫn là giá trị của đối tượng BH Note: Khi mua giá CIF, nếu xảy rủi ro thì công ty BH phải đền bù trên giá CIF bao gồm C+ I +F. 2. Số tiền BH: A Là số tiền do người được BH yêu cầu và được BH, nó có thể là 1 phần hay toàn bộ giá trị BH.  Mối quan hệ giữa A và V: A ≤ V - A = V: BH ngang giá trị ( BH đầy đủ) - A < V: BH dưới giá trị ANH 1 – K46 – FTU Page 6 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Câu 6: Người BH, người được BH? Nghĩa vụ và quyền lợi cơ bản của các chủ thể khi kí kết hợp đồng BH? 1. Người BH: Là người nhận trách nhiệm về rủi ro. Người BH có thể là công ty của nhà nước hay của công ty tư nhân. - Nghĩa vụ:  Phải cung cấp đầy đủ và trung thực những thông tin về hợp đồng BH cho người mua BH  phải bồi thường cho người thụ hưởng khi có rủi ro nằm trong phạm vi BH xảy ra - Quyền lợi: được nhận phí BH 2. Người được BH: là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng. - Nghĩa vụ:  Người được bảo hiểm có nghĩa vụ cung cấp cho người bảo hiểm biết tất cả các thông tin mà mình biết hoặc phải biết liên quan đến việc giao kết hợp đồng bảo hiểm có thể ảnh hưởng đến việc xác định khả năng xảy ra rủi ro hoặc quyết định của người bảo hiểm về việc nhận bảo hiểm và các điều kiện bảo hiểm, trừ thông tin mà mọi người biết hoặc người bảo hiểm đã biết hoặc phải biết.  Người được BH có tên trong hợp đồng BH và phải nộp phí BH -Quyền lợi: được nhận tiền bồi thường khi xảy ra rủi ro thuộc phạm vi BH nếu người được BH đồng thời là người thụ hưởng Note: khái niệm người thụ hưởng và lợi ích BH ANH 1 – K46 – FTU Page 7 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Câu 7: Đối tượng BH là gì? Có những loại đối tượng BH nào? Đối tượng BH là khách thể của hợp đồng BH, là tài sản hoặc lợi ích mang ra BH, là đối tượng mà vì nó người ta phải kí kết hợp đồng BH Có 3 loại đối tượng BH: Tài sản, con người, trách nhiệm. Nếu đối tượng là tài sản  Bảo hiểm hàng hoá Nếu đối tượng là con người  Bảo hiểm nhân thọ, trách nhiệm dân sự… (trong hàng hải  bảo hiểm P&I) Nếu đối tượng là trách nhiệm  Bảo hiểm TNDS chủ tàu Chú ý, trách nhiệm không phải là một thực thể, nhưng do tính có thể phát sinh trong hàng hải mà nó trở thành một đối tượng được bảo hiểm. ANH 1 – K46 – FTU Page 8 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM CÂU 8: Đồng bảo hiểm, Tái bảo hiểm. Cho ví dụ Trả lời: 1. Đồng bảo hiểm: (Co- Insurance): “Là hình thức bảo hiểm trong đó nhiều công ty bảo hiểm cùng đứng ra bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểm.” • Ví dụ: 2 công ty BH A và B cùng nhận bảo hiểm cho một con tàu trị giá 10000$ với tỷ lệ đồng bảo hiểm 80/20 có nghĩa là: khi xảy ra tổn thất toàn bộ, công ty A bồi thường cho chủ tàu 80% giá trị con tàu (tương ứng với số tiền 8000$) và công ty B bồi thường cho chủ tàu 20% giá trị con tàu (tương ứng với số tiền 2000$). 2. Tái bảo hiểm (Re-Insurance): “Là việc hai hay nhiều công ty bảo hiểm chia nhau bảo hiểm những rủi ro lớn, mỗi công ty nhận trách nhiệm về một phần nhất định của tổn thất và nhận một phần tương xứng trong số phí bảo hiểm.” • Ví dụ: công ty BH A nhận bảo hiểm cho 1 con tàu trị giá 10000$. Sau đó cty A kí kết một hợp đồng tái BH với công ty B. Theo đó, công ty B sẽ nhận bảo hiểm cho 3000$ giá trị con tàu. Khi tổn thất toàn bộ xảy ra, công ty A sẽ bồi thường 7000$ còn công ty B bồi thường 3000$ cho chủ tàu. Lưu ý: 1. Đồng BH: ANH 1 – K46 – FTU Page 9 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Số tiền công ty bảo hiểm phải trả = (Số tiền tổn thất)x(số tiền bảo hiểm thực tế)/(Số tiền yêu cầu phải bảo hiểm). Trong đó: Số tiền yêu cầu phải bảo hiểm = (Giá trị của tài sản được bảo hiểm) x (tỷ lệ đồng bảo hiểm theo điều khoản đồng bảo hiểm) Thí dụ: Giá trị của một toà nhà là 100.000USD Tỷ lệ số tiền yêu cầu phải bảo hiểm theo điều khoản đồng bảo hiểm là 80%. Tổn thất do cháy nhà là 60.000USD. Số tiền bảo hiểm thực tế là: 75.000USD Công ty bảo hiểm sẽ phải trả: 60.000x75.000/(100.000x80%) = 56.250USD trong số 60.000USD. 2. So sánh Đồng và Tái BH Đồng BH Tái BH - Người được BH kí các hợp đồng bảo hiểm và đòi bồi thường trực tiếp với từng công ty đồng BH. - - Người được BH chỉ kí hợp đồng và đòi bồi thường với 1 công ty BH gốc. - Công ty BH gốc là người quyết định có kí kết các hợp đồng tái BH hay không. ANH 1 – K46 – FTU Page 10 [...].. .Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM CÂU 9: Phí bảo hiểm được xác định như thế nào và phụ thuộc vào các yếu tố nào? Trả lời: Phí bảo hiểm (Insurance Premium - I) : “Là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để được bồi thường, là giá cả của bảo hiểm. ” I = V(A) x R Trong đó: 1 V: Giá trị bảo hiểm (Insurance Value - V): “ Là giá trị của đối tượng bảo hiểm. .. – K46 – FTU Page 16 Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM CÂU 14: Phân tích các nguyên tắc của BH Trả lời: 1 Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn (fortuity not for certainty)  Rủi ro bảo hiểm là những đe doạ nguy hiểm mà con người không lường trước được, là nguyên nhân gây nên tổn thất cho đối tượng bảo hiểm  Công ty bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm cho những sự cố,... được bảo hiểm Cướp biển: có thể là Tai nạn bất ngờ trên biển hoặc Rủi ro do hành động riêng lẻ của con người 13 14 Rủi ro phụ: xem thêm câu 3 Rủi ro loại trừ: xem câu 4 21 Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG II – BẢO HIỂM HÀNG HẢI * Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm gồm (3): rủi ro thông thường được bảo hiểm, rủi ro phải bảo hiểm riêng, rủi ro loại trừ - Các rủi ro thông thường được bảo hiểm: là các rủi ro được bảo hiểm. .. phải biết được cho người bảo hiểm; không được mua bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã bị tổn thất 3 Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest)  Người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm  Lợi ích bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi có liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào, sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm [tham khảo câu 11] 4 Nguyên tắc bồi... những mối đe doạ nguy hiểm hay làm tăng thêm rủi ro… mà mình biết được hoặc đáng lẽ phải biết được cho người bảo hiểm; không được mua bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã bị tổn thất • Nguyên tắc này là nền tảng cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, đảm bảo không có sự lừa đảo hay trục lợi từ bảo hiểm ANH 1 – K46 – FTU Page 12 Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM CÂU 11: Nguyên tắc... thể phát hiện được 30 27 Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG II – BẢO HIỂM HÀNG HẢI Câu 5: Rủi ro được bảo hiểm trong BHHH theo ICC 1982: Trả lời: - Các rủi ro thông thường được bảo hiểm: là các rủi ro được bảo hiểm một cách bình thường theo những điều kiện bảo hiểm gốc, gồm rủi ro chính và phụ + Rủi ro chính: (6) là rủi ro thường xuyên xảy ra và được bảo hiểm trong mọi điều kiện bảo hiểm (C): mắc cạn, chìm đắm,... kết một hợp đồng bảo hiểm: - Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố các điều kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểm cho người được bảo hiểm biết; không được nhận bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã đến nơi an toàn - Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết có liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời những thay đổi có liên quan đến đối tượng bảo hiểm, về rủi ro,... khôi phục để đưa đối tượng bảo hiểm về đích bằng hoặc vượt quá trị giá của đối tượng bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm Tương tự như câu 7, trong câu hỏi này cũng phải chú ý sẽ có thể bị hỏi thêm về: Sự khác nhau với tổn thất toàn bộ thực tế Trách nhiệm của bảo hiểm trong tổn thất toàn bộ ước tính Quy trình để được bảo hiểm toàn bộ ước tính… 34 Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG II – BẢO HIỂM HÀNG HẢI 9 Khái niệm... do đối tượng bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêm trọng không, hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sở hữu với đối tượng bảo hiểm Ví dụ: hàng hóa bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn do cháy hoặc nổ 36 Rủi ro được bảo hiểm: Câu 5 37 Hợp đồng bảo hiểm: Câu 24 31 Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG II – BẢO HIỂM HÀNG HẢI +Loại 2: Tổn thất toàn bộ ước tính (contructive total loss)38: là tổn thất xét thấy... thường Là hợp đồng bảo hiểm giữa người được bảo hiểm và người bảo hiểm phải là hợp đồng đảm bảo cho tổn thất về mặt tài chính có thể phát sinh trong tương lai của người được bảo hiểm khác với HDBH nhân thọ (mang tính chất tiết kiệm) ANH 1 – K46 – FTU Page 14 Đề cương Bảo hiểm CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM • Thế quyền áp dụng sau khi đã bồi thường đầy đủ Theo đó, người bảo hiểm chỉ được thế . – FTU Page 8 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM CÂU 8: Đồng bảo hiểm, Tái bảo hiểm. Cho ví dụ Trả lời: 1. Đồng bảo hiểm: (Co- Insurance): “Là hình thức bảo hiểm trong đó. FTU Page 9 Đề cương Bảo hiểm CH ƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM Số tiền công ty bảo hiểm phải trả = (Số tiền tổn thất)x(số tiền bảo hiểm thực tế)/(Số tiền yêu cầu phải bảo hiểm) . Trong. tượng bảo hiểm) .” A: Số tiền bảo hiểm (Insurance Amount - A): “ Là số tiền do người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm, nó có thể là một phần hay toàn bộ giá trị bảo hiểm. ” R: Tỷ lệ phí bảo hiểm

Ngày đăng: 03/05/2015, 17:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w