Ra đời trong hoàn cảnh ấy bài thơ mang dấu ấn, không khí của những năm cả nước kháng chiến - cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện.ngay từ khi mới ra đời bài thơ đã được quần chúng cả nướ
Trang 1Ngữ văn Nghệ An.Tiết 136.
Văn bản:
Thăm Lúa
Trần Hữu Thung
Trang 21 Tác giả
I/ ĐỌC, HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
Nêu những hiểu biết
của em về tác giả ?
Tên thật: Trần Hữu Thung ( 1923-1999
), Nơi sinh: Diễn Châu, Nghệ An
+ Chuyên thể loại: thơ, ký
- Sống gắn bó với người nông dân ,
với quê hương Nghệ An nên :
+ Thơ ông chân chất, mộc mạc, đằm
thắm, ân tình => mang đậm hồn
quê xứ Nghệ “ Nhà thơ chân quê
xứ Nghệ”
- Có nhiều tác phẩm có giá trị Dặn
con (1955), Ngày thu ấy (1957), Gió
nam (1962), Đường tháng tám
(1965), Anh vẫn hành quân (1983),
Ký ức đồng chiêm (1988)
Trang 32 Tác phẩm:
Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC, HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
1 Tác giả
Bài thơ ra
đời trong
hoàn cảnh
nào?
-> Bài thơ được viết năm 1950 khi cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra ác liệt
Trên chiến trường quân ta đã có những bước
phát triển, ở hậu phương lo tăng gia sản xuất thi
đua với tiền phương Ra đời trong hoàn cảnh
ấy bài thơ mang dấu ấn, không khí của những
năm cả nước kháng chiến - cuộc kháng chiến
toàn dân, toàn diện.ngay từ khi mới ra đời bài
thơ đã được quần chúng cả nước đón nhận và đi
vào đời sống kháng chiến với một sức sống lâu
bền
- Đây là bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ
thuật Trần Hữu Thung
- Bài thơ thăm lúa đã được tặng thưởng tại Liên
Trang 42 Tác phẩm:
Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC, HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
1 Tác giả
3 Đọc văn bản:
- GV hướng dẫn đọc : giọng vừa giản dị tự
nhiên, vừa thủ thỉ, tâm tình
- GV gọi 2 hs đọc và cho các hs nhận xét
Trang 52 Tác phẩm:
Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC, HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
1 Tác giả
3 Đọc văn bản:
4 Giải thích từ khó
- GV hướng dẫn hs đọc và giải nghĩa
một số từ khó, đặc biệt chú ý các từ
ngữ địa phương
Trang 62 Tác phẩm:
Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC, HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
1 Tác giả
3 Đọc văn bản:
4 Giải thích từ khó
5 Thể loại:
? Văn bản thuộc thể loại gì? Có những phương thức
biểu đạt nào?
- Trữ tình, thể thơ năm chữ,gần với hát dặm
Nghệ Tĩnh
- Phương thức biểu đạt : Trữ tình có kết hợp
với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm
Trang 7Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
? Nhân vật trữ
tình trong bài thơ
là ai ?
-> người phụ nữ có chồng đi
kháng chiến - tác giả nhập vai
? Cảm hứng
chính của bài
thơ là gì ?
Mạch cảm xúc
trong bài
được triển
khai như thế
nào ?
- Tình yêu đối với quê hương, con
người xứ Nghệ
- Mạch cảm xúc của bài thơ : Từ
hiện tại hồi tưởng kỷ niệm quá
khứ rồi trở về hiện tại
Trang 8Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
Hình ảnh người phụ nữ có chồng đi kháng chiến :
? Bài thơ là tâm tình
của người vợ có chồng
đi kháng chiến Vậy
tâm tình ấy được bộc lộ
trong hoàn cảnh nào ?
-> buổi sáng thăm đồng.
? Khung cảnh đó
hiện lên qua
những hình
ảnh tiêu biểu
nào ?
- Mặt trời càng lên tỏ,
Bông lúa chín thêm vàng
Sương long lanh
Chiền chiện bay vút, hót thánh
thót, văng vẳng,
Đứng chống cuốc em trông
Em thấy lòng khấp khởi
? Em có cảm nhận
gì về khung cảnh và
tâm trạng của nhân
vật trữ tình ở đây ? ?
Khung cảnh như thế
nào ? Tâm trạng nhân
vật trữ tình ra sao?
-> Cảnh bình dị, trong trẻo , ấm
áp; không gian gợi nhớ, gợi
thương
-> Tâm trạng vui vẻ, phấn khởi,
tin tưởng.
Trang 9=> Không gian buổi thăm đồng
hiện lên trong sự bừng tỉnh và lay
động của cảnh vật, có sự kết
hợp hài hoà giữa âm thanh và
màu sắc của đồng quê sắp vào
mùa, Đó là âm thanh vang vọng
của chim chiền chiện gợi nỗi nhớ
thương, đánh thức kỉ niệm Đó là
khung cảnh đẹp, thoáng đãng,
gần gũi , quen thuộc với mỗi con
người xứ Nghệ Trong không gian
ấy, người vợ thấy lòng mình ngập
tràn niềm vui, hi vọng, tin tưởng
và bao nhiêu kỷ niệm buổi chia
tay đã ùa về Vậy người vợ nhớ
về những kỉ niệm gì , chúng ta
hãy theo dõi tiếp …
Trang 10Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
* Hồi ức buổi chia tay :
? Theo em, hình ảnh
nào có sức gợi mạnh
mẽ nhất để đánh thức
kỷ niệm ở người vợ ?
- tiếng chim chiền chiện, cánh
đồng lúa chín vàng, khung
cảnh buổi sớm mai,
? Trong hồi ức của
người vợ về buổi
chia tay, cô ấy
nhớ đến những
hình ảnh nào ?
- Anh tình nguyện ra đi em
nách mo cơm nếp ; lúa níu anh
trật dép vội vàng ; xa xa sắp
đến chỗ người đông , anh bảo
em ngoái lại
- -> hình ảnh quen thuộc, gần
gũi, diễn tả tình cảm tinh tế.
? Từ đó em hình
dung như thế nào
về cảnh chia tay ở
đây ?
=> Chia tay lưu luyến nhưng
không bi luỵ.
Trang 11Cảnh chia tay của đôi vợ chồng trẻ diễn ra lưu luyến nhưng cũng rất dứt
khoát , mạnh mẽ Trong lời trao gửi của anh thể hiện sự quan tâm lo
lắng, sẻ chia Người ở lại thì vời vợi nỗi nhớ thương nhưng cũng không
phải vì thế mà làm nặng lòng người ra trận: có cái bịn rịn nhớ thương,
quấn quýt, nhưng cũng có cái không khí rộn rã, náo nức và đầy niềm tin
của cả một thời đại Đặc biệt cách biểu hiện tình cảm rất tinh tế: mặn
nồng tha thiết nhưng cách bộc lộ kín đáo, e ấp ấy là đặc trưng của những
người phụ nữ xứ Nghệ Trở lại với tâm trạng của người vợ trẻ, hồi ức về
buổi chia tay của chị , ta đã cảm nhận được nỗi nhớ chị dành cho chồng
Trang 12Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
* Tâm trạng của người vợ :
? Hãy phát hiện và
phân tích những
nét đặc sắc trong
cách diễn tả nỗi
nhớ của người
vợ ?
- Nỗi nhớ chồng gắn liền với cảnh vật thiên
nhiên : bưởi, cam , chuối,lúa, ruộng,
vườn; người vợ đếm thời gian xa cách
bằng những vụ mùa
- Bằng cách bấm đốt ngón tay rất dân dã
- Nỗi nhớ gắn với các giai đoạn chiến đấu
trên chiến trường
- Nhớ thương chồng người vợ càng hăng
say lao động, giành thắng lợi trên mặt
trận sản xuất
? Nỗi nhớ ấy còn
thể hiện thái độ
gì của người
vợ ?
=> Niềm tin chờ đợi ngày chiến thắng
Trang 13Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
* Tâm trạng của người vợ :
? Đọc các câu thơ :
- Người ta bảo không trông
- Ai cũng nhủ đừng mong
- Riêng em thì em nhớ
- Em nhớ ruộng nhớ vườn
- Không nhớ anh răng
được
Em có cảm xúc như thế nào ?
- Chất Nghệ: thẳng thắn, cứng
cỏi
=> Biểu cảm trực tiếp , khẳng
định nỗi nhớ rất mãnh liệt,
không điều gì có thể làm
nguôi ngoai, cũng rất chân
chất, mộc mạc, rất thuỷ
chung , son sắt và nồng
nàn
? Cách thể hiện
ấy bộc lộ nỗi
nhớ thương
của người vợ
như thế nào ?
-> nhớ cụ thể, tỉ mỉ
Trang 14Cam ba lần có trái - bưởi ba lần ra hoa , Bưởi, cam , chuối, lúa,
ruộng vườn ở đây có vẻ như cũng nhuốm màu nhớ thương của
người vợ trẻ xa chồng Dường như trong mọi suy nghĩ, mọi hành
động, mọi việc làm của chị anh đều có mặt Thời chiến tranh, biết
bao người phụ nữ trẻ phải chịu thiệt thòi như thế? Thế nhưng
càng nhớ chồng chị càng hăng say lao động, đó thực sự là một
nỗi nhớ thương rất khoẻ khắn và mạnh mẽ Đó cũng là một phần
của con người nơi đây: sự mạnh mẽ vượt lên tất cả, cho dù cuộc
sống đầy gian nan, thử thách nhưng con người Nghệ vẫn vượt
lên, sống kiên cường, dũng cảm trong mọi hoàn cảnh mà người
vợ ở đây là một biểu hiện Đó thực sự là một bản lĩnh vững vàng,
cứng cỏi của con người xứ Nghệ ở chị hiện lên cái vẻ đẹp mộc
mạc, giản dị, chân chất, khoẻ khoắn mà vẫn toát lên vẻ đẹp e ấp,
dịu dàng đằm thắm của cô gái xứ Nghệ Điều mới mẻ, đáng quý
của người vợ trẻ ấy là đã đặt tình cảm lứa đôi song song cùng
tình yêu quê hương đất nước, tinh thần hăng say lao động cống
hiến cho tổ quốc đang trong hoàn cảnh chiến tranh Đó quả thực
là một hậu phương vững chắc để những người lính yên tâm
đánh giặc, giành thắng lợi nơi tiền tuyến
Trang 15Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
* Chất Nghệ :
- Thể thơ năm chữ gần với hát
dặm Nghệ Tĩnh
- Dùng từ ngữ địa phương
Nghệ Tĩnh
- Cảnh vật, tâm hồn con người
mang đặc trưng xứ Nghệ
III/ TỔNG KẾT 1 Nghệ thuật:
Theo em
nghệ thuật
đặc sắc của
bài thơ là
gì? 2 Nội dung:
? Tác dụng
của các yếu
tố Nghệ đó
là gì ?
=> Diễn tả cảnh sắc quê
hương , con người xứ
Nghệ ; Tình yêu , sự gắn bó
Trang 16Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
? Theo em, vì sao
tác giả đặt tên
bài thơ là
“Thăm lúa” ?
- Mượn hoàn cảnh , không gian
thăm lúa để gợi tâm trạng, nỗi nhớ
- Phản ánh cuộc sống lao động của
người dân trên mặt trận sản xuất
trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp
- Tình cảm gia đình gắn với tình cảm
quê hương đất nước
Trang 17Tiết 136: Thăm lúa
Trần Hữu Thung
I/ ĐỌC,HIỂU SƠ LƯỢC VĂN BẢN
II/ ĐỌC, HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
-Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
-Làm các bài tập trong sách
- Chuẩn bị bài mới tiết 137:Nghệ An trong lòng Tổ quốc Việt Nam
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP