1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 1 SỐ HỌC 6

10 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 156,5 KB

Nội dung

TUẦN 1 1 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HP PHẦN TỬ CỦA TẬP HP A/MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được khái niệm tập hợp, cách viết tập hợp và cách ghi và đọc các ký hiệu ∈,∉ -Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cách ghi tập hợp, cách đọc vsà ghi cac ký hiệu ∈,∉ -Thái độ: cẩn thận, chính xác, tư duy. B/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Phấn màu -HS: Dụng cụ học tập C/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: *Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số lớp và sự chuẩn bò tiết học của HS. *Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm ví dụ về tập hợp (TH) *Vào bài: Hãy làm quen với tập hợp và ký hiệu ∈, ∉. -Yêu câu HS quan sát các đồ vật trên bàn GV -Hãy nêu tập hợp các đồ vật trên bàn GV, tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. →Kết luận. -Yêu cầu HS lấy một vài ví dụ về tập hợp →Kết luận. -Quan sát các đồ vật trên bàn GV. -Thước, phấn, vở, sách, lọ hoa. 0; 1; 2; 3; 4. →Nhân xét. -Tập hợp các bạn HS lớp 6, tập hợp các cây hoa trong sân trường. →Nhân xét. 1/Các ví dụ: (SGK/4) HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách viết tập hợp và các ký hiệu -Giới thiệu cách viết tập hợp: A={Thước, phấn,sách, vở, lọ hoa}. D = {0; 1; 2; 3; 4 }. →Kết luận. -Người ta đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái viết như thế nào? -Hãy nêu tên các phần tử (PT) của tập hợp A, tập hợp D? →Kết luận. -Hãy đọc các ký hiệu sau: 3∈ D, 6∉ D? →Kết luận. -Các PT của một TH được viết trong dấu ngoặc nào? Cách nhau -Quan sát cách viết các tập hợp GV vừa giới thiệu. -Người ta đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa. -Các PT của tập hợp A là: Thước, phấn, sách, vở, lọ. Các PT của tập hợp D là: 0; 1; 2; 3. →Nhận xét. -Phần tử 3 thuộc tập hợp D, phần tử 6 không thuộc tập hợp D. →Nhận xét. -Các PT được …ngoặc {}, cách nhau bỡi dấu “,” hoặc “;” (nếu có PT số). 2/ Cách viết các ký hiệu: A = {Thước, phấn,sách, vở, lọ hoa} B = { hoa sứ, hoa giấy, hoa sữa } D = { 0; 1; 2; 3; 4 } 3∈ D đọc là 3 thuộc D hoặc 3 là phần tử của D. 6∉ Dđọc là 6 không thuộc D hoặc 6 không là phần tử của D. *Chú ý: (SGK/5) Để viết một tập hợp, thường có hai cách: -Liệt kê các phần tử của Số học 6 Tuần 1 1 bỡi dấu gì? →Kết luận. -Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần, thứ tự liệt kê ra sao? →Kết luận. -D = {x ∈ N | x < 4}. Trong cách viết này ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử x của tập hợp A, đó là gì? →Kết luận. -Để viết một tập hợp, thường có mấy cách đó là những cách nào? →Kết luận. -Giới thiệu cách minh hoạ TH bằng bằng một vòng tròn kín. →Nhận xét. -Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý. →Nhận xét. -D = {x ∈ N | x < 4}. Trong cách viết này ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử x của tập hợp A, đó là x ∈ N | x < 4. -Để … có hai cách đó là:Liệt kê … tập hợp, chỉ ra tính chất đặc trưng … TH →Nhận xét. -Tiến hành quan sát GV giới thiệu cách minh hoạ TH bằng bằng một vòng tròn kín. tập hợp. -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Minh hoạ bằng vòng kín HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố -Gọi HS đọc ?1; ?2/6 -Yêu cầu HS các nhóm tiến hành thảo luận giải ?1; ?2 -Yêu cầu HS các nhóm trình bày bài giải ?1; ?2/6 →Kết luận *Giải đáp thắc mắc: -Theo dõi HS nêu ý kiến thắc mắc -Giải đáp thắc mắc giúp HS. -Đọc ?1; ?2/6 -Các nhóm tiến hành thảo luận giải ? 1; ?2/6 -Các nhóm tiến hành trình bày bài giải của nhóm mình. →Nhận xét. -Nêu ý kiến thắc mắc -giải đáp thắc mắc giúp bạn *Luyện tập: ?1/6 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. 2∈D, 10∉D ?2/6 D = {N, H, A, T, R, G}. HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn về nhà -Nắm lại cách viết tập hợp, cách đọc và viết các ký hiệu ∈,∉. -Làm bài tập:1; 2; 3; 4; 5/6 -Hướng dẫn giải bài tập: 1; 2; 3/6: Tương tự ?1; ?2/6; 4/6: Áp dụng sơ đồ ven. 5/6: Một quý là 3 tháng.  Số học 6 Tuần 1 2 .0 .1 . 2 .3 .4 TUẦN 1 2 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: LUYỆN TẬP A/MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm lại cách viết tập hợp và đọc các ký hiệu về tập hợp. -Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng cách viết tập hợp và đọc các ký hiệu về tập hợp. -Thái độ: cẩn thận, chính xác, tư duy. B/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Phấn màu -HS: Dụng cụ học tập C/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: *Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số lớp và sự chuẩn bò tiết học của HS. *Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ. -Hãy nêu cách đặt tên cho tập hợp? -Để viết một tập hợp thường có mấy cách? →Kết luận. *Vào bài: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tập hợp. -Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. -Để … có hai cách đó là:Liệt kê … tập hợp, chỉ ra tính chất đặc trưng … TH. →Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Giải bài tập 1; 2; 3/6 *HDHS giải bài 1/6: -Gọi HS đọc nội dung bài 1/6 -Hãy nêu hai cách viết tập hợp -Gọi HS lên bảng giải bài 1/6 -Theo dõi HS giải bài 1/6 *HDHS giải bài 2/6: -Gọi HS đọc nội dung bài 2/6 -Gọi HS lên bảng giải 2/6 -Theo dõi HS giải bài 2/6 →Kết luận. *HDHS giải bài 3/6: -Gọi HS đọc nội dung bài 3/6 -Gọi HS lên bảng giải 3/6 -Đọc nội dung bài 1/6 -Liệt kê các phần tử, nêu tính chất đặc trưng -Lên bảng giải bài 1/6 -Các nhóm trình bày bài giải. -Đọc nội dung bài 2/6 -Lên bảng giải bài 2/6 -Cả lớp cùng giải. →Nhận xét. -Đọc nội dung bài 3/6 -Lên bảng giải bài 3/6 Bài1/6: A= {9; 10; 11;12 ;13} A= { x∈N | 8 < x < 14 } 12∈ A, 16 ∉ A Bài 2/6: A= {T, O, A, N, H, C} Bài 3/6: A= {a, b}, B= {b, x, y} Số học 6 Tuần 1 3 .Sách .Vở -Theo dõi HS giải bài 3/6 →Kết luận. -Cả lớp cùng giải. →Nhận xét. x ∉ A, y ∈ B, b∈ A, b∈ B. HOẠT ĐỘNG 3: Giải bài tập 4; 5/6 *HDHS Giải bài 4/6 -Gọi HS đọc nội dung bài 4/6 -Gọi HS lên bảng giải 4/6 -Theo dõi HS giải bài 4/6 →Kết luận. *HDHS giải bài 5/6: -Gọi HS đọc nội dung bài 5/6 -Gọi HS lên bảng giải 5/6 -Theo dõi HS giải bài 5/6 →Kết luận. *Giải đáp thắc mắc:: -Theo dõi HS nêu thắc mắc -Giải đáp thắc mắc giúp HS -Đọc nội dung bài 4/6 -Lên bảng giải bài 4/6 -Cả lớp cùng giải. →Nhận xét. -Đọc nội dung bài 5/6 -Lên bảng giải bài 5/6 -Cả lớp cùng giải. →Nhận xét. -Nêu ý kiến thắc mắc -giải đáp thắc mắc giúp bạn Bài 4/6 A = {15; 26}. B = {1, a, b}. H = {Bút, sách, vở}. M= {Bút}. Bài 5/6 A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6} B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà -HS: Nắm lại cách viết tập hợp và đọc các ký hiệu về tập hợp. -Làm bài tập: 1/3 đến 7/3 (SBT) -Hướng dẫn: Tương tự các bài tập vừa giải. -Đọc kỹ nội dung bài: TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN  Số học 6 Tuần 1 4 .15 .26 A .1 .a .b B . Bú t A M TUẦN 1 3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: TẬP HP SỐ TỰ NHIÊN A/MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được tập hơp N, N * , thứ tự trong N , biễu diễn số tự nhiên trên tia số -Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng biểu diễn các số tự nhiên trên tia số so sánh các số tự nhiên -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy. B/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Phấn màu -HS: Dụng cụ học tập C/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: *Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số lớp và sự chuẩn bò tiết học của HS. *Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ -Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 9, điền kí hiệu thích hợp vào ô trống 4 A, 14 A. →Nhận xét, đánh giá ghi điểm. *Vào bài: Có gì khác giữa tập N và tập N * ? A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. 4∈A, 4∉A →Nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về tập N và N * -Hãy nêu các số tự nhiên và ghi ký hiệu? →Kết luận -Hãy nêu các phần tử của tập hợp các số tự nhiên.→Kết luận -Hãy biểu diễn các số sau lên tia số: 1;2;3;4 →Kết luận -Số tự nhiên a được biểu diễn bỡi mấy điểm trên tia số, điểm đó gọi là điểm gì? →Kết luận -Tập hợp N * là tập hợp các số tự nhiên nào? →Kết luận -Các số tự nhiên là: 0 1;2;3;4; … N = {0;1;2;3;4;5;6;7;8; …} →Nhận xét -Các số 0; 1;2 ;3 ;4;5;6; 7; 8… là các phần tử của tập hợp N →Nhận xét -Tiến hành biểu diễn →Nhận xét -Số tự nhiên a … một điểm trên tia số, điểm đó gọi là điểm a.→Nhận xét -Tập hợp N * … nhiên khác 0 N * = {;1;2;3;4;5;6;7;8; …} →Nhận xét 1/Tập hợp N và N * : N = {0;1;2;3;4;5;6;7;8; …} N * = {;1;2;3;4;5;6;7;8; …} HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. -Trong hai số tự nhiên khác -Trong hai … có một số nhỏ hơn 2/Thứ tự trong tập hợp số tự Số học 6 Tuần 1 5 0 1 2 3 nhau thì như thế nào? →Kết luận -Trong hai điểm trên tia số điểm nào biểu diễn số nhỏ hơn VD →Kết luận -a ≤ b, b ≥ a các ký hiệu này chỉ điều gì? →Kết luận. -Nếu a< b và b < c thì ta suy ra điều gì? Lấy ví dụ →Kết luận. -Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau,liền trước lấy VD? →Kết luận -Hai số tự nhiên liên tiếp nhau là hai số tự nhiên ntn?VD →Kết luận -Hãy nêu số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất. →Kết luận -Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử .→Kết luận số kia, Khi …viết a<b, (b>a). →Nhận xét -Điểm ở bên trái …số nhỏ hơn.VD: Điểm 3 … 7, … 7 (3 < 7).→Nhận xét -a nhỏ hơn b hoặc a bằng b, b lớn hơn a hoặc b bằng a. →Nhận xét -Nếu a < b và b < c thì a < b ví dụ:5< 7 và7< 9 ⇒ 5 < 9 →Nhận xét -Mỗi số tự …số liền sau. Ví dụ: 6 có …là 5 và có … sau là 7 →Nhận xét -Hai số tự nhiên … kém nhau 1 đơn vò. Ví dụ: 3 và 4. →Nhận xét -Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0, không có số tự nhiên lớnnhất →Nhận xét -Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. →Nhận xét nhiên: a < b: a nhỏ hơn b b >a: b lớn hơn a c = d: c bằng d a ≤ b: a nhỏ hơn hoặc bằng b b ≥ a: b lớn hơn hoặc bằng a Nếu a < b và b < c thì a < c HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố *HDHS giải bài ?/7: -Gọi HS đọc nội dung bài ?/7 -Hướng dẫn HS giải ?/7 -Gọi HS lên bảng giải ?/7 -Theo dõi HS giải bài ?/7 →Kết luận *HDHS giải bài 6/7: -Gọi HS đọc bài 6/7 -Gọi HS lên bảng giải bài 6/7 -Theo dõi HS giải bài 6/7 →Kết luận *HDHS giải bài 8/8: -Gọi HS đọc bài 8/8 -Yêu cầu HS thảo luận giải -Theo dõi HS các nhóm giải bài 8/8 →Kết luận *HDHS giải đáp thắc mắc: -Theo dõi HS nêu thắc mắc -Giải đáp thắc mắc giúp HS. -Đọc nội dung bài ?/7 -Lên bảng giải bài ?/7 -Cả lớp cùng giải và theo dõi bài giải trên bảng của bạn →Nhận xét -Đọc nội dung bài 6 /7 -Lên bảng giải bài 6/7 -Theo dõi bài giải của bạn →Nhận xét -Đọc nội dung bài 8/8 -Các nhóm thảo luận giải 8/8 -Tiến hành trình bày bài giải →Nhận xét -Nêu ý kiến thắc mắc -Giải đáp thắc mắc giúp bạn ?/7: 28; 29; 30 99; 100; 101 Bài 6/7 a/17 có số liền sau là 18 99 có số liền sau là 100 a có số liền sau là a + 1(a∈N) b/35 có số liền trước là 34 1000 có số liền trước là 999 b có só liền trước là b -1 (b ∈N * ) Bài 8/8 A = {0; 1; 2; 3; 4} A = {x∈Nx < 4} HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà. -HS nắm lại cách viết tập hợp N, N * ,cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số, thứ tự số tự nhiên. Số học 6 Tuần 1 6 10 2 3 4 - Làm bài tập: 7, 9;10/8 -Hướng dẫn giải: 7/8: A = {13;14;15}; 9,10/8: Cách giải tương tự ? -Đọc kỹ nội dung bài GHI SỐ TỰ NHIÊN.  TUẦN 1 4 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 : GHI SỐ TỰ NHIÊN A/MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được cách ghi số trong hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân, nắm được cách ghi và đọc số La Mã. -Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc và viết số trong hệ thập phân, đọc viết số La Mã. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy. B/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Phấn màu -HS: Dụng cụ học tập C/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: *Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số lớp và sự chuẩn bò tiết học của HS. *Các hoạt động: II/ BÀI MỚI: HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ -Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 9 bằng hai cách? →Nhật xét, đánh giá, ghi điểm. *Vào bài: Cách đọc và viết số trong hệ thập phân, cách đọc và viết số La Mã? A = {0; 1; 2 ;3 ; 4; 5; 6 ;7; 8} A = {x ∈ N  x < 9} →Nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về số và chữ số -Hãy ghi số: Bốn nghìn ba trăm bốn mươi hai. →Kết luận -Để ghi được mọi số tự nhiên ta dùng bao nhiêu kí hiệu đó là những kí hiệu nào? →Kết luận - Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Lấy ví dụ. →Kết luận -Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên người tathường làm gì? Lấy ví dụ? →Kết luận -/4342 →Nhận xét -Để ghi được mọi số tự nhiên ta dùng 10 kí hiệu đó là: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 →Nhận xét -Một số tự ….có một, hai, ba… chữ số. Ví dụ: 6; 19; … →Nhận xét -Ta thường viết tách riêng từng nhóm …từ phải sang trái cho dễ đọc. Ví dụ: 56 978 →Nhận xét 1/Số và chữ số: (SGK/8) *Chú ý: Số đã cho Số trăm Số chục 56978 569 5697 Số đã cho Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Số học 6 Tuần 1 7 -Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục… . Hãy nêu chữ số hàng chục và số chục, chữ số hàng trăm số trăm của số 56978? →Kết luận -Số chục là: 5697, chữ số hàng chục là 7. Số trăm là 569, chữ số hàng trăm là9. Các chữ số là 5;6;9;7;8. →Nhận xét 56978 9 7 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về hệ thập phân -Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vò ở một hàng làm thành mấy đơn vò ở hành liền trước nó. →Kết luận -Cách ghi số trong hệ thập phân, mỗi chữ số trong một số ở những vò trí khác nhau có giá trò như thế nào? Lấy ví dụ. →Kết luận -Kí hiệu ab, chỉ số tự nhiên có mấy chữ số, nêu chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vò →Kết luận -Kí hiệu abc, chỉ số tự nhiên có mấy chữ số, nêu chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vò. →Kết luận *HDHS giải bài ?/9: -Gọi HS đọc nôïi dung ?/9 -Goi HS lên bảng giải ?/9 -Theo dõi HS giải ?/9 →Kết luận -Trong hệ thập phân, cứ mười đơn vò ở một hàng làm thành một đơn vò ở hành liền trước nó →Nhận xét -Cách ghi số trong hệ thập phân, mỗi chữ số trong một số ở những … có giá trò khác nhau.Ví dụ:333= 300+30+3 →Nhận xét -Kí hiệu ab, chỉ số tự nhiên có hai, Chữ số hàng chục là a chữ số hàng đơn vò là b. →Nhận xét -Kí hiệu abc, chỉ số tự nhiên cóba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vò là c. →Nhận xét -Đọc nôïi dung ?/9 - Lên bảng giải ?/9 -Theo dõi bài giải của bạn →Nhận xét 2/Hệ thập phân: (SGK/9) ab = 10a + b abc = 100a + 10b + c ?/9 -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999 -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: 987 HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà -HS nắm lại cách đọc vàghi số thập phân, số La Mã. - Làm bài tập12;13;14/10 -Hướng dẫn giải: + 12; 13/10: HS đọc thật kỹ nội dung sẽ giải được. +14/10: 120; … -Đọc kỹ nội dung phần bài: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP . TẬP HP CON.  Số học 6 Tuần 1 8 TUẦN 1 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: LUYỆN TẬP A/MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS củng cố lại cách ghi số trong hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân, nắm được cách ghi và đọc số La Mã. -Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc và viết số trong hệ thập phân, đọc viết số La Mã. -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy. B/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Phấn màu -HS: Dụng cụ học tập C/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: *Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số lớp và sự chuẩn bò tiết học của HS. *Các hoạt động: II/ BÀI MỚI: HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài cũ: Bài tập 12/10. -Đáp án: A = {2; 0} *Vào bài: Rèn luyện kỹ năng viết số trong hệ thập phân, viết số La Mã? HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập *HDHS giải bài 11/10: -Gọi HS đọc nôïi dung 11/10 -Yêu cầu HS cả lớp giải bài tập. -Gọi HS lên bảng trình bày bài giải -Theo dõi, nhận xét bài giả của HS. -Đọc nôïi dung 11/10 -Cả lớp cùng giải bài tập. -Tiến hành lên bảng giải bài tập. -Theo dõi, nhận xét bài giả của HS. Bài 11/10: a/Số tự nhiên có số chục là 135, chữ số hàng đơn vò là 7 là: 1357 b/ Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm 1425 14 4 Số đã cho Số chục Chữ số hàng chục 1425 142 2 Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm 2307 23 3 Số học 6 Tuần 1 9 *HDHS giải bài 13/10: -Gọi HS đọc nôïi dung 13/10 -Yêu cầu HS cả lớp giải bài tập. -Gọi HS lên bảng trình bày bài giải -Theo dõi, nhận xét bài giả của HS. *HDHS giải bài 14/10: -Gọi HS đọc nôïi dung 14/10 -Yêu cầu HS cả lớp giải bài tập. -Gọi HS lên bảng trình bày bài giải -Theo dõi, nhận xét bài giả của HS. *HDHS giải bài 15/10: -Gọi HS đọc nôïi dung 15/10 -Yêu cầu HS tiến hành thảo luận giải bài tập 15/10 -Yêu cầu HS các nhóm trình bày bài giải bài 15/10. →Kết luận *HDHS giải đáp thắc mắc: -Theo dõi HS nêu thăc mắc -Giải đáp thắc mắc giúp HS -Đọc nôïi dung 13/10 -Cả lớp cùng giải bài tập. -Tiến hành lên bảng giải bài tập. -Theo dõi, nhận xét bài giả của bạn. -Đọc nôïi dung 14/10 -Cả lớp cùng giải bài tập. -Tiến hành lên bảng giải bài tập. -Theo dõi, nhận xét bài giả của HS. -Đọc nôïi dung 15/10 -Các nhóm tiến hành thảo luận giải bài tập 15/10. -Các nhóm trình bày bài giải bài 15/10. →Nhận xét -Nêu ý kiến thắc mắc -Giải đáp thắc mắc giúp bạn Số đã cho Số chục Chữ số hàng chục 2307 230 0 Bài 13/10: a/Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số là: 1000. b/Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là: 1023 Bài 14/10: Các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được viết từ ba số 0; 1; 2 là: 120; 102; 201; 210. 15/10: XIV: mười bốn XXVI: Hai mươi sáu 17→ XVII 25 → XXV HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà -HS nắm lại cách đọc vàghi số thập phân, số La Mã. - Làm bài tập: 21; 22; ; 26/6 (sbt) -Hướng dẫn giải: Tương tự các bài tập vừa giải -Đọc kỹ nội dung phần bài: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP . TẬP HP CON.  Số học 6 Tuần 1 10 . dụ: 56 978 →Nhận xét 1/ Số và chữ số: (SGK/8) *Chú ý: Số đã cho Số trăm Số chục 569 78 569 569 7 Số đã cho Chữ số hàng trăm Chữ số hàng chục Số học 6 Tuần 1 7 -Cần phân biệt số với chữ số, số chục. HS. Bài 11 /10 : a /Số tự nhiên có số chục là 13 5, chữ số hàng đơn vò là 7 là: 13 57 b/ Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm 14 25 14 4 Số đã cho Số chục Chữ số hàng chục 14 25 14 2 2 Số đã cho Số. 30 99; 10 0; 10 1 Bài 6/ 7 a /17 có số liền sau là 18 99 có số liền sau là 10 0 a có số liền sau là a + 1( a∈N) b/35 có số liền trước là 34 10 00 có số liền trước là 999 b có só liền trước là b -1 (b

Ngày đăng: 07/02/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w