Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
- 1 - Tuần 20 Ngày soạn : 24/ 12/ 2012 Ngày dạy : 01/ 01/ 2013 Tiết 33 § 5 Diện tích hình thoi I. Mục tiêu: - Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thoi, cách tìm diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác. - Học sinh phát hiện và chứng minh được đònh lí về diện tích hình thoi. II. chuẩn bò: - GV: Thước thẳng, phấn màu bảng phụ. - H S: sách giáo khoa, bảng phụ.kiến thức d tích các hình t giác, hình chữ nhật. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) * GV: dùng bảng phụ đưa hình vẽ và câu hỏi lên bảng kiểm tra 2 HS. - Câu 1: phát biểu và chứng minh công thức tính Diện tích hình thang ? + HS1: lên bảng kiểm tra ( phát biểu và hình thành công thức như sgk) - Công thức: S= hba ).( 2 1 + - Câu 2: hỏi như câu 1 cho hình bình hành + HS2 thực hiện. Công thức: S = a.h + HS lớp tham gia nhận xét, đánh giá. + GV nhận xét cho điểm. Hoạt động2.: Diện tích của một hình có hai đường chéo vuông góc ( 8 ph ) + GV đưa ra một tứ giác có hai đường chéo vuông góc ( vẽ sẵn trên bảng phụ) . - Yêu cầu học sinh lên bảng tính d.tích tứ giác đó. + GV nêu các câu hỏi gợi ý: -S ABC =? -S ACD =? -S ABCD =? + GV: hãy rút ra công thức tính DT tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? + HS lớp độc lập thực hiện… + HS lên bảng thực hiện: S ABC = 1 2 AC.BH S ACD = 1 2 AC.DH S ABCD = S ABC + S ACD = 1 2 AC (BH + HD) S ABCD = 1 2 AC.BD Với AC BD ⊥ + HS: DT tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng một nửa tích 2 đường chéo của tg đó. +?1 tr 127 sgk S ABCD = BDAC. 2 1 b B D H h C A a a h A B D C H H B A D C + GV: nhận xét. S ABCD = BDAC. 2 1 + Lớp nhận xét. Hoạt động 3 : Công thức tính diện tích hình thoi. ( 10 ph ) + GV:Hình thoi có hai đường chéo như thế nào? trả lời ?2 + Vậy em nào cho biết công thức tính diện tích hình thoi? + GV: cho HS làm ?3 sgk + GV: nhận xét. + Học sinh trả lời: AC ⊥ BD + Học sinh trả lời: S ABCD = 1 2 AC. BD Hay S = ' 1 . 2 d d Với d và d’là độ dài 2 đường chéo. + HS: thực hiện ?3 Vì ABCD là hình bình hành ⇒ S ABCD = AH. DC = a.h + Lớp nhận xét. *?2 tr 127 sgk S = ' 1 . 2 d d ?3 tr 127 sgk S = a.h Hoạt động 4 : Ví dụ ( 10 ph ) * GV: hương dẫn học sinh thực hiện ví dụ. *GV:cho từng HS trã lời 2 câu hỏi sgk. *GV:nhận xét, chốt lại bài *Học sinh thực hiện… a) MENG la øhình thoi b) MN la øđtbình hình thang ⇒ MN = (AB + CD) : 2 = ( 30 + 50 ) : 2 = 40m EG = S ABCD : MN = 800 : 40 = 20m S MENG = 1 2 MN. EG = 1 2 40. 20 = 400m 2 *HS lớp nhận xét. *3.Ví dụ ( sgk ) D C B A H C B A D d d M G N E C A B D C B A E F Hoạt động 5 : Củng cố ( 7 ph ) * GV: nhắc lại công thức tính * HS: Nhắc lại công thức: ABCD có AC ⊥ BD diện tích hình có hai đường chéo Và nếu ABCD là hình thoi . vuông góc và diện tích hình thoi.? Thì S ABCD = 1 2 AC.BD = 1 2 AC.2AL = AC.AL * Làm bài 33 tr 128 SGK ⇒ S ABCD = S ACKL + S ABCD = S AEFC *HS ⇒ cách khác tính DT của hình thoi *GV:nhận xét, *HS lớp nhận xét. Hoạt động 6 : Dặn dò. ( 2 ph ) -Học kó các công thức tính diện tích và làm bài tập 32, 34,35,36 tr 128 ,øtr 129.sgk -Vẽ sẵn trên giấy kẻ ô vuông hình 150 tr 129 sgk IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Ngày soạn : 24/ 01/ 2013 Ngày dạy : 04/ 01/ 2013 Tiết 34 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về diện tích đa giác, hình thang, hình thoi.Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập - Rèn luyện kỹ năng tư duy lôgic, phân tích tổng hợp ,vẽ hình. - Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh I. Chuẩn bò : - GV: Bảng phụ, thước kẻ ,phấn màu - HS: Bảng nhóm, kiến thức về diện tích các hình đã học. II. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 10 ph ) + GV:(dùng bảng phụ) nêu câu hỏi kiểm tra 1 HS: + Chứng minh công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.? + Từ đó ⇒ S hình thoi? + GV:nhận xét chiểm + HS c/m được S ABCD = 1 2 d.d ’ ⇒ S hình thoi + HS lớp nhận xét + Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. + Diện tích hình thoi. S ABCD = 1 2 d.d ’ Với d,d’ là 2 đường chéo. Hoạt động 2 : Giải bài tập ( 25 ph ) + GV cho HS làm bài 42 tr 130 SBT + Lớp vẽ hình ghi GT/KL. + HS: S ABCD = BH.AD + BT 42 tr 130 SBT B C A D K L O D A B C d' d + Gọi 1 HS vẽ hình ghi GT/KL. + S ABCD =? + Thay BH bởi AB ta có điều gì? + GV cho lớp độc lập làm bài 43 tr 130 sgk. + GV nhận xét và cho lớp hoat động nhóm làm bài 46 tr. 131 SBT + GV: gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả. + GV nhận xét và chốt lại các bước giải. Vì BH ≤ AB và AD = AB ⇒ S ABCD ≤ AB 2 . Vậy trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. + HS lớp nhận xét. + HS vẽ hình, làm bài 43 + Một HS lên bảng. c/m: vẽ BH ⊥ AD ⇒ ABH là nửa tam giác đều cạnh là AB = 6,2 cm. ⇒ BH = 3,1 cm Vì ABCD là hình bình hành ⇒ S = BH.AD = 3,1.6,2 = 19,22 cm 2 + HS lớp nhận xét. + Lớp hoạt động nhóm. Kết quả bảng nhóm: a) S ABCD = 1 2 AC.BD = 1 2 12. 16 = 96 cm 2 b) Trong tam giác vng AOB có AO = 1 2 AC = 6; OB = 8. ⇒ AB = 2 2 AO OB+ = 2 2 6 8+ = 10 cm. c) Kẽ BH ⊥ AD ta có: S ABCD = BH . AD ABCD S 96 BH 9,6cm AD 10 ⇒ = = = + Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả. + HS lớp tham gia nhận xét. O B C A H D + BT 43 tr 130 *BT 46 tr 131 SBT Hoạt động 3: Củng cố ( 8 ph ) + GV: Phát biểu và viết công thức tính: a) DTtứ giác có 2 đường chéo vuông góc?. b) DThình thoi? c) Bài tập 32 tr 128 sgk + 3HS lên bảng thực hiện. a) và b) phát biểu như sgk. - công thức: S ABCD = 1 2 d.d ’ c) HS3: làm bài 32 sgk + 32a Vẽ được 3 tứ giác như thế: Tứ giác thường ,hình thang, hình thoi. - Gọi ABCD là các tứ giác có 2 + DT tứ giác có 2 đường chéo vuông góc S ABCD = 1 2 d.d ’ Trong đó ABCD là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc hoặc là hình thoi. +Bài 32a) S = 10,8 cm 2 O B C A H D 0 30 O B C A H D \ / \ / + GV: nhận xét và chốt lại bài học. đường chéo AC ⊥ BD. ⇒ S ABCD = 1 2 AC.BD = 1 2 .3,6.6 = 10,8 cm 2 b) Với ABCD là hình vuông thì: AC ⊥ BD ⇒ S ABCD = 1 2 AC.BD vìø AC = BD = d ⇒ S ABCD = 1 2 d 2 +HS lớp nhận xét. +Bài 32b) S = 2 1 2 d Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà: ( 2 ph ) + Học kỹ các cơng thức tính diện tích các loại tứ giác. + Làm các bài tập còn lại trong sgk và sbt. + Xem trước bài diện tích đa giác. IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn : 01/ 01/ 2013 Ngày dạy : 08/ 01/ 2013 Tiết 35: § 6 Diện tích đa giác I. Mục tiêu: - HS cần nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì - Rèn luyện kó năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lí để việc thực hiện tính toán dễ dàng - Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác cẩn thận II. Chuẩn bò : - GV: Giấy kẻ ô vuông , thước thẳng, ê ke , máy tính bỏ túi - HS: Bảng nhóm, kiến thức tính chất diện tích đa giác, công thức tính dt các đa giác. III. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ph ) + GV: Phát biểu 3 tính chất DT đa giác. + Viết công thức tính diện tích các đa giác đã học. + GV nhận xét cho điểm. + HS1: phát biểu 3 tính chất như sgk. + HS2: viết công thức d.tích tam giác; các tứ giác đã học, + Lớp nhận xét. + Tính chất diện tích miền đa giác. + Các công thức diện tích đa giác. Hoạt động 2 : Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới ( 10 ph ) \ \ / / + Ký duy ệt của Tổ Trưởng : + GV: Cho một đa giác tùy ý, hãy nêu các phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép - Phương pháp ta nêu ra dựa trên cơ sở nào ? + GV dùng bảng phụ đưa hình vẽ gợi ý cách chia đa giác thế nào cho hợp lý. + GV giải thích sự hợp lý trong cách chia và cơ sở nào giúp ta thực hiện. + HS vẽ hình vào vở , suy nghó cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm - HS: dựa trên tính chất 2 của diện tích đa giác. + HS lớp quan sát, nhận xét. + Chia đa giác đó thành những tam giác, hình thang nếu có thể Hoạt động 3 : Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn ( 18 ph ) + GV Thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết để tính diện tích của đa giác trên hình 150 – SGK + Cho HS hoạt động theo nhóm 2 bàn tính S ABCDGHI + GV nhận xét rút ra kết luận + GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm tư ïlàm bài 50 tr 132 SBT + GV nhận xét, chốt lại +Ví dụ: tr 129 sgk + Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình S ABCDEGHI = S ABGH + S DEGC + S AIH = +(3 5).2 3.7 + 2 + 1 . 3.7 2 = 39,5 ( cm 2 ) + Lớp nhận xét. + HS hoạt động nhóm làm bài tập 50 tr 132 sbt , kết quả: + µ 0 STN ; T = 90∆ ⇒ S STN = 1 2 ST.TN ⇒ S STN = 30 .41 :2 = 615 ( m 2 ) + SRVT là hình thang ( ST // RV ) ⇒ S SRVT = 1 2 (ST + RV).TV = ( 30 +20 ).50 :2 = 1250 ( m 2 ) + µ 0 RVQ ; V = 90∆ ⇒ S RVQ = 19 . 20 : 2 =190 ( m 2 ) + µ 0 QUP ; U = 90∆ ⇒ S QUP = 1 2 QU.UP = 1 2 . 56.19 = 532 ( m 2 ) + µ 0 NLO ; L = 90∆ ⇒ S NLO = 1 2 LO.NL = 1 2 . 16 . 20 = 160 (m 2 ) + UPOL là hình thang vì OL // PU ( cùng ⊥ NQ ) ⇒ S UPOL = 1 2 ( UP + OL ). UL = 1 2 ( 19+16).34 = 595 ( m 2 ) Vậy S NSRQPO = 615 +1250 +190 +532 +595 +160 = 3342 (m 2 ) 41 20 16 30 19 20 34 56 50 19 U V T N S R Q O P B K H A I G D E C phương pháp tính dt. + Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Lớp nhận xét. Hoạt động 4 : Củng cố ( 8 ph ) + GV: Làm bài tập 38 SGK (dùng bảng phụ vẽ sẵn hình) - Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ, hãy tính diện tích của phần con đương EBGF và phần diện tích còn lại của con đường + GV đưa kết quả ở bảng phụ để lớp đối chiếu. + GV nhận xét chung. + 1 HS lên bảng tính. + Cả lớp độc lập làm vào vỡ. + Kết quả: Tính : S EBGF ; S còn lại ? Vì EBGF là hình bình hành ⇒ S EBGF = FG . CB = 50 . 120 = 6000 (m 2 ) Vì ABCD là hình chữ nhật ⇒ S ABCD = AB . BC = 150 . 120 = 18000 ( m 2 ) ⇒ S còn lại = 18000 – 6000 = 12000 ( m 2 ) + Lớp nhận xét và đối chiếu kết quả nhờ bảng phụ của GV. + Bài 38 sgk Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà ( 2 ph ) + Làm bài tập 39, 40 SGK + Chú ý có thể mắc sai lầm khi tính tổng diện tích của các hình nhân với mẫu . của tỉ lệ xích để tìm diện tích thực tế + Chuẩn bò câu hỏi ôn chương II IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn : 01/ 01/ 2013 Ngày dạy : 11/ 01/ 2013 Tiết 36: Ôn tập chương 2 . I. M ơc tiªu : + Hiểu và vận dụng được đònh nghóa đa giác, đa giác lồi, đa mgiác đều. Nắm được các . công thức tính diện tích các hình. + Nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác công thức vào từng trường hợp cụ thể. II. C hn b Þ: + GV: Thước,êke, bảng phụ ghi nội dung bài 3Sgk tr132. + HS: thước, êke.Nắm công thức tính diện tích đa giác. III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Hoạt động của Gi¸o viªn Hoạt động của Häc sinh Néi dung Hoạt động 1: Lý thuyết ( 18 ph ) + GV:Xem h×nh 156,157, 158 : a) V× sao h×nh n¨m c¹nh GHIKL (h 156) kh«ng ph¶i lµ ®a gi¸c låi ? b) V× sao h×nh n¨m c¹nh MNOPQ (h 157) kh«ng ph¶i lµ ®a gi¸c låi ? c)V× sao h×nh s¸u c¹nh RSTVXY (h 158) lµ mét ®a gi¸c låi ? + H¶y ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa ®a gi¸c låi. ? 2) §iỊn vµo chç trèng: + HS : a) GHIKL (h 156) kh«ng ph¶i lµ ®a gi¸c låi v× ®a gi¸c .nµy kh«ng n»m trªn nưa mỈt ph¼ng bê HI hc LK b) H×nh n¨m c¹nh MNOPQ(h 157) kh«ng lµ ®a giac låi v× ®a gÝac nµy kh«ng n»m trªn nưa mỈt ph¼ng bê OP hc OM c) RSTVXY (h 158) lµ mét ®a gÝac låi v× ®a gÝac nµy lu«n n»m trong nưa I. Lý thuyết H×nh 156 G L H I K O Q P N M B A C D G E 150 cm 50 cm F 120 cm C D B A F E O X Y A D C F B a) BiÕt r»ng tỉng sè ®o c¸c gãc cđa mét ®a gi¸c n c¹nh lµ : µ µ µ ( ) 0 1 2 n A A A 2 .180n+ + + = − . + VËy tỉng sè ®o c¸c gãc cđa mét ®a gi¸c 7 c¹nh lµ . . . . b) §a gi¸c ®Ịu lµ ®a gi¸c cã . . . . . c) BiÕt r»ng sè ®o mçi gãc cđa mét ®a gi¸c ®Ịu n c¹nh lµ ( ) 0 2 180n n − , S® mçi gãc cđa ngđ g.®Ịu lµ . . . . . S® mçi gãc cđa lơc g. ®Ịu lµ . . . . + GV: nhËn xÐt. + H·y viÕt c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch cđa mçi h×nh trong khung sau: m.p cã bê lµ ®êng th¼ng chøa bÊt k× 1 c¹nh cđa ®a gi¸c ®ã. + §Þnh nghÜa ®a gi¸c låi : ( nh sgk ) 2) §iỊn vµo chç trèng: a) BiÕt r»ng tỉng sè … ®g n c¹nh lµ : µ µ µ ( ) 0 1 2 n A A A 2 .180n+ + + = − . ⇒ tỉng s® c¸c gãc cđa 1®.g7 c¹nh lµ: (7 - 2) 180 0 = 5. 180 0 = 900 0 b) §a gi¸c ®Ịu lµ …( nh sgk )… c) BiÕt r»ng s® mçi gãc cđa mét ®gi¸c ®Ịu n c¹nh lµ ( ) 0 2 180n n − vËy S® 1 gãc cđa ngđ gi¸c ®Ịu lµ 108 0 + S® mçi gãc cđa lơc gi¸c ®Ịu lµ 120 0 + HS líp nhËn xÐt. H×nh 157 H×nh 158 S = ……. S = ……… S = ……… S = ………. S =…… S = ……. Hoạt động 2: Bài tập ( 25 ph ) + GV: cho líp gi¶i bµi tËp 41 trang 132 sgk. ( ®a h×nh vÏ s½n ë b¶ng phơ lªn b¶ng ) A B K D O H C I E 12 cm H×nh 159 + GV:nhËn xÐt, cho líp chia lµm 3 nhãm mçi nhãm gi¶I 1 bµi, gåm c¸c bµi tËp: 42; 43;45 tr 132;133 sgk. + HS : ®éc lËp lµm bµi, 1 em lªn b¶ng thùc hiƯn : +Theo ®Ị ta cã : DE = EC = 12: 2 = 6 (cm) ; KC = 6: 2 = 3 (cm) HC = 6,8 : 2 = 3,4 (cm) ; IC = 3,4 :2 = 1,7 (cm) a) DE.BC 6.6,8 S 2 2 DBE = = = 20,4(cm 2 ) b) EHK EHC KIC S S S= − = 6.3,4 3.1,7 2 2 − = 10,2 - 2,55 = 7,65 (cm 2 ) + Líp nhËn xÐt. + HS líp ho¹t ®éng nhãm lµm c¸c bµi tËp theo yªu cÇu cđa GV. Kết quả giải trên các bảng nhóm: * Nhãm 1: Gi¶i bµi 42 tr 132 sgk. DAF ABCD S S= v× : DAF DAC CAF S = S + S ABCD DAC CAB S = S + S mµ CAF 1 S = AC.BH 2 , CAB 1 S = AC.FH' 2 v× BH = FH’ (kho¶ng c¸ch AC //BF ) nªn CAF CAB S = S Do ®ã DAF ABCD S = S * Bµi tËp 41 tr 132 Sgk. * Bµi tËp 42 tr 132 sgk. H×nh 160 * Bµi tËp 43 sgk V X T S R Y a b a h a h a h a b a h S = . . . . . h a d 1 d 2 S = . . . . . 6,8 cm B A y D K x C H 6 cm + GV:nhËn xÐt, dỈn dß. * Nhãm 2: Gi¶i bµi 43 tr133 sgk. Theo tÝnh chÊt hai ®êng chÐo cđa hvu«ng ta cã : 2 AOB ABCD 1 1 S = S = a 4 4 OEBF AOB AOE BOF S = S - S + S mµ ΔAOE=ΔBOF ( g. c. g ) ⇒ AOE BOF S = S ; VËy 2 OEBF AOB 1 S = S a 4 = * Nhãm 3: Gi¶i bµi 45 tr133 sgk. ABCD S = AB.AH = AD.AK = 6.AH = 4.AK x hc y = 5cm, ⇒ AK = 5 cm ( AK < AB ( 5 < 6 ) , Mµ AH = y ≠ 5 cm v× AH < AD = 4 cm ; VËy AH = 4AK 4.5 10 = 6 6 3 = ( cm ) + §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy k/qu¶. + HS líp nhËn xÐt. H×nh 161 * Bµi tËp 45 sgk Hoạt động 3: Dặn dò ( 2 ph ) + Về xem các dạng bài tập đã làm, học kó lý thuyết của chương. + Thuộc các công thức tính diện tích các hình đơn giản đã học . + Xem trước chương III. IV- Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn : 08/ 01/ 2013 Ngày dạy : 15/ 01/ 2013 CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: § 1 Đònh lý Ta-Let trong tam giác I. Mục tiêu: - HS nắm vững đònh nghóa tỉ số của hai đoạn thẳng. - HS nắm vững đònh nghóa về đoạn thẳng tỉ lệ. - HS nắm vững nội dung của đònh lý Talet ( thuận ) , vận dụng đònh lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ. - Rèn luyện kó năng vẽ hình, tính toán. II. Chuẩn bò : - GV : giấy kẻ ô vuông , thước thẳng. - HS : Kiến thức về tỷ số của 2 số , bảng phụ, phiếu học tập. III. Nội dung dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung. Hoạt động 1 : Giới thiệu chương III (5ph ) + GV: Giới thiệu chương III Và nhà toán học TALET + Hãy cho nhận xét về 2 hình vẽ bản đồ Việt Nam ở đầu chương? + GV:giíi thiƯu bµi. + Lớp nghe GV giới thiệu. + HS1:2 hình giống nhau nhưng không bằng nhau. + Lớp xem phần mục lục ở cuối sách. + Nội dung chương III. + Ký duyệt của Tổ Trưởng: GT ABC ; B’C’ // BC KL ; ; D A C A' B' C' D' B Hoạt động 2 : Tỉ số hai đoạn thẳng ( 8 ph ) + GV nhắc lại thế nào là tỉ số giữa a và b , làm ?1. + Có nhận xét gì về đơn vò độ dài của các đoạn AB và CD; MN và EF? + Tỉ số hai đ.thẳng là gì ? + Tỉ số có ý nghóa thế nào? + Nếu AB = 300 cm ; CD = 400 cm ? AB CD ⇒ = + Nếu AB =1,5 m ; CD = 2 m ? AB CD ⇒ = + Tỉ số giữa hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vò đo không ? + GV: nhận xét. cho HS đọc phần chú ý sgk. + 2HS: nhắc lại… + Lớp thực hiện ?1. + HS1 trả lời. 3 5 AB CD = ; 4 7 EF MN = + HS2: Cóù cùng đơn vò đo. + HS3: là tỉ số giữa 2 độ dài của 2 đthẳng đó với cùng đơn vò đo. + HS3: AB CD = k có nghóa là AB = k.CD ( khi chọn CD làm đơn vò). + HS4: trả lời: 3 4 AB CD = + HS5: = = 1,5 3 2 4 AB CD ⇒ tỉ số 2 đoạn thẳng không phụ thuộc đơn vò đo. + Lớp nhận xét. + HS đọc chú ý sgk… 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng ?1 *Đònh nghóa : SGK / / / / / / D B A C Hình 1 Tỉ số giữa hai đ.thẳng AB và CD được kí hiệu là AB CD = 3 5 AB CD = * Chú ý : Tỉ số giữa hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vò đo. Hoạt động 3 : Đoạn thẳng tỉ lệ (10 ph ) + GV: cho lớp thực hiện ?2 AB = 2 ; CD = 3 ; A’B’ = 4 C’D’ = 6 So sánh AB CD và ' ' ' ' A B C D + GV: Ta nói AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’. - Vậy AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ khi nào ? + GV: hãy nhắc lại các tính chất của TLT? + GV: nhận xét. + HS:làm ?2 AB CD = ' ' ' ' A B C D hay ' ' ' ' AB CD A B C D = + HS1 trả lời…. ( như sgk ) + HS2: phát biểu tính chất: 1) . . a c a b c d b d = ⇔ = 2) a c a b c d b d b d ± ± = ⇒ = 3) a c a b b d c d ± = = ± + HS lớp nhận xét. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2 Đònh nghóa : AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ ⇔ ' ' ' ' AB CD A B C D = Hoạt động 4 : Đònh lý Talet trong tam giác ( 12 ph ) + GV đưa bảng phụ hình õ 3 SGK ; biết BC // B’C’ So sánh các tỉ số : ' 'AB AC và AB AC ; ' ' ' ' AB AC và B B C C ' 'B B C C và AB AC ? + GV chốt lại và đưa ra đònh lý, cho 2 HS lặp lại, yêu cầu ghi vỡ. + HS quan sát hình vẽ và trả lời + HS; các tỉ số này từng cặp bằng nhau. + 2HS nhắc lại đònh lý. + Lớp nhận xét. 3. Đònh lý Talet trong tam giác Đònh lý : SGK B' C' B A a C [...]... 15b - Vì PQ là phân giác + Bài 15b) QN QM QN + QM = = PN PM PN + PM x 12,5 = ⇒ 8, 7 6, 2 + 8, 7 ⇒ x = 8, 7 12,5 : ( 6,2 + 8, 7 ) ⇒ x ≈ 7,3 ⇒ C P 6,2 M 8, 7 Q X 12,5 N + HS lớp nhận xét + GV: nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 ph ) + GV cho HS lớp nghiên + HS tóm tắt đề toán + Bài 18 sgk tr 8 A cứu bài 18 sgk tr 8. bằng + HS trả lời câu hỏi của GV bảng phụ Vì AE là phân giác của µ A + GV: Theo... tra ( 8 ph ) + GV: gọi 2 HS lên bảng + HS1: câu a) DM MN giải bài tập 7a) và b) tr = + MN // EF ⇒ DE EF 62 sgk 9,5 8 + Do MN // EF theo hệ ⇒ = 37,5 x quả của đònh lý Talet ta 8. 37,5 có điều gì ? ⇒x= = 31, 58 ⇒ x=? 9,5 + GV: hỏi như câu a) + HS2: ⇒ y=? AB // A’B’ (cùng ⊥ AA’) Nội dung + Bài tập 7 tr 62 sgk a) b) 4,2 B' 3 AB OA A B OA = ' ' ' ⇒ AB = A B OA OA' 4, 2.6 ⇒x= = 8, 4 3 y = 62 + x 2 = 36 + 8, 42... Làm bài tập 43 – tr 80 sgk Kiểm tra bài cũ : ( 7 ph ) + HS1: phát biểu các trường hợp + Các trường hợp đồng đồng dạng của 2 tam giác dạng của 2 tam giác a) HS2: giải bài tập + Bài tập 43 tr 80 sgk ∆EAD S ∆EBF vì AD // BF ∆EBF S ∆DCF vì EB // DC ⇒ ∆EAD S ∆DCF b) ∆EADS ∆EBF EF BE EF 4 ⇒ = ⇒ = ED AE 10 8 10.4 ⇒ EF = = 5 ( cm ) 8 BF EB BF 4 = ⇒ = Và AD EA 7 8 7.4 ⇒ BF = = 3,5 ( cm ) 8 + HS lớp nhận xét... nửa lớp làm ?3 x 3,5 7 ⇒ = = x y y 7,5 15 B D b, Khi y = 5 ?3 ( Hình 23b ) 5.7 7 ⇒ x= = -15 3 + Nhóm 2 làm ? 3 - Vì DH là phân giác của ∆DEF x HE ED ⇒ = H 3 E HF DF 3 5 ⇒ = HF 8, 5 5 8, 5 3 .8, 5 ⇒ HF = = 5,1 5 D x = 3 + 5,1 = 8, 1 + Đại diên 2 nhóm lên trình bày kết quả + GV nhận xét, chốt lại bài + HS Lớp nhận xét Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph ) + Ký duyệt của Tổ Trưởng: + Học thuộc lý thuyết... của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) + GV: nêu câu hỏi kiểm + HS1: trình bày như sgk tr59 + Đònh lý Talet tra +Nêu đònh lý Talet + HS2: thực hiện bài 5a + Bài tập 5 a sgktr 59 trong tam giác ,vẽ hình, Vì MN // BC A GT/KL + Làm bài tập 5 a sgk + GV: nhận xét và cho AM AN = MB NC 4 5 ⇒ = x 8, 5 − 5 4.3,5 ⇒x= = 2 ,8 5 ⇒ 4 M 5 8, 5 N x C B điểm + Lớp nhận xét Hoạt động 2: + GV:yêu... + Gọi 1 HS đọc đề , + Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng? + Bài 27 tr 72 sgk A M 1 1 N 2 1 B L Hoạt động 4 : Củng cố ( 8 ph ) + GV:Nêu đònh nghóa 2 tam + HS1: trả lời đònh nghóa + Đònh nghóa giác đồng dạng? + HS hïoat động nhóm làm bài 28 + Bài tập 28 sgk tr 72 + Làm bài tập 28 ( cho HS a) Gọi 2p là chu vi của 1 tam giác 3 hoạt động nhóm ) vì ∆A' B 'C ' S Δ ABC với k = 5 ' ' ' ' ' ' A B BC AC =... giác + Làm bài tập 36 tr 79 SGK ( bảng phu ) Củng cố ( 8 ph ) + HS1: nêu như sgk + HS2: vì AB // CD · · ⇒ ABD = BDC (soletrong) · · mà BAD = DBC ( gt ) ⇒ ∆ABD S ∆BDC ( g-g ) Hình 42 + So sánh các trường hợp đồng dạng với các trương 2 hợp bằng nhau của 2 tam giác + Bài tập 36 – SGK tr 79 AB BD ⇒ = ⇒ BD 2 = AB.DC BD DC ⇒ x2 = 12,5 28, 5 x = 12,5. 28, 5 ; 18, 9 ( cm ) D + GV: nhận xét + HS: nhận xét Hoạt động... b) ∆ABE ø ∆CDB ( g.g ) EA AB BE 10 15 ⇒ ⇒ = = = BC DC BD 12 DC 12.15 ⇒ DC = = 18 cm 10 BE = 102 + 152 = 5 13 cm BD = 122 + 182 = 6 13 cm µ ∆ EBD có B = 900 + GV: nhận xét, cho điểm ⇒ DE = 52.13 + 62.13 = 13.61 = 793 cm + Lớp nhận xét Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 ph ) + GV vẽ hình Bài 38 tr 79 sgk + HS vẽ hình vào vở + Bài 38 tr 79 sgk lên bảng, hỏi: + HS : áp dụng Hệ quả của đ/lù Talet µ µ + Để tính... soạn : 25/ 02/ 2013 Ngày dạy : 08/ 03/ 2013 Tiế t 48 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I - Mục tiêu: + HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông nhất là dấu hiệu đặc biệt ( dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) + Vận dụng đlý về 2 tam giác đồng dạng để tính tỷ số các đường cao, tỷ số diện tích II - Chuẩn bò : + GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình 47, 48 ghi sẵn lời giải mẫu 1 số bài...Hoạt động 5 : Củng cố ( 8 ph ) + GV:Nhắc lại đònh nghóa tỉ số + HS nhắc lại…… -? 4 sgk A của hai đoạn thẳng, đoạn + HS1 lên bảng làm câu a) 3 AD AE thẳng tỉ lệ, đònh lý Talet ⇔ = a, Do a // BC D DB EC + Làm ?4 sgk 5 ⇒ 3= x ⇒ x =2 3 5 10 + GV phát phiếu học tập có C vẽ sẵn hình a,b x E 10 B a // BC C Hình 5a CD CE 5 4 5 = ⇒ = CB CA 8, 5 y D 8, 5.4 ⇒y= = 6 ,8 3,5 5 + Thu phiếu học tập, nhận xét . EF 9,5 8 37,5 x ⇒ = 8. 37,5 31, 58 9,5 x⇒ = = + HS2: AB // A ’ B ’ (cùng ⊥ AA ’ ) ⇒ ' ' ' AB OA A B OA = ' ' ' .A B OA AB OA ⇒ = 4,2.6 8, 4 3 x⇒ = = y = 2 2 2 6 36 8, 4x+. QM PN PM + + ⇒ 12,5 8, 7 6,2 8, 7 x = + ⇒ x = 8, 7. 12,5 : ( 6,2 + 8, 7 ) ⇒ x ≈ 7,3 + HS lớp nhận xét. + Bài 15a) tr 67 SGK B C A D X 3,5 7,2 4,5 + Bài 15b) M N P Q 12,5 X 8, 7 6,2 Hoạt động 2:. 2 . 180 n+ + + = − . ⇒ tỉng s® c¸c gãc cđa 1®.g7 c¹nh lµ: (7 - 2) 180 0 = 5. 180 0 = 900 0 b) §a gi¸c ®Ịu lµ …( nh sgk )… c) BiÕt r»ng s® mçi gãc cđa mét ®gi¸c ®Ịu n c¹nh lµ ( ) 0 2 180 n n − vËy