SỐ HỌC TUẦN 21-22-23

26 139 0
SỐ HỌC TUẦN 21-22-23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình Tuần 21 Ngày dạy: /01/2011 Tiết 61 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - Kĩ năng: + Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. - Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận. + Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ *) Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. *) Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài và làm bài tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 113/68 SBT 3. Bài mới: + Đặt vấn đề: + Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương. GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương? HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương? HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. GV: Yêu cầu HS làm ?1. HS: Lên bảng thực hiện. * Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm. GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động nhóm. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Trước khi cho HS hoạt động nhóm. Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu? 1. Nhân hai số nguyên dương. Nhân hai số nguyên là nhân hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: (+2) . (+3) = 6 - Làm ?1 2. Nhân hai số nguyên âm. - Làm ?2 Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 172 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4) GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4. - Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối? HS: (- 1) . (- 4) = 4 (1) (- 2) . (- 4) = 8 GV: Em hãy cho biết tích 1− . 4− = ? HS: 1− . 4− = 4 (2) GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? HS: (- 1) . (- 4) = 1− . 4− GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. HS: Đọc qui tắc SGK. GV: Viết ví dụ (- 2) . (- 4) trên bảng và gọi HS lên tính. HS: (- 2) . (- 4) = 2 . 4 = 8 GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số nguyên âm cho ta số nguyên gì? HS: Trả lời. GV: Dẫn đến nhận xét SGK. HS: Đọc nhận xét ♦ Củng cố: Làm ?3 * Hoạt động 3: Kết luận. GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, hai số nguyên cùng dấu. HS: Đọc qui tắc. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. Để củng cố các kiến thức trên các em làm bài tập sau: Điền vào dấu để được câu đúng. - a . 0 = 0 . a = * Qui tắc : (SGK) + Nhận xét: (SGK) - Làm ?3 3. Kết luận. + a . 0 = 0 . a = 0 + Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b | + Nếu b, b khác dấu thì a . b = - (| a | . | b|) Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 173 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình Nếu a, b cùng dấu thì a . b = Nếu a , b khác dấu thì a . b = HS: Lên bảng làm bài. ♦ Củng cố: Làm bài 78/91 SGK GV: Cho HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm GV: Từ kết luận trên, em hãy cho biết cách nhận biết dấu của tích ở phần chú ý SGK. - Trình bày: Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích mang dấu gì? HS: Trả lời tại chỗ GV: Ghi (+) . (+)  + - Tương tự các câu hỏi trên cho các trường hợp còn lại. (-) . (-)  (+) (+) . (-)  (-) (-) . (+)  (-) + Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu “+”. + Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu “-“ ♦ Củng cố: Không tính, so sánh: a) 15 . (- 2) với 0 b) (- 3) . (- 7) với 0 GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0 hoặc b = 0. - Cho ví dụ dẫn đến ý còn lại ở phần chú ý SGK. - Làm ?4 GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập. * Chú ý: + Cách nhận biết dấu: (SGK) + a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 + Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi dấu. - Làm ?4 4. Củng cố: - Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 79/91 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu. + Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK + Bài tập: 120, 121, 123, 124, 125, 126, 127/69, 70 SBT. + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” Tuần 21 Ngày dạy: /01/2011 Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 174 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình Tiết 62 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm nhân âm bằng dương). - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên. - Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận. + Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ *) Giáo viên - SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. *) Học sinh - SGK, SBT, vở ghi, học bài và làm bài tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Làm bài 80/91 SGK HS2: Làm bài 82/92 SGK 3. Bài mới: + Đặt vấn đề: + Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò ,Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết. Bài 84/92 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK. - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Gợi ý: + Điền dấu của tích a - b vào cột 3 theo chú ý /91 SGK. + Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích của a . b 2 . => Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của tích. Bài 86/93 SGK GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS: Thực hiện. GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết thừa số a 1. Cách nhận biết dấu của một tích và tìm thừa số chưa biết. Bài 84/92 SGK: Dấu của a Dấu của b Dấu của a . b Dấu của a . b 2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86/93 SGK a -15 13 9 b 6 -7 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 175 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ qua dấu “-“ của số âm, sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả tìm được. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm. HS: Lên bảng thực hiện. * Hoạt động 2: Tính, so sánh. Bài 85/93 SGK GV: Cho HS lên bảng trình bày. - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. Bài 87/93 SGK. GV: Ta có 3 2 = 9. Vậy còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó bằng 9 không? Vì sao?. HS: Số đó là -3. Vì: (-3) 2 = (-3).(-3) = 9 Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phương của nó bằng 0, 35, 36, 49 không? HS: Trả lời. Hỏi: Vậy số nguyên như thế nào thì bình phương của nó cùng bằng một số? HS: Hai số đối nhau. GV: Em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên? HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm) Bài 88/93 SGK GV: Vì x ∈ Z, nên x có thể là số nguyên như thế nào?. HS: x có thể là số nguyên âm, số nguyên dương hoặc x = 0 GV: Nếu x < 0 thì (-5) . x như thế nào với 0? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Tương tự với trường hợp x > 0 và x = 0 * Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung bài 89/93 SGK. Bài 85/93 SGK a) (-25) . 5 = 75 b) 18 . (-15) = -270 c) (-1500) . (-100) = 150000. d) (-13) 2 = 169 Bài 87/93 SGK Biết 3 2 = 9. Còn có số nguyên mà bình phương của nó bằng 9 là: - 3. Vì: (-3) 2 = (-3).(-3) = 9 Bài 88/93 SGK Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0 Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0 Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0 Bài 89/93 SGK: a) (-1356) . 7 = - 9492 b) 39 . (-152) = - 5928 Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 176 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình Bài 89/93 SGK: - Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ của số nguyên âm như SGK. - Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính các phép tính đề bài đã cho. c) (-1909) . (- 75) = 143175 4. Củng cố: + GV: Khi nào thì tích hai số nguyên là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? + HS: Tích hai số nguyên: - là số nguyên dương, nếu hai số cùng dấu. - Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu. - Là số 0, nếu có thừa số bằng 0. 5. Hướng dẫn về nhà: + Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên. + Các tính chất của phép nhân trong N. + Làm các bài tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SGK. =============**&**============ Tuần 21 Ngày dạy: /01/2011 Tiết 63 I. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Kĩ năng: Bước đầu ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức. - Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận. + Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ *) Giáo viên: SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập củng cố, bài ? SGK, các tính chất của phép nhân và chú ý SGK *) Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài và làm bài tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: a) Tính: 2 . (- 3) = ? ; (- 3) . 2 = ? b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: 2 . (- 3) (- 3) . 2 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tính chất giao hoán. GV: Em hãy nhận xét các thừa số hai vế của đẳng thức (1) và thứ tự của các thừa số đó? Rút ra kết luận gì? HS: Các thừa số của vế trái giống các thừa số của vế 1. Tính chất giao hoán. a . b = b . a Ví dụ: 2 . (- 3) = (- 3) . 2 (Vì cùng bằng - 6) Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 177 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình phải nhưng thứ tự thay đổi. => Thay đổi các thừa số trong một tích thì tích của chúng bằng nhau. GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì.? HS: Có tính chất giao hoán. GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời. HS: Phát biểu. GV: Ghi dạng tổng quát a . b = b . a * Hoạt động 2: Tính chất kết hợp. GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2) HS: Nhân một tích hai thừa số với thừa số thứ ba cũng bằng nhân thừa số thứ nhất với tích của thừa số thứ hai và số thứ ba GV: Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì? HS: Tính chất kết hợp. GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời. HS: Phát biểu. GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) . c = a . (b . c) GV: Giới thiệu nội dung chú ý (a, b) mục 2 SGK. HS: Đọc chú ý (a , b) ♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Làm bài 90a/95 SGK. HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900 GV: Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. GV: Nhắc lại chú ý b mục 2 SGK  Giúp HS nẵm vững kiến thức vận dụng vaog bài tập trên. GV: Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới dạng một lũy thừa? (ghi trên bảng phụ) HS: (-2) . (-2) . (-2) = (-2) 3 GV: Giới thiệu chú ý c mục 2 SGK và yêu cầu HS đọc lũy thừa trên. ♦ Củng cố: Làm bài 94a/95 SGK. GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm 2. Tính chất kết hợp. (a.b) . c = a . (b.c) Ví dụ: [2 . (- 3)] . 4 = 2 . [(-3). 4] + Chú ý: (SGK) - Làm ?1 Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 178 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Dẫn đến nhận xét a SGK. GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm thành từng cặp, không dư thừa số nào, tích mỗi cặp đều mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+”. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2 HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Dẫn đến nhận xét b SGK. GV: Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm thành từng cặp, còn dư một thừa số nguyên âm, tích mỗi cặp đều mang dấu “-” nên tích chung mang dấu “-”. GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. ♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh: a) (-5) . 6 . (- 2) . (- 4) . (- 8) với 0 b) 12 . (- 10) . 3 . (- 2) . (-5) với 0. * Hoạt động 3: Nhân với 1. GV: Em hãy tính: 1 . (-2) và (-2 ) . 1. So sánh kết quả và rút ra nhận xét? HS: 1 . (-2) = (-2) . 1 = - 2 Tức là: nhân một số nguyên với 1 thì bằng chính số đó. GV: Dẫn đến tính chất nhân với 1. Viết dạng tổng quát: a . 1 = 1 . a = a. GV: Cho HS làm ?3. Vì sao có đẳng thức a . (-1 ) = (-1) . a? HS: Vì phép nhân có tính chất giao hoán. GV: Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu một thừa số của một tích thì tích đổi dấu”. HS: a . (- 1) = (- 1) . a = - a GV: Cho HS làm ?4. Cho ví dụ minh họa. HS: Bình nói đúng. Ví dụ: 2 ≠ - 2 Nhưng: 2 2 = (-2) 2 = 4 GV: Vậy hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau là hai số nguyên như thế nào? Làm ?2 + Nhận xét: (SGK) 3. Nhân với 1. a . 1 = 1 . a - Làm ?3 - Làm ?4 Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 179 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình HS: Là hai số nguyên đối nhau. GV: Dẫn đến tổng quát a ∈ N thì a 2 = (-a) 2 . * Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 10’ Tính: (-2) . (3 + 4) và (- 2) . 3 + (-2) . 4 So sánh kết quả và rút ra kết luận? HS: (- 2) . (3 + 4) = (- 2) . 3 + (- 2) . 4 Kết luận: Nhân một số với một tổng, cũng bằng nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại. GV: Ghi dạng tổng quát: a . (b + c) = a.b + a.c - Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên cũng đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c GV: cho HS làm ?5 theo nhóm. HS: Hoạt động nhóm. ♦ Củng cố: Làm bài 91a/95 SGK 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a . (b+c) = a . b + a . c + Chú ý: a . (b-c) = a . b - a . c - Làm ?5 4. Củng cố: - Làm 93/95 SGK. - Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z. 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ - Học bài và làm các bài tập SGK. - Làm bài tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT. Tuần 22 Ngày dạy: /01/2011 Tiết 64 Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 180 KÝ DUYỆT TUẦN 21 TP Cà Mau, ngày tháng năm PHẠM ĐỨC NHẬT Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + HS nắm và dựa vào các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện được bài tập. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Kĩ năng: + Biết vận dụng các tính chất để tính tích hai hay nhiều số nguyên. + Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. - Thái độ: +Rèn luyện tính cẩn thận. + Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. CHUẨN BỊ *) Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu. *) Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài và làm bài tập đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phép nhân có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm bài 92/95 SGK 3. Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức. Bài 96/95 SGK: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Thảo luận nhóm. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Hướng dẫn HS các cách tính. - Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, trừ. - Hoặc: Tính các tích rồi cộng các kết qủa lại. GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS. Bài 98/96 SGK: GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?. - Gọi hai HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Thay giá trị của a, b vào biểu thức rồi tính. GV: Nhắc lại kiến thức. Bài 96/95 SGK: a) 237 . (- 26) + 26 . 137 = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 . (- 237 + 137) = 26 . (-100) = - 2600 b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23) = - 63 . 25 + 25 . (- 23) = 25 . (- 63 - 23) = 25 . (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK: Tính giá trị của biểu thức: a) (- 125) . (- 13) . (- a) Với a = 8 Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8) Người soạn: Ngô Hồng Tuyết Trang 181 . hai số nguyên là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? + HS: Tích hai số nguyên: - là số nguyên dương, nếu hai số cùng dấu. - Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu. - Là số 0, nếu có thừa số bằng. Nhân hai số nguyên dương. GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương? HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. GV: Vậy em có nhận xét gì về nhân hai số nguyên dương? HS: Nhân hai số nguyên. 0. Ngi son: Ngụ Hng Tuyt Trang 189 Giáo án Số học 6 – Trường THCS Nguyễn Thái Bình là số nguyên âm, là số 0. c) Số nguyên bằng số đối của nó là số 0. GV: Các kiến thức trên được ôn lại qua

Ngày đăng: 03/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan