1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hh 8 hk2

126 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch bài giảng Hình học 8 Chương 1 : TỨ GIÁC §1 . TỨ GIÁC  A – MỤC TIÊU  HS nắm được các đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.  HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.  HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. B – CHUẨN BỊ  GV : SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập .  HS : SGK, thước thẳng. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1 (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Học hết chương trình Toán lớp 7, các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 sẽ học tiếp về tứ giác . Chương 1 của hình học 8 sẽ cho ta hiểu về các khái niệm, tính chất của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau : (GV yêu cầu HS mở phần Mục lục tr 135 SGK, và đọc các nội dung Hình học của chương 1 phần hình học ). + Các kó năng : vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình tiếp tục được rèn luyện – kó năng lập luận và hình học được coi trọng . HS : nghe GV đặt vấn đề . Hoạt động 2 1. ĐỊNH NGHĨA (2O phút ) : Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng ? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình . GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 1 Tiết 1 / Tuần 1 . Kế hoạch bài giảng Hình học 8 GV : Ở mỗi hình 1a ; 1b ; 1c đều gồm 4 đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì ? GV : - Mỗi hình 1a ; 1b ; 1c là một tứ giác ABCD . - Vậy tứ giác ABCD là hình được đònh nghóa như thế nào ? GV : nhắc lại đònh nghóa như tr 64 SGK . GV : Từ đònh nghóa tứ giác cho biết hình 1d có phải tứ giác không ? GV : Giới thiệu tứ giác ABCD còn được gọi tên là : tứ giác BCDA, BADC … -Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh . - Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA gọi là các cạnh . GV : yêu cầu HS trả lời ? 1 tr64 SGK . Hình 1a ; 1b ; 1c ; gồm bốn đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA mỗi hình đều gồm 4 đoạn thẳng : AB, BC, CD, DA “ khép kín “ . Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng HS : Nêu đònh nghóa . HS : Hình 1d không phải là tứ giác , vì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng . HS : - Ở hình 1b có cạnh ( chẳng hạn cạnh BC ) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó . - Ở hình 1c có cạnh ( chẳng hạn cạnh AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 2 B B B C B B B D C B B B A D C B B B A D C B B B B B B C B B B D C B B B a) A D C B B B b) a) A D C B B B A D C B B B B B B C B B B D C B B B A D C B B B B B B C B B B D C B B B c) a) A D C B B B d) c) a) A D C B B B . C B B B Kế hoạch bài giảng Hình học 8 GV : giới thiệu : Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi . Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thếnào ? - GV : nhấn mạnh đònh nghóa tứ giác lồi và nêu chú ý tr65 SGK . GV : cho HS thực hiện ? 2 - Hai đỉnh cùng thuộc một cạnh là hai đỉnh kề nhau . - Hai đỉnh không kề nhau là hai đỉnh đối nhau . - Hai cạnh cùng xuất phát tại một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau . - Hai cạnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau . mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó . - Chỉ có tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác Hoạt động 3 TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC (7 phút ) GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung GV : hỏi - Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu ? - Vậy tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ ? HS : Trả lời - Tổng các góc trong một tam giác bằng 180 0 . - Tổng các góc trong một tư ùgiác bằng 360 0 . Vì trong tứ giác ABCD, vẽ đường chéo AC . 3 A BA CBA D BA 1 2 2 1 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 GV : Hãy phát biểu đònh lý về tổng các góc của một tứ giác . Hãy nêu dưới dạng GT, KL. GV : Đây là đònh lí nêu tính chất về góc của một tứ giác . GV : nối đường chéo BD, nhận xét gì về hai đường chéo của tứ giác . Một HS phát biểu theo SGK . Có hai tam giác . ABC có: 0 1 1 ˆ ˆ Â B C 180+ + = ABC có: 0 2 2 ˆ ˆ ˆ A D C 180+ + = Nên tư ùgiác ABCD có : 0 1 2 1 2 0 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A A B C C D 180 ˆ ˆ ˆ ˆ A B C D 360 + + + + + = + + + = GT ABCD KL 0 ˆ ˆ ˆ ˆ A B C D 360+ + + = HS : Hai đường chéo của tứ giác cắt nhau . Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 13 phút ) Bài 1 tr66 SGK . GV hỏi : Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không ? Bài tập 2 : Tứ giác ABCD có 0 0 0 ˆ ˆ ˆ A 65 ,B 117 ,C 71= = = . Tính số đo góc ngoài tại đỉnh D . HS : Trả lời miệng, mỗi HS một phần. a) x = 360 0 – (110 0 + 120 0 + 80 0 ) = 50 0 b) x = 360 0 – (90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 c) x = 360 0 – (90 0 + 90 0 + 65 0 ) = 90 0 d) x = 360 0 – (75 0 + 120 0 + 90 0 ) = 75 0 ( ) 0 0 0 0 0 360 65 95 a)x 100 2 b)10x 360 x 36 − + = = = ⇒ = HS : Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều nhọn vì tổng của nó sẽ nhỏ hơn 360 0 , trái với đònh lí . - Một tứ giác không thể có cả bốn góc đều tù vì tổng của nó sẽ nhỏ hơn 360 0 , trái với đònh lí . - Một tứ giác có thể có bốn góc đều vuông vì tổng của nó sẽ bằng 360 0 , thoả với đònh lí . HS làm bài tập vào vở, một HS lên bảng thực hiện : Bài làm Tứ giác ABCD có 0 ˆ ˆ ˆ ˆ A B C D 360+ + + = ( Theo đònh lí tổng các góc của tứ giác ) GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 4 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 GV : Nêu câu hỏi củng cố : - Đònh nghóa tứ giác ABCD . - Thế nào gọi là tứ giác lồi ? - Phát biểu đònh lí về tổng các góc của một tứ giác . 65 0 + 117 0 + 71 0 + 0 ˆ D 360= 0 ˆ D 360= - 253 0 0 ˆ D 107= Có 0 1 0 1 0 0 0 1 ˆ ˆ D D 180 ˆ ˆ D 180 D ˆ D 180 107 73 + = = − = − = HS : Nhận xét bài làm của bạn . HS : Trả lời câu hỏi như SGK . Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) - Học thuộc các đònh nghóa, đònh lí trong bài . - Chứng minh đònh lí Tổng các góc của tứ giác . - Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 tr66 67 SGK. 2, 9 tr61 SBT . - Đọc bài “ Có thể em chưa biết “. GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 5 A BA CB A DA 1DA 65 0 71 0 117 0 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 §2. HÌNH THANG  A – MỤC TIÊU  HS nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang .  HS biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông .  HS biết vẽ và tính được số đo các góc của hình thang, hình thang vuông .  Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang . Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang . B – CHUẨN BỊ  GV : SGK, thước thẳng, ê ke bảng phụ vẽ sẵn một số hình, bài tập .  HS : SGK, thước thẳng, ê ke. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 KIỂM TRA ( 8 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra . HS1 : 1) Đònh nghóa tứ giác ABCD . 2) Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo ). GV : yêu cầu HS nhận xét đánh giá . HS2 : 1) Phát biểu đònh lí về tổng các góc của một tứ giác . 2) Cho hình vẽ : Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ? Giải thích . Tính ˆ C của tứ giác ABCD . HS : Trả lời theo đònh nghóa SGK . Tứ giác ABCD + A ; B ; C ; D các đỉnh . + ˆ ˆ ˆ ˆ A;B;C;D các góc tứ giác . + Các đoạn thẳng AB, BC,CD,DA là các cạnh . + Các đoạn thẳng AC, BD, là hai đường chéo . HS phát biểu đònh lí như SGK . + Tứ giác ABCD có cạnh AB song song với cạnh DC ( Vì 0 ˆ ˆ A D 180+ = lại có vò trí góc trong cùng phía ) + AB // CD ( cmt ) 0 ˆ ˆ C B 50⇒ = = ( hai góc đồng vò ) GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 6 Tiết 2 / Tuần A BA DB A CD BA Kế hoạch bài giảng Hình học 8 GV : Nhận xét cho điểm HS . HS : Nhận xét bài làm của bạn . Hoạt động 2 ĐỊNH NGHĨA ( 18 phút ) GV : Giới thiệu : Tứ giác ABCD có AB song song CD là một hình thang . Vậy thế nào là một hình thang ? Gọi một HS đọc đònh nghóa hình thang . GV : Hướng dẫn HS vẽ hình . Hình thang ABCD ( AB // CD ) AB ; DC cạnh đáy BC ; AD cạnh bên, đoạn thẳng BH là một đường cao . GV : yêu cầu HS thực hiện ? 1 SGK HS : đọc đònh nghóa hình thang trong SGK . HS : Trả lời miệng a) Tứ giác ABCD là hình thang vì có BC // AD ( do hai góc ở vò trí so le trong bằng nhau ). - Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG do có hai góc trong cùng phía bù nhau . - Tứ INKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song với nhau . b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song . GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 7 B AB DA B CD AB 50 110 70 B AB DA B CD AB HD AB Kế hoạch bài giảng Hình học 8 GV : yêu cầu HS thực hiện ? 2 SGK Cho hình thang ABCD có đáy AB ; CD biết AD // BC . Chứng minh AD = BC ; AB = CD . Cho hình thang ABCD có đáy AB ; CD biết AB = CD . Chứng minh AD // BC ; AD = BC GV : yêu cầu HS nêu nhận xét . HS : Hoạt động theo nhóm . ABCD ( AB // CD ) AD // BC AD = BC ; AB = CD Nối AC . Xét ADC và CBA có : 1 1 ˆ ˆ A C= ( AD // BC ) Cạnh AC chung 2 2 ˆ ˆ A C= ( AB // CD ) Suy ra ADC = CBA (g.c.g) ⇒ AD = BC ; AB = CD ABCD ( AB // CD ) AB = CD AD // BC ; AD = BC Nối AC . Xét ADC và CBA có : AB = CD ( gt ) 1 1 ˆ ˆ A C= ( AD // BC ) Cạnh AC chung Suy ra ADC = CBA (g.c.g) ⇒ 2 2 ˆ ˆ A C= ⇒ AD // BC và AD = BC HS : Nêu nhận xét như SGK . Hoạt động 3 HÌNH THANG VUÔNG ( 7 phút ) GV : Hãy vẽ một hình thang có một góc vuông và đặt tên cho hình thang đó . HS : vẽ hình vào vở , một HS lên bảng vẽ . GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 8 A B A C B A D C B A A B A C B A D C B A GT KLG T 2 2 12 2 2 12 A B A C B A D C B A A B A C B A D C B A GT KLG T 1 2 2 12 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 GV : Thế nào là hình thang vuông ? - Để chứng minh tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì ? - Để chứng minh tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì ? NP // MQ 0 ˆ M 90= HS : Nêu đònh nghóa hình thang vuông theo SGK . HS : Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song . HS : Ta cần chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song .và có một góc bằng 90 0 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP ( 10 phút ) Bài 6 tr 70 SGK . Bài 7a tr71 SGK . Bài 17tr62 SBT . Cho tam giác ABC , các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I . Qua I kẻ đường thẳng song song với BC , cắt các cạnh AB và AC ở D và E . a) Tìm các hình thang trong hình vẽ . b) Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên . Một HS đọc đề bài tr 70 SGK . - Tứ giác ABCD hình 20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang . - Tứ giác EFGH không phải là hình thang . HS : làm bài vào nháp, một HS trình bày miệng : ABCD là hình thang đáy AB, CD ⇒ AB // CD ⇒ x + 80 0 = 180 0 y + 40 0 = 180 0 (Hai góc trong cùng phía ) . ⇒ x = 100 0 ; y = 140 0 a) Trong hình có các hình thang BDIC ( đáy DI và BC ) BIEC ( đáy IE và BC ) BDEC ( đáy DE và BC ) b) BID có : 2 1 ˆ ˆ B B= (gt) 1 1 ˆ ˆ I B= ( DE // BC ) GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 9 N P N Q P N M Q P N BA A C B A I D B A E B A 1 1 1 2 1 1 2 1 2 1 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 ( ) 2 1 1 ˆ ˆ ˆ B I B⇒ = = ⇒ BDI cân ⇒ DB = DI Chứng minh tương tự ta có IEC cân ⇒ CE = IE Vậy DB + CE = DI + IE . Hay DB + CE = DE Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) - Nắm vững đònh nghóa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét tr 70 SGK . - n đònh nghóa và tính chất của tam giác cân . - Làm các bài tập 7(b, c ) 8, 9 tr 71 SGK 11, 12, 19 tr62 SBT . GV : Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 10 [...]... số 8 tr71 SGK Hình thang ABCD (AB // CD) Nêu nhận xét về hai góc kề một cạnh ˆ ˆ ˆ ˆ bên của hình thang ⇒ A + D = 180 0 ;B + C = 180 0 (hai góc trong cùng phía ) ˆ ˆ ˆ ˆ Có A + D = 180 0 ; A − D = 1200 ˆ ˆ ˆ ⇒ 2A = 2000 ⇒ A = 1000 ⇒ D = 80 0 ˆ ˆ Có B + C = 180 0 ; mà ˆ ˆ ˆ B = 2C ⇒ 3C = 180 0 ˆ ˆ C = 600 ⇒ B = 1200 Nhận xét : trong hình thang hai gócdề một cạnh bên thì bù nhau GV : nhận xét, cho điểm HS... ( 2 phút ) - n lại đònh nghóa và các đònh lí về đường trung bình của tam giác, hình thang - n lại các bài toán dựng hình đã biết (tr 81 , 82 SGK) - Bài tập về nhà 37, 38, 41 tr 64, 65 SBT GV: Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 29 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 Tiết 8 / Tuần 4 §5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG - A – MỤC TIÊU  HS biết dùng thước và compa để dựng hình... = 580 HS : Chứng minh BMNI là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau ( ˆ ˆ ˆ (MBD = NID = MDB do NBD cân ) HS : Tính miệng 0 ˆ ABD B = 90 có ( ) 0 58 ˆ BAD = = 290 2 ˆ ⇒ ABD = 900 − 290 = 610 ˆ ⇒ MBD = 610 (vì BMD cân tại M ) ˆ ˆ Do đó NID = MBD = 610 (theo đònh nghóa hình thang cân ) ˆ ˆ ⇒ BMN = MNI = 180 0 − 610 = 1190 GV: Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 27 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 Hoạt... : Tính Bài 24 tr80 SGK CI là đường trung bình của hình thang B ABKH C AH + BK 12 + 20 A CI = = = 16cm 2 2 ? 20cm 12cm Vậy CI = 6cm x H I K yx Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) - Nắm vững đònh nghóa và hai đònh lí về đường trung bình của hình thang - Làm các bài tập 21, 25, 26 tr80 SGK 37, 38, 40 tr64 SBT GV: Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 25 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 Tiết 7 / Tuần... (= B2 ) ⇒ BED cân ⇒ BE = ED GV: Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung Kế hoạch bài giảng Hình học 8 Một HS đọc lại đề bài Bài 18 tr15 SGK Một HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL Chứng minh đònh lí : Hình thang có hai đường chéo bằng BA A nhau là hình thang cân DA GV : Ta chứng minh đònh lí qua kết quả bài 18 SGK GV : Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 1 1 CDA ECD A GT hình thang ABCD (AB // CD) AC = BD , BE... KIỂM TRA ( 8 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hai học sinh lên bảng kiểm tra GV : Nêu câu hỏi kiểm tra HS1 : - Phát biểu đònh nghóa hình HS1 : - Phát biểu đònh nghóa hình thang, hình thang vuông ( SGK) thang, hình thang vuông - Nhận xét tr70 SGK - Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau HS2 : Sửa bài số 8 tr71 SGK HS2 : Sửa bài số 8 tr71 SGK... xét HS : Trả lời Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD ) ⇔ AB // CD ˆ ˆ ˆ ˆ C = D(A = B) ˆ ˆ HS : A = B và ˆ ˆ C=D ˆ ˆ ˆ ˆ A + B = C + D = 180 0 HS lần lượt trả lời a) Hình 24a là hình thang cân ˆ ˆ Vì có AB // DC do A + C = 180 0 và ˆ ˆ A = B ( = 80 0 ) + Hình 24b không phải là hình thang cân vì không là hình thang + Hình 24d là hình thang cân vì … ˆ b) + Hình 24a có D = 1000 ˆ + Hình 24c có... 180 − A ⇒B 2 50 ⇒ ADE cân tại A AD = AE CA 0 ˆ 1 1 E ˆ = E = 180 − A ˆ D D1 1 2 2 2 C C B C 1 1 ˆ = B có vò trí đồng vò ⇒ DE // BC ˆ A A ⇒ D1 C A C C B A ˆ ˆ C P Hình thang BDEC có B = C ⇒ BDEC A C GT ABC AABC= AC, AD = AE , A là hình thang cân A KL a) BDEC là A thang cân hình ˆ b) Nếu A = 500 ˆ ˆ ˆ ?E ? ˆ b) Tính B?C?D 2 2 GV: Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 15 Kế hoạch bài giảng Hình học 8. .. thang ABCD 22 CBA GV: Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung Kế hoạch bài giảng Hình học 8 Hoạt động 2 ĐỊNH LÍ 3 (10 phút ) GV : Yêu cầu HS thực hiện ? 4 SGK A Một HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ E hình vào vở GV : Có nhận xét gì về vò trí điểm I trên AC, điểm F trên BC ? GV : Ta có đònh lí sau : GV : đọc đònh lí 3 tr 78 SGK GV : Gọi một HS nêu GT, KL của đònh lí GV gợi ý : Để chứng minh BF = FC, trước... giác , hãy dự đoán đường trung bình song song với hai đáy của hình thang có tính chất gì ? Một HS đọc lại đònh lí 4 GV : Nêu đònh lí 4 tr 78 SGK HS : Vẽ hình vào vở GV : Vẽ hình lên bảng GV: Mguyễn Lâm – Trường THCS Quang Trung 23 Kế hoạch bài giảng Hình học 8 BA A 1 EDC BA FCB A2BA 1 KI CBA DCB A GV : yêu cầu HS nêu GT, KL của đònh lí GV : Gợi ý HS chứng minh Để chứng minh EF song song với AB . Sửa bài số 8 tr71 SGK. Hình thang ABCD (AB // CD) 0 0 ˆ ˆ ˆ ˆ A D 180 ;B C 180 ⇒ + = + = (hai góc trong cùng phía ) Có 0 ˆ ˆ A D 180 + = ; 0 ˆ ˆ A D 120− = 0 0 0 ˆ ˆ ˆ 2A 200 A 100 D 80 ⇒ = ⇒ =. + 71 0 + 0 ˆ D 360= 0 ˆ D 360= - 253 0 0 ˆ D 107= Có 0 1 0 1 0 0 0 1 ˆ ˆ D D 180 ˆ ˆ D 180 D ˆ D 180 107 73 + = = − = − = HS : Nhận xét bài làm của bạn . HS : Trả lời câu hỏi như SGK . Hoạt. nháp, một HS trình bày miệng : ABCD là hình thang đáy AB, CD ⇒ AB // CD ⇒ x + 80 0 = 180 0 y + 40 0 = 180 0 (Hai góc trong cùng phía ) . ⇒ x = 100 0 ; y = 140 0 a) Trong hình có các

Ngày đăng: 02/05/2015, 22:00

Xem thêm: hh 8 hk2

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w