10’ Hoạt động 3 : _ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn hoàn thành phiếu học tập Loại thực phẩm Tên th
Trang 1
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng
_ Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn
2 Kĩ năng :
Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống
3 Thái độ :
GD ý thức vệ sinh thực phẩm Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng
_ Tranh ảnh trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iôt002E
III III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động 1 :
Bài mới :
GV đưa thông tin lịch sử
tìm ra vitamin, giải thích ý
nghĩa của thức ăn từ
vitamin
5’
Hoạt động 2 :
_ GV yêu cầu nghiên cứu
thông tin 1 hoàn thành
bài tập mục
_ Gv yêu cầu HS nghiên
cứu tiếp thông tin 2 và
bảng 34.1 trả lời câu hỏi:
_ Em hiểu vitamin là gì ?
_ Vitamin có vai trò gì với
cơ thể ?
_ Thực đơn trong bữa ăn
cần được phối hợp như thế
nào để cung cấp đủ
vitamin cho cơ thể ?
20’
_ HS đọc thật kỹ nội dung , dựa vào hiểu biết cá nhân để làm bài tập
_ Một HS đọc kết quả bài tập,lớp bổ sung để có đáp án đúng ( 1,3,5,6 )
_ HS đọc tiếp phần thông tin và bảng tóm tắt vai trò của vitamin, thảo luận để tìm câu trả lời
_ yêu cầu nêu được:
+ Vitamin là hợp chất hoá họcđơn giản
+ Tham gia cấu trúc nhiều thế
I Vitamin :
_ Là hợp chất hoá học đơn giản là thành phần cẩu trúc của nhiều enzim đảm bảo sự hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể
_ Con người không tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn
_ Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể
Tuần : 19
Bài 34VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG
Trang 2_ Tổng kết lại nội dung đã
thảo luận
Lưu ý thông tin vitamin
xếp vào 2 nhóm
+ Tan trong dầu mỡ
+ Tan trong nước chế
biến thức ăn cho phù hợp
hệ enzim
+Thực đơn cần phối hợp thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật
Hoạt động 3 :
_ Gv yêu cầu HS đọc
thông tin vào bảng 34.2
trả lời câu hỏi
_ Vì sao nếu thiếu vitamin
D trẻ em mắc bệnh còi
xương ?
_ Vì sao nhà nước vận
động sử dụng muối iôt ?
_ Trong nhiều khẩu phần
ăn hàng ngày cần làm như
thế nào để đủ vitamin và
muối hoáng ?
_ Gv tổng kết lại nội dung
đã thảo luận
Em hiểu gì về muối
_ Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
_ Thiếu vitamin D trẻ còi xương vì : cơ thể chỉ hấp thụ canxi khi có mặt vitamin D
_ Cần sử dụng muối iôt để phòng tránh bệnh bướu cổ
_ HS tự rút ra kết luận
_ HS quan sát tranh:
Nhóm thức ăn chứa nhiều khoáng, trẻ em bị bướu cổ do thiếu iôt
III Muối khoáng:
_ Là thành phần quan trọngcủa tế bào, tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng
_ Khẩu phần ăn cần :+ Phối hợp nhiều loại thức ăn ( động vật và thực vật 0.+ Sử dụng muối iôt hàng ngày
+ Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin.+ Trẻ em nên tăng cường muối canxi
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (3’):
_ Vitamin có vai trò đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ?
_ Kể những điều em biết về viamin và vai trò của các loại vitamin đó
_ Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi có thai ?
V DẶN DÒ (2’):
_ Học bài , trả lời câu hỏi SGK
_ Đọc mục “ Em có biết “
_ Tìm hiểu :
+ Bữa ăn hàng ngày của gia đình
+ Tháp dinh dưỡng
Trang 3
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau
_ Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loài thực phẩm chính
_ Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần
2 Kĩ năng :
_ Phát triển kỹ năng và phân tích kênh hình
_ Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao ý thức cuộc sống
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính
_ Tranh tháp dinh dưỡng
_ Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn
III III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
sung 5’ Hoạt động 1 :
Bài mới :Các chất dinh dưỡng ( thức ăn ) cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn qui định gọi là tiêu chuẩn ăn uống Vậy dựa vào cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý ? đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ởbài này
I Nhu cầu dinh dưỡng
của cơ thể:
_ Nhu cầu dinh dưỡng của
từng người không giống
+ Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ?
_ HS tự thu nhận thông tin
_ Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi Yêu cầu nêu được :
+ Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em cao hơn người trưởngthành
Trang 4+ Trạng thái sinh lý.
+ Lao động + Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc
những yếu tố nào ?_ Gv tổng kết lại những nội dung thảo luận
+ Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao ?
+ Lứa tuổi giới tính lao động…
_ Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung
_ Ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm
tỉ lệ cao
III Giá trị dinh dưỡng:
_ Giá trị dinh dưỡng của
thức ăn biểu hiện ở:
+ Thành phần các chất
+ Năng lượng chứa trong
nó
+ Cần phối hợp các loại
thức ăn để cung cấp đủ
cho nhu cầu của cơ thể
10’ Hoạt động 3 :
_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn hoàn thành phiếu học tập
Loại thực phẩm Tên thức ăn_ Giàu gluxit
_ Giàu Prôtêin_ Giàu lipit_ Nhiều vitamin và muối khoáng_ Sự phối hợp các loại thức ăn có
ý nghĩa gì ?_ Gv chốt lại kiến thức
_ HS tự thu nhận thông tin, quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
_ Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng các nhóm khác nhận xét, bổ sung đáp án chuẩn
Loại thực phẩm
Tên thức ăn
_ Giàu gluxit_ Giàu Prôtêin_ Giàu lipit
_ Nhiều vitamin và muối khoáng
_ Gạo, ngô, khoai, sắn…_ Thịt, cá, trứng sữa, đậu đỏ…_ Mở động vật, dầu thực vật…_ Rau tươi và muối khoáng
III Khẩu phần và
nguyên tắc lập khẩu
phần:
_ Khẩu phần là lượng thức
ăn cung cấp cho cơ thể
_ Gv yêu cầu HS thảo luận:
+ Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gì khác người bình thường ?
_ HS đọc thông tin và trả lời
_ Người mới ốm khỏi cầnthức ăn bổ dưỡng để tăng cường sức khoẻ
Trang 5+ Căn cứ vào giá trị dinh
dưỡng của thức ăn
+ Đảm bảo : đủ lượng
( Calo ); đủ chất ( lipit,
prôtêin, gluxit, vitamin,
muối khoáng )
+ Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng cường rau, quả tươi ?+ Để xây dựng khẩu phần hợp lý cần dựa vào những căn cứ nào ?_Tại sao những người ăn chay vẫn khoẻ mạnh ?
_ Tăng cường vitamin,_ Tăng cường chất xơ dễ tiểu hoá
_ HS tự suy nghĩ và trả lời._ Họ dùng sản phẩm từ thựcvật như đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :( 3’)
Khoanh tròn vào chữ cái a,b,c… ở đầu câu trả lời em cho là đúng
1) Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng là :
a> Có đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
b> Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
c> Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể
2) Để nâng cao chất lượng bửa ăn gia đình cần :
a> Phát triển kinh tế gia đình
b> Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng
c> Bữa ăn, nhiều thịt, cá, trứng, sữa…
d> Chỉ a,b
e> Cả a,b,c
V DẶN DÒ : ( 2’)
_ Học bài , trả lời câu hỏi SGK
_ Đọc mục “ Em có biết ? “
_ Xem kĩ bảng 31.1, ghi tên các thực phẩm cần tính ở bảng 37.2
Trang 6I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Nắm vững các bước thành lập khẩu phần
_ Biết đánh giá được định mức đáp ứng của 1 khẩu phần mẫu
_ Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân
2 Kỹ năng :
_ Rèn kỹ năng phân tích, kĩ năng tính toán
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ chống suy dinh dưỡng, béo phì
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Gv :Photo bảng 1,2,3 photo đáp án bảng 2,3
_ HS Kẻ bảng 2 : Bảng số liệu khẩu phần
Kẻ bảng 3 : Bảng đánh giá
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
5’ Hoạt động 1 : Kiểm tra :
Khẩu phần là gì ? Nêu các nguyên tắc xác định khẩu phần ?
_ HS trả lời
_ HS khác nhận xét bổ sung
1 Phương pháp thành
lập khẩu phần:
_ Gồm 4 bước
15’ Hoạt động 2 : _ Gv giới thiệu lần lượt các
bước tiến hành
+ Gv hướng dẫn nội dung bảng 37.1
+ Phân tích ví dụ thực phẩmlà đu đủ chính theo 2 bước như SGK
Lượng cung cấp A
Lượng thải bỏ
A1
Lượng thực phẩm ăn được
A2
_ Bước 1 : kẻ bảng tính toán theo mẫu
_ Bước 2 :+ Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A
+ Xác định lượng thải bỏ A1.+Xác định lượng thực phẩm ăn được
Trang 7+ Gv dùng bảng 2 lấy 1 ví dụ để nêu cách tính :
Thành phần dinh dưỡng
Năng lượng
Muối khoáng, vitamin
Chú ý :_ Hệ số hấp thụ của cơ thể với prôtêin là 60%
_ Lượng vitamin C thất thoát lả 50%
+ Đối chiếu với bảng “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ Có kế hoạch điều chỉnh hợp lí
2 Tập đánh giá một
khẩu phần.
20’ Hoạt động 3 :
_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu
_ Gv yêu cầu HS lên chữa bài
_ Gv công bố đáp án đúng
_ Gv yêu cầu Hs tự thay đổi
một vài loại thức ăn rồi tính toán lại số liệu cho phù hợp
_ Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, HS
tính toán mức đáp ứng nhu cầu vàđiền vào bảng đánh giá ( 37.3 )_ HS tập xác định 1 số thay đổi vềloại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứngnhu cầu
IV NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ : (3’)
GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành
Kết quả bảng 37.2 và 37.3 là nội dung để Gv đánh giá 1 số nhóm
V DẶN DÒ : ( 2’)
_ Bài tập về nhà : Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bảng thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam và bảng phụ lục dinh dưỡng thức ăn
Trang 8I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể._ Xác định được cấu tạo của hệ bài tiết trên hình vẽ ( mô hình ) và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
2 Kỹ năng :
_ Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
_ Kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ :
_ Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
+ Thực chất của hoạt động bài tiết là gì ?
I Bài tiết :
_ Bài tiết giúp cơ thể
thải các chất độc hại
ra môi trường
_ Nhờ hoạt động bài
tiết mà tính chất môi
trường bê trong luôn
ổn định tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt
động trao đổi chất diễn
ra bình thường
25’ Hoạt động 2 :
_ GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK
_ Gv yêu cầu các nhóm thảo luận:
+ Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát triển từ đâu ?
+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng ?
_ HS tự thu nhận và xử lí thông tin mục SGK
_ Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến
Yêu cầu nêu được :+ Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ quá trình TĐC của tế bào và cơ thể
+ Hoạt động bài tiết có vai trò quan trọng là :
bài tiết CO2 của hệ hô hấp
Bài tiết chất thải của hệ bài tiết
Tuần : 20
Tiết :40
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Chương VII : BÀI TIẾT
TIẾT NƯỚC TIỂU
Trang 9_ Gv chốt lại đáp án đúng.
_ Gv yêu cầu lớp thảo luận
+ Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?
_ Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổng sung dưới sự điều khiển của Gv
II Cấu tạo của hệ
bài tiết nước tiểu:
_ Hệ bài tiết nước tiểu
gồm : Thận ống dẫn
nước tiểu, bóng đái,
ống đái
_ Thận gồm 2 triệu
đơn vị chức năng để
lọc máu và hình thành
nước tiểu
_ Mỗi đơn vị chức
năng gồm : cầu thận
nang cầu thận ống
thận
20’ Hoạt động 3 :
_ Gv treo tranh phóng to hình 38.1 và yêu cầu HS quan sát , đọc kĩ chúthích tự thu nhận thông tin
_ Gv yêu cầu HS các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập mục SGK
_ Gv công bố đáp án đúng 1d,2a,3d,4d
_ Gv yêu cầu HS trình bày trên tranh : cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu ?
_ Gv yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài
_ HS quan sát tranh và làm việcđộc lập với SGK, ghi nhớ cấu tạo:
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu.+ Thận
_ HS thảo luận nhóm ( 2 3
HS ) thống nhất đáp án
_ Đại diện các nhóm trình bày đáp án
_ 1 HS trình bày cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
_ HS đọc
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : ( 3’)
Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
HS Cùng trả lời theo từng cặp
_ Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ?
_ Bài tiết ở cơ thể người do các cơ quan nào đảm nhận ?
_ Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế náo ?
V DẶN DÒ : ( 2’)
_ Học bài
_ Trả lời các câu hỏi cuối bài
_ Đọc mục “ Em có biết “
_ Soạn trước bài 39 “ Bài tiết nước tiểu “
_ Kẻ phiếu học tập vào vỡ
Bảng so sánh nước tiểu đầu và chính thức
_ Nồng độ các chất hoà tan
_ Chất độc cặn bã
_ Chất dinh dưỡng
Trang 10I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Trình bày được :
+ Quá trình tạo thành nước tiểu
+ Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu
+ Quá trình bài tiết nước tiểu
_ Phân biệt được :
+ Nước tiểu đầu và huyết tương
+ Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
2 Kỹ năng :
_ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
_ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức vệ sinh, giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh phóng to hình 39.1 SGK.
_ Phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
5’ Hoạt động 1 : Kiểm tra :
_ Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ?
_ Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
Mở bài : Mỗi quả thận chứa
khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thànhnước tiểu, quá trình đó diễn ra như thế nào ?
Ta cùng tiều hiểu:
_ HS trả lời
_ HS cả lớp lắng nghe, bổ sung
I Tạo thành nước tiểu :
_ Sự tạo thành nước tiểu
Trang 11+ Quá trình lọc máu ở
cầu thận Tạo ra nước
tiểu đầu
+ Quá trình hấp thụ lại ở
ống thận
+ Quá trình bài tiết tiếp :
Hấp thụ lại chất cần
thiết
Bài tiết tiếp chất
thừa, chất thải
tạo thành nước tiểu
chính thức
thành nước tiểu
_ Yêu cầu các nhóm thảo luận:
+ Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào ? diễn ra
ở đâu ?_ Gv tổng hợp các ý kiến
_ Gv yêu cầu HS đọc lại chú thích hình 39.1 thảo luận:
+ Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở điểm nào ?+ Hoàn thành bảng so sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
_ Gv kẻ phiếu học tập lê bảng
gọi 1 vài nhóm lên chữa bài
_ Gv chốt lại kiến thức
_ Nồng độ các chất hoà
tan
_ Chất độc, chất cặn bã
_ Chất dinh dưỡng
được dẫn xuống bể thận
rồi theo ống dẫn nước
tiểu xuống tích trữ ở bóng
đái chờ thải ra ngoài
_ Gv yêu cầu HS đọc kết luận SGK
_ HS tự thu nhận thông tin để trả lời
_ Mô tả đường đi của nước tiểu chính thức
_ Là lọc máu và thải chất cặn bã,chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể
_ Một đến 3 HS trình bày , lớp bổ sung để hoàn chỉnh đáp án._ HS nêu được:
+ Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận nên nước tiểu được hìnhthành liên tục
+ Nước tiểu được tích trữ ở bóng đái khi lên đến 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu bài
Trang 12tiết ra ngoài.
_ HS đọc kết luận
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : ( 3’)
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
_ Nước tiểu được tạo thành như thế nào ?
_ Trình bày sự bài tiết nước tiểu ?
V DẶN DÒ : ( 2’)
_ Học bài , trả lời câu hỏi SGK
_ Đọc mục “ Em có biết ? “
_ Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết
_ Kẻ phiếu học tập vào vỡ
Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả
Cầu thận bị viêm và suy thoái
Ống thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quả
Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn do sỏi
Trang 13
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó
_ Trình bày được các thoái quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết và giải thích cơ sở khoa học của chúng
2 Kỹ năng :
_ Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ với thực tế
_ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ :
_ Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh phóng to hình 38.1 và 39.1 SGK.
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
viên
Hoạt động của học sinh
5’ Hoạt động 1 :
Kiểm tra :_ Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
_ Sự thải nước tiểu diễn
ra như thế nào ?Bài mới
Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể Làm thế nào để có 1 hệ bài tiết khoẻ mạnh Ta cùng tìmhiểu
_ HS trả lời câu hỏi
_ HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
1 Một số tác nhân
chủ yếu gây hại cho
hệ bài tiết nước
_ HS tự thu nhận thông tin, vận dụng hiểu biết của mình, liệt kê các tác nhân gây hại
_ Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung và nêu được 3 nhóm tác nhân gây hại
Trang 14_ Các chất độc trong
ra kết luận
_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu kỹ thông tin,quan sát tranh hình 38.1và 39.1 để hoàn thành phiếu học tập
_ Gv kẻ phiếu học tập lên bảng
_ Gv tập hợp ý kiến cácnhóm nhận xét
_ Gv thông báo đáp án đúng
_ Cá nhân tự đọc thông tin SGK kết hợp qua sát tranh ghi nhớ kiến thức
_ Trao đổi nhóm 34 HS hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu đạt được:
Nêu được những hậu quả nghiêm trọng tớisức khoẻ
_ Đại diện nhóm lên hoàn thành phiếu trên bảng
_ Các nhóm khác nhận xét bổ sung
_ Thảo luận lớp về ý kiến chưa thống nhất
Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu
Hậu quả
_ Cầu thận bị viêm và suy thoái _ Quá trình lọc máu bị trì trệ cơ thể bị nhiễm độc chết._ Ống thận bị tổn
thương hay làm việc kém hiệu quả
_ Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm
môi trường trong bị biến đổi
_ Ống thận bị tổn thương nước tiểu hoàvào máu đầu độc cơ thể
_ Đường dẫn nước tiểu
bị nghẽn
_ Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạng
2.Cần xây dựng các
thoái quen sống
khoa học để bảo vệ
hệ bài tiết nước tiểu
tránh tác nhân có
hại:
20’ Hoạt động 3 :
_ Gv yêu cầu HS đọc lạithông tin SGK và hoàn thành bảng 40
_ Gv tập hợp ý kiến củacác n nhóm
_ Gv thông báo đáp án đúng bằng bảng phụ
_ Mỗi nhóm 2 HS cùng suy nghĩ trao đổi và điền vào
_ Đại diện nhóm trình bày đáp án, các
nhóm khác bổ sung.
Trang 15Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng chư cho
hệ bài tiết nước tiểu.
_ Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh
2 Khẩu phần ăn uống hợp lí :
+ Không ăn quá nhiều prôtêin quá mặn, quá chua quá nhiều
chất tạo sỏi
+ Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc hại
+ Uống đủ nước.
+ Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.+ Hạn chế tác hại của các chất độc
+ Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi
_ Từ bảng trên yêu cầu HSđề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học
_ HS đọc kết luận chung SGK.
IV KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ : ( 3’)
Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài
V DẶN DÒ : ( 2’)
_ Học bài
_ Trả lời câu hỏi SGK
_ Đọc mục “ Em có biết ?“
_ Soạn trước bài 41 “ Cấu tạo và chức năng của da “
Trang 16
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Mô tả được cấu tạo của da
_ Thấy rõ được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da
2 Kỹ năng :
_ Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
_ Kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ :
Có ý thức giữ vệ sinh da
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh câm cấu tạo da
_ Các miếng bìa ghi thành phần cấu tạo ( từ 1 đến 10 )
_ Mô hình cấu tạo da
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Kiểm tra :
Những tác nhân nào là chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
_ Trong các thoái quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào ?
Bài mới :
Ngoài chức năng bài tiết và điều hoà thân nhiệt da còn có những chức năng gì ? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó ?
_ HS trả lời
_ Các HS khác chú ý lắng nghevà nhận xét
I Cấu tạo của da:
Da cấu tạo gồm 3 lớp:
Trang 17+ Tầng tế bào sống.
_ Lớp bì :
+ Sợi mo liên kết
+ Các cơ quan
_ Lớp mỡ dưới da gồm
các tế bào mỡ
+ Xác đinh giới hạn từng lớp da
+ Đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo da
_ Gv treo tranh câm cấu tạo da
gọi HS lên bảng dán các mảnh bìa rời về:
+ Cấu tạo chung : Giới hạn các lớp của da
+ Thành phần cấu tạo của mỗi lớp
_ Gv có thể treo 2 – 3 tranh câm, gọi các nhóm thi đua dưới hình thức trò chơi
_ Gv yêu cầu HS đọc lại thồn tin thảo luận 6 câu hỏi mục
SGK
+ Vì sao ta thấy lớp vẩy trắng bóng ra như phấn ở quần áo ?+ vì sao da luôn mềm mại không thấm nước ?
+ Vì sao ta nhận biết được đặc điểm mà da tiếp xúc ?
+ Da có phản ứng thế nào khi trời nóng hay lạnh quá ?
+ Lớp mỡ da có vai trò gì ?
_ Tóc và lông mày có tác dụng
gì ?
_ Gv chốt lại kiến thức và cho
HS ghi
_ Thảo luận nhóm 2 nội dung
thống nhất đáp án
_ Đại diện các nhóm lên hoàn thành trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
_ HS tự rút ra kết luận về cấu tạo của da
_ Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời
+ Vì lớp tế bào ngoài cùng hoásừng và chết
+ Vì các sợi mô liên kết bền chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn
+ Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm
+ Trời nóng : mao mạch dưới
da dẫn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi
+ Trời lạnh : mao mạc co lại,
cơ chân lông co
+ Là lớp đệm chống ảnh hưởng
cơ học
+ Chống mất điện khi trời rét._ Tóc tạo nên lớp đệm không khí để :
+ Chống tia tử ngoại
+ Điều hoà nhiệt độ
_ Lông mày : ngăn mồi hôi và nước
_ Đại diện nhóm phát biểu, cácnhóm khác bổ sung
II Chức năng cảu da:
_ Bảo vệ cơ thể
_ tiếp nhận kích thích
10’ Hoạt động 3 :
_ Gv yêu cầu HS thảo luận 3 câu hỏi mục SGK
Trang 18xúc giác.
_ Bài tiết
_ Điều hoà thân nhiệt
_ Da và sản phẩm của da
tạo nên vẽ đẹp con
người
+ Đặc điểm nào của da thực hiện chức năng bảo vệ ?+ Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích thích ? Thực hiện chức năng bài tiết ?
+ Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào ?
_ Gv chốt lại kiến thức bằng câu hỏi:
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (3,):
_ GV cho HS làm bài tập Hoàn thành bảng sau
Các lớp da Thành phần cấu tạo của các lớp
1 Lớp biểu bì
2 Lớp bì
3 Lớp mỡ dưới
V DẶN DÒ (2’):
_ Học bài , trả lời câu hỏi SGK
_ Đọc mục “ Em có biết ? “
_ Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống
_ Kẻ bảng 42.2 vào vỡ
Trang 19
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp, bảo vệ da, rèn luyện da
_ Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da
2 Kỹ năng :
_ Rèn kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế.
_ Kĩ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ :
Có thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh ảnh về các bệnh ngoài da: bệnh phong, ghẻ lỡ, nấm da, lang ben, lác biến…
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Kiểm tra : _ Da có cấu tạo như thế nào ?
có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn hay không ? vì sao ?
_ Da có những chức năng gì ? nêu đặc điểm cấu tạo giúp da thực hiện được chức năng đó ?
Bài mới :
Da thực hiện những chức năng rất quan trọng Cần phải làm gì để da thực hiện tốt các chức năng đó ? Ta vào bài mới
_ HS trả lời câu hỏi _ Cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến (nếu cần)
I Bảo vệ da :
_ Da bẩn :
+ Là môi trường cho vi
khuẩn phát triển
+ Hạn chế hoạt động
tuyến mồ hôi
_ Da bị xây xát dễ nhiễm
trùng cần giữ da sạch
10’ Hoạt động 2 :
_ Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Da bẩn có hại như thế nào ?
+ Da bị xây xát có hại như thế nào ?
+ Giữ da sạch bằng cách nào ?
_ Cá nhân tự đọc thông tin vàtrả lời câu hỏi:
_ 1 vài HS trình bày, lớp nhận xét và bổ sung
_ HS đề ra các biện pháp như:
+ Tắm giặt thường xuyên
Trang 20và tránh bị xây xát + Không nên nặn trứng cá…
II Rèn luyện da :
_ Cơ thể là một thể thống
nhất rèn luyện cơ thể là
rèn luyện các hệ cơ quan
trong đó có da
_ Các hình thức rèn luyện
da
+ Tắm nắng lúc 8,9 giờ
+ Tham gia thể thao buổi
chiều
+ Xoa bóp
+ Lao động chân tay vừa
sức
_ Nguyên tắc rèn luyện:
+ Phải rèn luyện từ từ,
nâng dần sức chịu đựng
+ Phù hợp với tình trạng
sức khoẻ từng người
+ Thường xuyên tắn nắng
sáng để tạo vitamin D
chống bệnh còi xương
15’ Hoạt động 3 :
_ Gv phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da
_ Gv yêu cầu HS thảo luận theonhóm hoàn thành bài tập mục
SGK
_ Gv chốt lại đáp án đúng
_ Gv lưu ý cho HS hình thức tắm nước lạnh phải:
+ Được rèn luyện thường xuyên
+ Trước khi tắm phải khởi động
+ Không tắm lâu
_ HS ghi nhớ thông tin
_ HS đọc kĩ bài tập, thảo luậntrong nhóm thống nhất ý kiếnđánh dấu vào bảng 42.1 và bài tập trang 135
_ 1 vài HS đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung
_ HS chú ý lắng nghe
III Phòng chống bệnh
ngoài da:
_Các bệnh ngoài da do vi
khuẩn, nấm, bỏng nhiệt,
bỏng hoá chất…
_ Phòng bênh :
+ Giữ vệ sinh thân thể
+ Giữ vệ sinh môi trường
+ Tránh để da bị xây xát,
bỏng
_ chữa bệnh : Dùng thuốc
theo chỉ dẫn của bác sĩ
10’ Hoạt động 4 :
_ GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2
_ Gv ghi nhanh lên bảng
_ Gv sử dụng tranh ảnh giới thiệu một số bệnh ngoài da
_ Gv đưa thêm thông tin về cách giảm nhẹ tác hại của bỏng
_ HS vận dụng hiểu biết của mình:
+ Tóm tắt biểu hiện của bệnh
+ Cách phòng bệnh
_ 1 vài HS đọc bài tập, lớp bổ sung
_ HS chú ý
_ HS đọc kết luận chung SGK
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIA(3’) :
_ GV cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài
V DẶN DÒ :( 2’)
_ Học bài theo câu hỏi SGK.
_ Thường xuyên thực hiện bài tập 2 SGK
_ Đọc mục “ Em có biết ? “
_ Soạn trước bài 43 “ Giới thiệu chung về hệ thần kinh”
Trang 21
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo
cơ bản của hệ thần kinh
_ Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh
_ Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
2 Kỹ năng :
_ Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
_ Kĩ năng hoạt động nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh phóng to hình 43.1 và 43.2
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Kiểm tra :
_ Hãy nêu các biện pháp giữ vệsinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
Bài mới :
Hệ thần kinh thường xuyên tiếp nhận kích thích, và phản ứng lạikích thích đó bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể luân thích nghi với môi trường
Hệ thần kinh có cấu tạo như thếnào để thực hiện các chức năng đó ? ta vào bài
_ HS trả lời câu hỏi _ HS lắng nghe và nhận xét
I Nơron đơn vị cấu tạo
của hệ thần kinh:
_ Cấu tạo nơron :
+ Thân: chứa nhân
+ Các sợ nhánh ở quanh
thân
15’ Hoạt động 2 :
_ GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành bài tập mục SGK
_ HS quan sát kĩ hình, nhớ lạikiến thức tự hoàn thành bài tập vào vỡ
Trang 22+ Một sợ trục: thường có
bao miêlin, tận cùng có
cúc xi náp
+ Thân và sợ nhánh
chất xám
+ Sợ trục chất trắng,
dây thần kinh
_ Gv yêu cầu HS tự rút ra kết luận
_ Gv gọi 1 vài HS trình bày cấu tạo của nơron trên tranh
_ 1 vài HS đọc kết quả lớp bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
_ 1 HS được Gv gọi lên bảng trình bày
III Các bộ phận của hệ
thần kinh:
a Cấu tạo : Gồm bộ phận
trung ương và bộ phận
ngoại biên
_ Bộ phận trung ương: có
não và tuỷ sống được bảo
vệ trong các khoang xương
và màng não tuỷ; hộp sọ
chứa não, tuỷ sống nằm
trong ống xương sống
_ Nằm ngoài là bộ phận
ngoại biên: có các dây
thần kinh do các bó sợi
cảm giác và bó sợi vận
động tạo nên, ngoài ra còn
có các hạch thần kinh
b Chức năng:
_ Hệ thần kinh vận động:
+ Điều khiển sự hoạt động
của cơ vân
+ Là hoạt động có ý thức
_ Hệ thần kinh sinh
dưỡng:
+ Điều hoà các cơ quan
sinh dưỡng và cơ quan
+ Theo cấu tạo
+ Theo chức năng
_ Gv yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc kĩ bài tập lựa chọn từ, cụm từ điền vào chỗ trống
_ Gv chính xác hoá kiến thức các từ cần điền:
1 não; 2 tuỷ sống; 3 và 4 Bó sợicảm giác và bó sợi vận động
_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK nắm được sự phân chia hệ thần kinh dựa vào chức năng
_ Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?
_ HS quan sát kỹ hình thảo luận hoàn chỉnh bài tập điền từ
_ Đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung
_ 1 HS đọc lại kiến thức lớp thông tin đã hoàn chỉnh
_ HS tự đọc thông tin thu thập kiến thức
_ HS tự nêu được sự khác nhau về chức năng của 2 hệ._ HS đọc kết luận chung SGK
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :( 3’ )
Trang 231 Hoàn thành sơ đồ sau:………
……….
………
Tuỷ sốngHệ thần kinh
………
Bộ phận ngoại biên
Hạch thần kinh
2 Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?
V DẶN DÒ : (2’)
_ Học bài theo yêu cầu SGK
_ Đọc mục “ em có biết “
_ Chuẩn bị thực hành : Theo nhóm:
HS : Ếch ( nhái, cóc ) 1 con
Bông thấm nước, khăn lau
Gv : Bộ đồ mổ, giá treo ếch
Cốc đựng nước
Dung dịch HCl 0,3%, 1% và 3%
Trang 24
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Tiến hành công tác thí nghiệm qui định
_ Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm
+ Nêu được chức năng của tủy sống
+ Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng
2 Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng hực hành
3 Thái độ :
Giáo dục tính kỹ luật, ý thức vệ sinh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv : + Ếch 1 con.
+ Bộ đồ mổ : đủ cho các nhóm
+ DD HCl 0,3%, 1%
HS + Ếch 1 con
+ Khăn lau, bông
+ Kẽ sẵn bảng 44 vào vở
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
sung 25’ 1 Tìm hiểu chức
năng của tuỷ sống
Hoạt động 1 : _ Gv giới thiệu tiến hành thí nghiệm trên ếch đã huỷ não
Cách làm :+ Ếch cắt đầu hoặc phá não+ Treo lên giá, để cho hết choáng ( khoảng 56 phút )
Bước 1: HS tiến hành thí
nghiệm theo giới thiệu ở bảng
44 trang 140 SGK
_ Gv lưu ý HS sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rữa thật sạch chỗ da có axit và để khoảng 3 - 5 phút mới kích thíchlại
_ HS từng nhóm chuẩn bị ếch tủy theo hướng dẫn
_ Đọc kĩ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm
_ Các nhóm lần lượt làm thí nghiệm 1,2,3 ghi kết quả quan sát vào bảng 44
_ Thí nghiệm thành công
Trang 25_ Từ kết quả thí nghiệm và hiểubiết về phản xạ, Gv yêu cầu HSdự đoán về chức năng của tủy sống.
_ Gv ghi nhanh các dự đoán ra 1góc bảng
Bước 2 : Gv biểu diễn thí
nghiệm 4,5
_ Cách xác định vị trí vết cắt ngang tủy ở ếch vị trí vết cắt nằm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thần kinh thứ nhất và thứ hai ( ở lưng )
_ Gv lưu ý nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt đường lên ( trong chất trắng ở mặt sau tủy ), do đónếu kích thích chi trước thì chi sau cũng co ( đường xuống trong chất trắng còn )
_ Gv hỏi : En hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì ?
Bước 3 : Gv biểu diễn thí
nghiệm 6,7
_ Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định được điều gì ?_ Gv cho HS đối chiếu với dự đoán ban đầu sửa chữa câu sai
khí có kết quả:
+ TN1: Chi sau bên phải co.+ TN2 :2 chi sau co
+ TN3 : Cả 4 chi đều co._ Các nhóm ghi kết quả dự đoán ra nháp
_ Một số nhóm đọc kết quả
_ HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm 4 và
5 vào cột trống bảng 44.+ TN4 : chỉ 2 chi sao co.+ TN5 : Chỉ 2 chi trước co
_ Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ các đường dẫn truyền
_ HS quan sát phản ứng củaếch, ghi kết quả thí nghiệm 6,7 vào bảng 44
_ Thí nghiệm thành công khi có két quả:
+ TN6 : 2 chi trước không conữa
+ TN7 : 2 chi sau co
_ Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển các phản xạ
15’ I Nghiên cứu cấu
tạo của tủy :
Hoạt động 2 :_ Gv cho HS quan sát hình 44.1 và 44.2 đọc chú thích hoàn thành bảng sau:
_ HS quan sát kỹ hình đọc chú thích
_ Thảo luận hoàn thành bảng
Trang 26Cấu tạo ngoài _ Vị trí.
_ Gv chốt lại kiến
thức về cấu tạo của
tủy sống
_ Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung
Cấu tạo ngoài _ Vị Trí : Nằm Trong ống Xương Sống Từ Đốt Sống
Cổ I Đến Hết Đốt Thắt Lưng II
_ Hình Dạng : + Hình Trụ Dài 50 Cm
+ Có 2 Phần Phình : Phình Cổ Và Phình Thắt Lưng
_ Màu sắc : Màu trắng bóng
_ Màng tủy : 3 lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuôi => bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống
Cấu tạo trong _ Chất xám : Nằm trong, có hình cách bướm
_ Chất trắng : Nằm ngoài, bao quanh chất xám
_ Từ kết quả của 3 lô thí nghiệm trên, liên hệ với cấu tạotrong của tủy sống, Gv yêu cầu
HS nêu rõ chức năng của :+ Chất xám ?
+ Chất trắng ?
_ Chất xám là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện
_ Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ thần kinh trong tủy sống với nhau và với não bộ
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : (3’)
_ Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập
_Trả lời các câu hỏi
+ Căn cứ các điều khiển phản xạ do thành phần nào của tủy sống đảm nhiệm ? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó ?
+ Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào ? Thí nghiệm nào chứng minh điềuđó
V DẶN DÒ : (2’)
_ Học : cấu tạo của tủy sống
_ Hoàn thành báo cáo thu hoạch nộp vào tiết sau
_ Soạn trước bài 45 “ Dây thần kinh tủy”
Trang 27
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Trình bày được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh
_ Giải thích được vì sao dây thần kinh tủy là dây pha
2 Kỹ năng :
_ Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
_ Kỹ năng hoạt động nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tránh phóng to hình 45.1, 45.2, 44.1
_ Tranh câm hình 45.1 và các miếng bìa rời ghi chú thích từ 1 – 5
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
15’ I Cấu tạo của day
thần kinh tủy :
_ Có 31 đôi dây thần
kinh tủy
_ Mỗi dây thần kinh
tủy gồm 2 rễ:
+ Rễ trước : Rễ vận
động
+ Rễ sau : Rễ cảm
giác
_ Các rễ tủy đi ra
khỏi lỗ gian đốt
dây thần kinh tủy
Hoạt động 2 :_ GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 44.2, 45.1 trả lời câu hỏi:
+ Trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy
_ Gv hoàn thiện lại kiến thức
_ Gv treo tranh câm hình 45.1, gọi HS lên dán các mãnh bìa chú thích vào tranh
_ HS quan sát kỹ hình đọc thông tin SGk trang 142 tự thu thập thông tin
_ Một số HS trình bày cấu tạo dây thần kinh tủy, lớp bổ sung
_ 1 vài HS lên dán trên tranh câm, lớp nhận xét, bổ sung
20’ II Chức năng dây
thần kinh tủy :
_ Rễ trước dẫn truyền
xung vận động ( li
Hoạt động 3 :_ GV yêu cầu HS nghiên cứu thínghiệm đọc kỹ bảng 45 SGK trang 143 rút ra kết luận
_ HS đọc kỹ nội dung thí nghiệm và kết quả ở bảng 45SGK trang 143 thảo luận
Trang 28tâm ).
_ Rễ sau dẫn truyền
xung cảm giác
( hướng tâm )
_ Dây thần kinh tủy
các bó sợi cảm giác
và vận động nhập la,
nối với tủy sống qua
rễ trước và rễ sau
dây thần kinh tủy là
dây pha
+ Chức năng của rễ tủy ?_ Chức năng của dây thần kinh tủy ?
_ Gv hoàn thiện lại kiến thức
_ Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
nhóm rút ra kết luận về chức năng của rễ tủy
_ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
_ HS đọc ra kết luận chung SGK
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :( 3’ )
1 Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy.
2 Gv gợi ý để HS trả lời câu hỏi 2 SGK Kích thích mạnh lần lượt các chi tiết.
_ Nếu không gây co chi nào rễ sau ( rễ cảm giác ) chi đó bị đứt
_ Nếu chi nào co rễ trước ( rễ vận động ) vẫn còn
_ Nếu chi đó không co, các chi khác co rễ trước ( rễ vận động ) của chi đó đứt
V DẶN DÒ :(2’)
_ Học bài , trả lời câu hỏi SGK
_ Soạn trước bài 46 “ Trụ não, tiểu não, não trung gian”
_ Kẻ bảng 46 ( trang 145 ) vào vỡ bài tập
Trang 29
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Xác đinh được vị trí các thành phần của trụ não, tiểu não và não trung gian
_ Trình bày được chức năng của trụ não, tiểu não và não trung gian
2 Kỹ năng :
Phát triển được kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh phóng to hình 46.1,46.2 và 46.3
_ Mô hình bộ não tháo lắp
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
sung
Kiểm tra :_ Dây thần kinh tủy có cấu tạo như thế nào ?
_ Nêu chức năng dây thần kinh tủy ? tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
Bài mới :
Tiếp theo tủy sống là não bộ, bộ não con người có vị trí và thành phần như thế nào ? có cấutạo và chức năng ra sao ? Ta cùng tìm hiểu
_ 1 HS trả lời ,HS cả lớp chú
ý nhận xét, bổ sung
10’ I Vị trí và các thành
phần của não bộ:
_ Não bộ kể từ dưới
lên gồm : Trụ não,
não trung gian, đại
não, tiểu não nằm
phía sao trụ não
Hoạt động 2 :
_ Gv yêu cầu HS quan sát hình
46.1 hoàn thành bài tập điền từ trang 144
_ HS dựa vào hình vẽ tìmhiểu vị trí các thành phần não
_ Hoàn chỉnh bài tập điền từ
_ 1 – 2 HS đọc đáp án, lớp nhận xét bổ sung
Trang 30_ Gv chính xác hoá lại thông tin.
_ Gv gọi 1 – 2 HS chỉ trên tranh
vị trí, giới hạn của trụ não, tiểu não và não trung gian
1 Não trung gian
10’ II Cấu tạo và chức
năng của trụ não:
_ Trụ não tiếp liền
với tủy sống
_ Cấu tạo :
+ Chất trắng ở ngoài
+ Chất xám ở trong
_ Chức năng:
+ Chất xám: điều
khiển, điều hoà hoạt
động của các nội
_ Gv giới thiệu: từ nhân xám xuất phát 12 đôi thần kinh não gồm dây cảm giác, dây vận động và dây pha
_ Gv yêu cầu HS làm bài tập; sosánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tủy sống theo mẫu bảng 46 trang 145
_Gv kẻ bảng 46 gọi HS lên làm bài tập
_ Gv chính xác bằng phiếu chuẩn
_ HS tự thu nhận và xử lí thông tin để trả lời câu hỏi._ 1 vài HS phát biểu lớp bổ sung
_ HS dựa vào hiểu biết về cấu tạo và chức năng của tuỷ sống và trụ não hoàn thành bảng
_ Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
_ Đại diện nhóm lên bảng trình bày đáp án các nhóm khác bổ sung
_ HS tự sữa chữa nếu cần
5’ III Não trung gian :
Gồm :
_ Chất trắng: ( ở
ngoài ) chuyển tiếp
các đường dẫn truyền
từ dưới lên não
_ Chất xám: là các
nhân xám, điều khiển
quá trình trao đổi chất
và điều hoà thân nhiệt
Hoạt động 4 :_ GV yêu cầu HS xác định được
vị trí của não trung gian trên tranh hoặc mô hình
_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi
+ Nêu cấu tạo và chức năng củanão trung gian ?
_ HS lên chỉ trên tranh hoặc mô hình giới hạn não trung gian
_ HS tự ghi nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức
_ 1 vài HS phát biểu lớp bổ sung
10’ IV Tiểu não:
_ Vị trí : Sau trụ não,
dưới bán cầu não
Hoạt động 5 :_ Gv yêu cầu HS quan sát lại hình 46.1,46.3 đọc thông tin
_ HS quan sát đọc kỹ thông tin nêu được
+ Vị trí của tiểu não
Trang 31_ Cấu tạo:
+ Chất xám: ở ngoài
làm thành vỏ tiểu
não
+ Chất trắng: ở trong
là các đường dẫn
truyền
_ Chức năng:
Điều hoà, phối hợp
các cử động phức tạp
và giữ thăng bằng cơ
thể
trả lời câu hỏi
+ Vị trí của tiểu não
+ Tiểu não cấu tạo như thế nào?
_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm mục SGK
tiểu não có chức năng gì ?
_ 1 vài HS trả lời, tự rút ra kết luận
_ HS căn cứ vào thí nghiệm tự rút ra chức năng tiểu não
_ HS đọc kết luận chung SGk
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :(3’)
Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não theo mẫu sau
Các bộ phận Trụ não Não trung gian Tiểu nãoCấu tạo chức năng
V DẶN DÒ : (2’)
_ Học bài theo câu hỏi SGK
_ Trả lời câu 2 vào vở
_ Đọc mục “ Em có biết ?”
_ Soạn trước bài 47 “ Đại não”
Trang 32_ Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
_ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình
_ Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh phóng to hình 47.1, 47.2,47.3,47.4
_ Mô hình bộ não tháo lắp
_ Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên gọi các rãnh, các thuỳ não
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
_ Cấu tạo ngoài:
+ Rãnh liên bán cầu
chia đại não làm 2
+ Xác định vị trí của đại não
+ Thảo luận nhóm hoàn thành
_ HS quan sát kỹ các hình với chú thích kèm theo tựthu nhận thông tin
_ Các nhóm thảo luận thốngnhất ý kiến
+ Vị trí : phía trên não trung
Trang 33cầu làm 4 thuỳ ( trán,
đỉnh, chẩm, thái
dương )
+ Khe và rãnh tạo
thành khúc cuộn
não tăng diện tích
bề mặt não
_ Cấu tạo trong:
+ Chất xám ( ngoài )
làm thành vỏ não,
dày 2-3 mm gồm 6
lớp
+ Chất trắng
( trong ) : là các
đường thần kinh Hầu
hết các đường này bắt
chéo ở hành tủy hoặc
tủy sống
bài tập điền từ
_ Gv điều khiển các nhóm hoạt động chốt lại các kiến thức đúng
_ Gv yêu cầu HS quan sát hình 47.1 và 47.2 trình bày cấu tạo ngoài của đại não ?
_ Gv yêu cầu HS tự rút ra kết luận chung
_ Gv hướng dẫn HS quan sát hình 47.3 mô tả cấu tạo trongcủa đại não ?
_ Gv hoàn thiện lại kiến thức
_ gv cho HS giải thích hiện tượng liệt nữa người
gian, đại diện não rất phát triển
+ Lựa chọn các thuật ngữ cần điền
_ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.Các từ cần điền:
1 Khe; 2 Rãnh; 3 Trán
4 Đỉnh; 5 Thuỳ thái dương
_ HS quan sát hình và mô tảđược:
+ Vị trí và độ dày của chất xám, chất trắng
_ 1 HS phát biểu lớp nhận xét, bổ sung
15’ II Sự phân vùng
chức năng của đại
não:
_ Võ đại não là trung
ương thần kinh của
các phản xạ có điều
kiện
_ vỏ não có nhiều
vùng, mỗi vùng có
tên gọi và chức năng
riềng
_ Các vùng có ở
người và động vật:
+ Vùng cảm giác
+ Vùng vận động
+ Vùng thị giác
+ Vùng thính
giác…………
_ Vùng chức năng chỉ
có ở người:
+ Vùng vận động
Hoạt động 3 :_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, đối chiếu hình 47.4 hoàn thành bài tập SGK trang 149
_ Ghi kết quả của các nhóm lên bảng tao đổi toàn lớp chốtlại đáp án đúng
a3, b4, c6, d7, e5, g8, h2, i1._ So sánh sự phân vùng chức năng người và động vật ?
_ Cá nhân tự thu nhận thongtin
_ Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
_ Các nhóm đọc kết quả._ HS tự rút ra kết luận._ HS trao đổi nhóm
Trang 34ngôn ngữ.
+ Vùng hiểu tiếng
nói
+ Vùng hiểu chữ viết
_ HS đọc kết luận chung SGK
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ :(3’)
1 GV treo tranh hình 47.2 gọi HS lên dáng các mãnh bìa ghi tên gọi các rãnh và thuỳ não
2 Nêu rõ các đặc điểm, cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người
so với các động vật khác trong lớp thú ?
V DẶN DÒ :(2’)
_ Tập vẽ sơ đồ bộ não ( hình 47.2 )
_ Trả lời các câu hỏi SGK
_ Đọc mục “ Em có biết ? “
_ Kẻ phiếu học tập theo mẫu
Cấu
tạo _ Trung ương_ Hạch thần kinh
_ Đường hướng tâm
_ Đường li tâmChức năng
Trang 35
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
_ Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động
_ Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng
2 Kỹ năng :
_ Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
3 Thái độ :
_ Rèn kỹ năng quan sát so sánh
_ Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh phóng to hình 48.1, 48.2, 48.3
_ Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
_ 2 HS lên bảng trình bày
_ Cả lớp chú ý và nhận xét
15’ I Cung phản xạ sinh
+ Hoàn thành phiếu học tập vàovỡ
_ HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình nêu được những đường đi của sung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng
_ Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thần kinh
Trang 36_ Gv kẻ phiếu học tập, gọi HS lên làm.
_ Gv chốt lại kiến thức
trong 2 cung phản xạ và hình 48.1 và 48.2 thảo luận hoàn thành bảng
_ Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác bổ sung
Cấu
tạo _ Trung ương.
_ Hạch thần kinh
_ Đường hướng tâm
_ Đường li tâm
_ Chất xám : + Đại não
_ Qua:
+ Sợi trước hạch
+ Sợi sau hạch
Chuyển giao ở hạch thần kinh
Chức năng Điều khiển hoạt động cơ vân
( có ý thức )
Điều khiển hoạt động nội vân ( Không ý thức )
10’’ II Cấu tạo của hệ
thần kinh sinh
Hạch thần kinh
+ Phân hệ thần kinh
giao cảm
+ Phân hệ thần kinh
đối giao cảm
_ Gv gọi 1 HS đọc to bảng 48.1
_ HS thu nhận thông tin nêu được gồm phần trung ương và phần ngoại biên._ HS làm việc độc lập với SGK
_ Thảo luận nhóm nêu được các đặc điểm khác nhau.+ Trung ương
+ Ngoại biên
_ Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung
10’ III Chức năng của
hệ thần kinh sinh
dưỡng:
_ Phân hệ thần kinh
giao cảm và đối giao
cảm có tác dụng đối
Hoạt động 4 : _ Gv yêu cầu HS quan sát hình
48.3 đọc kỹ nội dung bảng 48.2
Trang 37lập nhau đối với hoạt
động của các cơ
quan sinh dưỡng
_ Nhờ tác dụng đối
lập đó mà hệ thần
kinh sinh dưỡng điều
hoà được hoạt động
của các cơ quan nội
tạng
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống ?
_ Gv hoàn thiện lại kiến thức
+ 2 bộ phận có tác dụng đối lập
+ Ý nghĩa : Điều hoà hoạt động các cơ quan
_ Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung
_ HS đọc kiết luận chung
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (3’)
1 Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng ?
2 Trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối cảm trên tranh hình 48.3 ?
V DẶN DÒ :(3’)
_ Học bài theo nội dung SGK
_ Trả lời câu hỏi 2 vào vỡ
_ Đọc mục “ em có biết “?
_ Soạn trước bài 49 “ Cơ quan phân tích thị giác”
Trang 38_ Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
_ Kỹ năng hoạt động nhóm
3 Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ cơ mắt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
_ Tranh phóng to hình 49.1,49.2,49.3
_ Mô hình cấu tạo mắt
_ Bộ thí nghiệm về thấu kính hội tụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài mới :
_ HS trả lời _ cả lớp chú ý và nhận xét
10’ I Cơ quan phân tích:
_ Gồm :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Dây thần kinh
+ Bộ phận phân tích;
trung ương ( vùng
thần kinh ở đại não )
_ ý nghĩa : giúp cơ
thể nhận biết được
tác dụng của môi
trường
Hoạt động 2 :_ Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGk trả lời câu hỏi:
+ Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào ?+ Ý nghĩa của cơ quan phân tíchđối với cơ thể ?
+ Phân biệt cơ quan thụ cảm với
cơ quan phân tích ?_ Gv lưu ý HS : Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích tác
_ HS tự thu nhận thông nhậnthông tin và trả lời câu hỏi
_ 1 vài HS phát biểu, HS lớpbổ sung
_ HS tự rút ra kết luận
Trang 39dụng lên cơ thể là khâu đầu tiên của cơ quan phân tích.
10’ II Cơ quan phân
trước là màng giác
+ Màng mạch: Phía
trước là lòng đen
+ Màng lưới: Tế bào
nón và tế bào que
_ Môi trường trong
_ Gv chốt lại đáp án đúng:
+ Cơ vận động mắt
+ Màng cứng+Màng mạch
+ Màng lưới
+ Tế bào thụ cảm thị giác
_ HS dựa vào kiến thức mục
1 để trả lời
_ HS quan sát kỹ hình từ ngoài vào trong ghi nhớ cấu tạo cầu mắt
_ Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh bài tạp
_ Đại diện nhóm đọc đáp án, các nhóm khác bổ sung
15 2 Cấu tạo của màng
lưới:
_ Màng lưới ( tế bào
thụ cảm ) gồm :
+ Tế bào nón: tiếp
_ Điểm vàng : Là nơi
tập chung các tế bào
nón
_ Điểm mù : Không
có tế bào thụ cảm thị
_ Gv hướng dẫn HS quan sát sự khác nhau tế bào nón và tế bào que trong mối quan hệ với thần kinh thị giác
_ Gv cho HS giải thích một số hiện tượng
+ Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất ?+ Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của vật ?
_ Gv hướng dẫn HS quan sát thí
_ HS trình bày cấu tạo trên tranh, lớp bổ sung
_ HS quan sát hình kết hợp đọc thông tin trả lời câu hỏi
_ 1- 2 HS trình bày, lớp bổ sung
_ HS tự rút ra kết luận
_ HS nêu được
Trang 40màng lưới:
_ Thể tinh thủy ( như
một thấu kính hội tụ )
có khả năng điều tiết
để nhìn rõ vật
_ Ánh sáng phản
chiếu từ vật qua môi
trường trong suốt tới
màng lưới tạo nên 1
ảnh thu nhỏ lộn
ngược kích thích
tế bào thụ cảm
dây thần kinh thị giác
+ Vùng ngoại vi : nhiều tế bào nón và que liên hệ với 1tế bào thần kinh
_ HS theo dõi thí nghiệm đọc kỹ thông tin rút ra kếtluận về vai trò của thể thủy tinh và sự tạo ảnh
_ 1 vài HS phát biểu lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức._ HS đọc kết luận SGK
IV KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : (3’)
1 Điền các từ đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào đầu các câu sau:
a.> Cơ quan phân tích gồm: cơ quan thụ cảm thị giác, dây thần kinh và bộ phận trung ương.b.> Các tế bào nón giúp chúng ta nhìn rõ về ban đêm
c > Sự phân tích hình ảnh xảy ra ngay ở cơ quan thụ cảm thị giác
d.> Khi dọi đèn pin vào mắt thì đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật
2 Trình bày quá trình thu nhận ảnh của một vật ở cơ quan phân tích thị giác ?
V DẶN DÒ :(2’)
_ Học bài trả lời các câu hỏi SGK
_ Trả lời câu hỏi 3 trang 158 vào vở
_ Đọc mục “ em có biết ?“
_ Tìm hiểu các bệnh về mắt.