Thiết lập và duy trì Hệ thống Quản lý tích hợp Chất lượng An toàn Sức khoẻ Môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu và thoả mãn sự mong đợi của khách hàng; ngăn ngừa thương tật, ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ con người và nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Trang 1MỤC LỤC
TẬP ĐOÀN XXX VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN
Mã tài liệu: STCLLần ban hành: 02Ngày hiệu lực: 08/00/2012
Trang 2SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
MỤC LỤC 2
PHỤ LỤC 3
BẢNG KIỂM SOÁT 3
1 DANH SÁCH PHÂN PHỐI TÀI LIỆU 3
BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI 3
1 TÀI LIỆU VIỆN DẪN 3
2 ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT 3
3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỐ PHẦN XXXX 3
4 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ 3
4.1 Phạm vi của Hệ thống quản lý 3
4.2 Cấu trúc văn bản của hệ thống quản lý 3
4.3 Quản lý, sử dụng tài liệu và hồ sơ của hệ thống quản lý 3
4.4 Các quá trình của hệ thống quản lý 3
5 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO 3
5.1 Cam kết của lãnh đạo 3
5.2 Định hướng và việc thiết lập chính sách chất lượng, an tòan, sức khỏe và môi trường 3
5.3 Hoạch định 3
5.4 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin nội bộ 3
5.5 Xem xét của lãnh đạo 3
6 QUẢN LÝ NGUỒN LỰC 3
6.1 Nguồn nhân lực: 3
6.2 Cơ sở hạ tầng: 3
6.3 Môi trường làm việc 3
6.4 Quản lý sức khỏe nghề nghiệp 3
6.5 Quản lý thương tật 3
7 CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỊCH VỤ 3
7.1 Hoạch định việc tạo ra dịch vụ 3
7.2 Những vấn đề liên quan đến khách hàng 3
7.3 Thiết kế & phát triển 3
7.4 Mua hàng và dịch vụ mua hàng 3
7.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ 3
7.6 Kiểm soát thiết bị theo dõi và đo lường 3
8 ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN 3
8.1 Theo dõi và đo lường 3
8.2 Kiểm soát sự không phù hợp 3
8.3 Ứng phó sự cố khẩn cấp 3
8.4 Phân tích dữ liệu 3
8.5 Cải tiến và thực hiện các hành động khắc phục, phòng ngừa 3
Trang 3SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
Trang 4SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty
Phụ lục 2: Sơ đồ tổ chức quản lý an toàn của Công ty
Phụ lục 3: Ma trận đánh giá rủi ro
Phụ lục 4: Ma trận đánh giá tác động môi trường
.
Trang 5SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
Trang 6SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI
Lần
Vị trí sửa đổi
Ngày hiệu
08/08/2011
Thêm mục ghi chú: Đối với chi nhánh thì sơ
đồ tổ chức quản lý chất lượng – an toàn tuỳ
thuộc vào cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Phụ lục 2
Thêm ô các chi nhánh vào mục danh sách
phân phối tài liệu
Mục 1, trang 5
Bổ xung: Đối tượng sử dụng sổ tay chất
lượng là các nhà quản trị cấp cao trong
Công ty (Ban Giám đốc)/ (Ban Giám đốc
chi nhánh) và các nhà quản trị cấp trung
gian (Trưởng các phòng, xưởng)/ (Trưởng
các phòng, xưởng thuộc chi nhánh)
Trang 12
Mục tài liệu tầng 2 sửa lại thành: Các quy
trình quản lý, điều hành và hướng dẫn
thực hiện công việc nhằm kiểm soát hoạt
động của các phòng, chi nhánh và xưởng
sản xuất
Trang 12
Bổ xung mục lập kế hoạch thực hiện mục
tiêu: Các Giám đốc chi nhánh chịu trách
nhiệm xem xét, đánh giá việc thực hiện các
Mục tiêu quản lý của đơn vị mình ít nhất 6
tháng/ lần và đưa ra các quyết định quản lý
thích hợp
Trang 19
Bổ xung: “Các chi nhánh xây dựng trách
nhiệm quyền hạn của từng đơn vị, từng
chức danh tùy theo cơ cấu tổ chức đã được
phê duyệt của chi nhánh”
Trang 20
Bổ xung mục xem xét của lãnh đạo: Tuỳ
theo điều kiện từng chi nhánh, Giám đốc
chi nhánh sẽ tổ chức các cuộc họp xem xét
toàn bộ hoạt động quản lý của đơn vị mình
theo yêu cầu của hệ thống quản lý ít nhất 1
năm/ lần Hồ sơ lưu lại chi nhánh
Mục 5.5, trang 22
Thêm “ Và các quy trình tương đương của
Chi nhánh”
Tất cả các
mục “Tài
liệu liên quan”
Trang 7SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
1 TÀI LIỆU VIỆN DẪN
- ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu
- OHSAS 18001:2007 Hệ thống an toàn, sức khỏe nghề nghiệp
- ISO 14001:2005 Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu
- Các quy trình quản lý chất lượng, an toàn, sức khỏe, môi trường của Công ty XXXX
2 ĐỊNH NGHĨA VÀ TỪ VIẾT TẮT
- Tổng công ty : Tổng Công ty Cổ phần Tập Đoàn Công Nghệ Năng Lượng
Dầu Khí (PV-EIC)
- Công ty: Công ty Cồ phần XXXX).
- Các bên quan tâm: Bao gồm các cá nhân hay tổ chức trong hay ngoài Công ty
-có quyền lợi liên quan hay bị ảnh hưởng bởi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty như khách hàng, CBCNV của Công ty, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội /môi trường, cộng đồng dân cư xung quanh…
- HSE : Sức khoẻ, An toàn và Môi trường
- HSEQ: Chất lượng, Sức khỏe, An toàn và Môi trường
- Dự án: : Là tập hợp công việc thực hiện các hợp đồng được ký kết giữa Công ty
với các đối tác bên ngoài hoặc do Tổng công ty ký kết và giao cho Công ty quản lý,thực hiện toàn bộ hay một phần
- Nhà cung cấp: Là cá nhân hay tổ chức hợp pháp thực hiện các công việc hoặc cung
cấp các dịch vụ cho Công ty phù hợp với điều kiện, đặc điểm và thời gian đã đượcthoả thuận Trong tài liệu này, nhà thầu còn bao gồm tất cả các nhà thầu phụ
- Đánh giá: Là sự thẩm định, xem xét độc lập và có hệ thống từng phần hoặc toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đối với các quy định đã được lập thành vănbản của HTQL nhằm đảm bảo sự phù hợp của HTQL
- An toàn: Là trạng thái mà các rủi ro thiệt hại về tính mạng hay sức khỏe con người
hoặc các hỏng hóc mất mát về tài sản cũng như ảnh hưởng tới môi trường được giớihạn tới mức chấp nhận được
- Mối nguy hiểm: Là nguồn, tình huống hoặc hành động nào có khả năng tiềm tàng gây
ra thương tích hay bệnh tật cho con người, hay kết hợp của các dạng gây hại này
- Bệnh tật : Tình trạng tinh thần hay thể chất có hại xác định được sinh ra hay gây ra
bởi công việc hay các tình huống liên quan đến công việc
- Rủi ro: Là sự kết hợp của khả năng xảy ra một sự kiện nguy hại hoặc sự phơi
nhiễm và mức độ nghiêm trọng của thương tích, bệnh tật cho con người, hỏng hóc đốivới tài sản và tác động có hại đối với môi trường phát sinh từ các sự kiện hay sự phơinhiễm ấy
- Sự cố: Là một hoặc nhiều sự kiện liên quan đến công việc mà dẫn đến (hay có thể đã
dẫn đến) thương tích, bệnh tật (không phân biệt mức độ nghiêm trọng) hay chết ngườihoặc các tổn thất đến tài sản hay có hại cho môi trường
- Thương tật: Là sự tổn thương của con người tại nơi làm việc mà yêu cầu phải sơ cứu
Trang 8SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
hoặc xử lý y tế
- Tai nạn: Là một sự cố gây ra thương tích, bệnh tật hay chết người, làm tổn hại tài
sản hoặc môi trường
- Khía cạnh môi trường: Yếu tố của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của Công ty
có thể tác động qua lại với môi trường
- Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào gây ra cho môi trường, dù là có
lợi hay có hại, toàn bộ hay từng phần do các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ củaCông ty gây ra
- Phân tích an toàn công việc: Là sự phân tích các nhiệm vụ thực hiện trong công việc
nhằm đảm bảo bất kỳ các nguy cơ liên quan đến các bước công việc đều được xácđịnh và kiểm soát
- Theo dõi: Là các công việc quan sát, kiểm tra, giám sát và ghi chép sự tiến triển của một
hoạt động hay hệ thống bằng cách đánh giá sự phù hợp hoặc xác định sự thay đổi
- Quản lý rủi ro: Là việc quản lý các công việc dựa trên các chính sách, các quy trình và
các hoạt động thực tiễn một cách có hệ thống để xác định, phân tích, đánh giá xử lý vàtheo dõi các quá trình thực hiện công việc
- Đánh giá rủi ro: Là quá trình đánh giá các rủi ro tiềm tàng từ các mối nguy trên cơ sở
các biện pháp giảm thiểu rủi ro được sử dụng đồng thời xác định các rủi ro ấy có thể chấpnhận được hay không
- Đánh giá tác động môi trường: Là việc đánh giá rủi ro về môi trường để nhận biết các
tác động môi trường là quan trọng hay không quan trọng
3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỐ PHẦN XXXX
- Tên gọi: Công ty Cổ phần Bảo xxx
- Tên giao dịch: PetroVietNam Maintenance and Repair J.S.CO
- Dịch vụ vận chuyển, lắp đặt, đấu nối chạy thử các công trình dầu khí;
- Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng cho các công trình dầu khí;
- Dịch vụ cung ứng nhân lực cho công tác lắp đặt và đấu nối chạy thử; hỗ trợ vận hành
và bảo dưỡng;
- Cung cấp vật tư, phụ tùng, dịch vụ kho ngoại quan phục vụ công tác vận hành bảo
dưỡng, lắp đặt và đấu nối chạy thử;
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Tổng Công
ty Cổ phần Tập đoàn Công Nghệ năng lượng Dầu khí và không trái với quy định của
Trang 9SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
pháp luật
Công ty Cổ phần XXXX luôn chú trọng việc xây dựng một hệ thống quản lý khoa học,tiên tiến nhằm:
- Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận thông qua việc tăng cường hiệu quả quản lý và tối
ưu hóa các quá trình sản xuất kinh doanh
- Loại bỏ hoặc giảm thiểu những rủi ro về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp đối với người
lao động và các bên liên quan khác gây ra do hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty
- Phòng tránh các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty
- Làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến liên tục để ngày càng thỏa mãn các yêu cầu
của khách hàng, lợi ích của người lao động, không gây tác động xấu tới xã hội và môitrường, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước, xã hội, cộng đồng và các bên quantâm
Trang 10SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG – AN TOÀN - SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG
1 Thiết lập và duy trì Hệ thống Quản lý tích hợp Chất lượng - An toàn - Sức khoẻ - Môi
trường nhằm đáp ứng yêu cầu và thoả mãn sự mong đợi của khách hàng; ngănngừa thương tật, ảnh hưởng bất lợi đến sức khoẻ con người và nguy cơ ô nhiễmmôi trường
2 Đáp ứng hoặc đáp ứng vượt yêu cầu các quy định của luật pháp Việt Nam, Công ước
quốc tế và các tiêu chuẩn áp dụng cho các loại hình sản phẩm và dịch vụ của Công ty
3 Ưu tiên hàng đầu cho công tác bảo vệ sức khỏe, an toàn và môi trường CBCNV của
Công ty và các bên liên quan có quyền và trách nhiệm tạm dừng công việc khi nhậnthấy không an toàn
4 Phát triển Công ty và nguồn nhân lực thông qua việc tích cực trao đổi thông tin, đào
tạo thường xuyên, chia sẻ kinh nghiệm và đề bạt theo năng lực thực tế
5 Giám sát tính hiệu lực và hiệu quả của Hệ thống quản lý Chất lượng - An toàn - Sức
khoẻ - Môi trường thông qua việc soát xét thường xuyên Hệ thống quản lý, cung cấpcác nguồn lực và biện pháp kiểm soát cần thiết nhằm cải tiến liên tục Hệ thống quản lý.Giám đốc Công ty cam kết thực hiện và phổ biến rộng rãi Chính sách này đồng thời yêucầu toàn thể Cán bộ công nhân viên tuân thủ các Chính sách và Mục tiêu của Công tythông qua việc chấp hành các quy trình và hướng dẫn thực hiện công việc mà Công tyban hành
GIÁM ĐỐC
DOANH
Trang 11SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
4 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ
4.1 Phạm vi của Hệ thống quản lý
Hệ thống quản lý của Công ty Cổ phần XXXX được xây dựng trên nguyên tắc áp dụnghài hòa và đồng bộ các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế về Chất lựơng (ISO9001:2008), Sức khỏe nghề nghiệp, An toàn (OHSAS 18001:2007) và Môi trường(ISO 14001:2005) để cung cấp các dịch vụ đảm bảo chất lượng, an toàn, không gâytác động xấu tới môi trường, cộng đồng và các bên quan tâm khi cung cấp dịch vụ
4.2 Cấu trúc văn bản của hệ thống quản lý
Hệ thống văn bản, một phần của hệ thống quản lý của Công ty Cổ phần XXXX, là công
cụ cung cấp những chuẩn mực cho các hoạt động tại Công ty, giúp cho các cán bộđiều hành kiểm soát công việc, các chuyên viên Công ty tiến hành công việc mộtcách nhất quán
Hệ thống văn bản của Công ty có cấu trúc như sau:
Sổ tay
Các quy trình và hướng dẫn thực hiện công việc
Đối với từng quá trình, Sổ tay HSEQ giới thiệu các đối sách được Công ty sử dụng,viện dẫn đến các tài liệu liên quan như là một chuẩn mực trong việc kiểm soát hoạtđộng của từng quá trình
Trang 12SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
p h òng, xưởng )/ (Trưởng các phòng, xưởng thuộc chi nhánh)
Sổ tay có thể được gửi tới khách hàng của Công ty, cơ quan chứng nhận, tổ chứchoặc cá nhân có liên quan Sổ tay chỉ được chuyển đến các tổ chức/cá nhân bênngoài Công ty khi được sự đồng ý của Ban Giám đốc Công ty/ Ban Giám đốc chinhánh
Tài liệu tầng 2: Các q u y t r ì nh quản lý, đ iều h à n h và hư ớng dẫn t h ự c h i ệ n công vi ệ c
Đối tượng sử dụng tài liệu là cán bộ, nhân viên – những người trực tiếp thi hành côngviệc mà tài liệu quy định
Tài liệu tầng 3: Hồ sơ
Là các văn bản pháp quy, quy định nội bộ…, những tài liệu có nguồn gốc bên ngoài (từTổng Công ty, từ các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước) được Công ty Cổ phầnXXXX lưu giữ nhằm định hướng cho các hoạt động của mình phù hợp với yêu cầucủa pháp luật và các định chế liên quan
Là các ghi chép bằng văn bản như các biểu mẫu đã được điền, các báo cáo, biên bản cáccuộc họp, các hồ sơ được lập trong quá trình thực hiện công việc nói chung… và làbằng chứng ghi nhận kết quả thực hiện công việc theo các quy định đã lập thành vănbản của HTQL
4.3 Quản lý, sử dụng tài liệu và hồ sơ của hệ thống quản lý
Mọi tài liệu của HTQL đều được xem xét sửa đổi khi cần thiết để thích hợp với thực
tế sản xuất của Công ty Việc sửa đổi, phê duyệt, ban hành được giao cho nhữngngười có năng lực và có thẩm quyền
Tất cả các tài liệu, hồ sơ của HTQL đều có dấu hiệu nhận biết riêng như tên, mã số,ngày hiệu lực, các thay đổi của tài liệu v.v
Tài liệu của HTQL thuộc đối tượng kiểm soát (có giá trị áp dụng) được phân phốithông qua danh sách phân phối tài liệu và/hoặc mạng nội bộ nhằm đảm bảo tài liệuluôn sẵn có cho người sử dụng và những tài liệu đó là những tài liệu hiện hành
Khi tài liệu có sự thay đổi, các văn bản mới sẽ được cập nhật và các tài liệu lỗi thời
sẽ được thu hồi, hoặc có dấu hiệu nhận biết nếu được giữ lại cho mục đích thamkhảo Tài liệu được phân phối và kiểm soát thông qua chức năng của bộ phận quản
lý HSEQ thuộc Phòng Kỹ thuật Sản xuất/ các Phòng ban tương đương tại các chinhánh
Những tài liệu có nguồn gốc bên ngoài mà ảnh hưởng đến hoạt động quản lý củaCông ty, cũng được đưa vào danh mục tài liệu kiểm soát và được kiểm soát như nhữngtài liệu của HTQL
Tất cả cán bộ công nhân viên của công ty/ các chi nhánh phải đảm bảo rằng các hồ sơcông việc phải được thu thập, tổng hợp, điền đầy đủ theo mẫu và được giữ gìn cẩnthận để làm bằng chứng chứng minh việc thực hiện các quy định của HTQL trước các
Trang 13SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
đánh giá viên nội bộ, khách hàng và bên thứ ba
Hồ sơ của HTQL được kiểm soát bằng danh mục hồ sơ, nơi lưu giữ, thời hạn lưu giữ
và thủ tục hủy bỏ khi quá hạn
Tài liệu liên quan:
- Quy trình kiểm soát tài liệu (XXXX-QMS-PR01/ Qui trình tương đương của chi
nhánh )
nhánh )
4.4 Các quá trình của hệ thống quản lý
HTQL của công ty được xây dựng trên nguyên tắc tiếp cận theo quá trình với ba
hoạt động cơ bản là Điều hành, Hỗ trợ và Kiểm soát.
Các quá trình chủ chốt tương tác với nhau như sau:
Trang 14SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
Kiểm soát thực hiện và đo
lường
Kiểm soát các thiết bị đo
lường, kiểm tra
Kiểm soát hoạt động
Phản hồi của các bên quan tâm
Các khía cạnh tác động lên chất lượng/đánh giá rủi ro
Các chương trình quản lýThiết kế và phát triểnChuẩn bị ướng cứu SCKC
QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ
- Kiểm soát tài liệu
- Kiểm soát hồ sơ
- Cơ sở hạ tầng
- Nguồn tài chính
- Môi trường làm việc
- Thông tin liên lạc, tư vấn người lao động
và các bên quan tâm
- Phân định chức năng, nhiệm vụ
- Cung cấp nguồn lực
CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
- % mục tiêu đạt được
- Tình hình SXKD
Trang 15SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
5 TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
5.1 Cam kết của lãnh đạo
Giám đốc - Lãnh đạo cao nhất của Công ty có vai trò quyết định trong việc xây dựng,triển khai và không ngừng cải tiến HTQL, thể hiện qua việc hoạch định, cung cấp cácnguồn lực cần thiết và xem xét định kỳ để đạt được các mục tiêu đã đề ra
5.2 Định hướng và việc thiết lập chính sách chất lượng, an tòan, sức khỏe và môi
Để chính sách và tầm quan trọng của việc định hướng các hoạt động vào khách hàng vàcác bên quan tâm được phổ biến đến mọi cấp trong Công ty nhằm lôi cuốn tất cả cán
bộ công nhân viên thấu hiểu và cùng thực thi, Công ty thực hiện các biện pháp:
- Tổ chức đào tạo về quản trị chất lượng và các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO
9001:2008, ISO 14001:2005 và OHSAS 18001:2007 cho các cấp quản lý trong Côngty
- HTQL được đưa vào chương trình giới thiệu cho các nhân viên mới
- Các chính sách của Công ty được dựng tại nơi cán bộ công nhân viên thường xuyên
qua lại để phổ biến, nhắc nhở và cổ động sự tham gia của mọi người
Ngoài ra, Chính sách HSEQ của Công ty còn được phổ biến rộng rãi đến kháchhàng, đối tác, nhà thầu phụ, chính quyền… thông qua các tài liệu giới thiệu Công ty,các hội nghị khách hàng, hội thảo HSE, hồ sơ đấu thầu…
5.3 Chính sách Chất lượng
HTQL của Công ty được xác định dựa trên việc phân tích và xác định các quá trìnhhoạt động của công ty, các rủi ro về sức khỏe nghề nghiệp, an toàn đối với người laođộng và các bên liên quan, các tác động tiềm ẩn đến môi trường, các yêu cầu của luậtpháp cũng như các yêu cầu bắt buộc khác…
Các quá trình được xác định bằng việc xác định các đầu vào, đầu ra, các rủi ro, cácnguồn lực (nhân lực và vật lực) cần thiết và biện pháp kiểm soát thích đáng
Quản lý rủi ro về sức khỏe nghề nghiệp, an toàn và môi trường
Các rủi ro có thể xảy ra cho người lao động, khách hàng, thầu phụ, cộng đồng xungquanh và môi trường bắt nguồn từ các hoạt động của Công ty đều được xác định,đánh giá và đưa ra các biện pháp kiểm soát phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro đến mứcchấp nhận được ALARP (As low as reasonable practice)
Phòng Kỹ thuật sản xuất/ phòng ban tương đương tại các chi nhánh phối hợp với cácphòng ban liên quan thực hiện công tác xác định rủi ro về an toàn, sức khỏe và môitrường cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và cho những công việc mà
Trang 16SỔ TAY CHẤT LƯỢNG Mã tài liệu: STCL
Công ty lần đầu tiên tham gia
Đối với các công việc mới, lần đầu tiên thực hiện tại các cơ sở sản xuất hoặc theo yêucầu của khách hàng, việc phân tích an toàn công việc (JSA- Job Safety Analysis) vàđánh giá tác động môi trường được thực hiện thông qua đơn vị chức năng quản lýHSEQ là phòng Kỹ thuật sản xuất/ phòng ban tương đương tại các chi nhánh với sựphối hợp của cán bộ giám sát kỹ thuật, lãnh đạo và các cán bộ công nhân viên trựctiếp thực hiện công việc nhằm xác định các rủi ro liên quan Kết quả đánh giá và biệnpháp phòng tránh sẽ được truyền đạt tới người lao động và các bên quan tâm
Xác định mối nguy hiểm
Quá trình xác định các mối nguy hiểm bao hàm việc xem xét có hệ thống tất cả cáckhu vực, các quá trình hay các hoạt động nhằm đảm bảo mọi nguy cơ gây tổn hạiđến con người, tài sản và môi trường đều được xác định Các tài liệu thu thập cuốicùng phải được cung cấp cho các bên liên quan để có thể kiểm soát bằng các biệnpháp và quy trình điều hành phù hợp
Việc xem xét các khía cạnh HSE được thực hiện từ giai đoạn chuẩn bị thầu nhằm xácđịnh nguồn lực HSE yêu cầu cho dự án, các biện pháp loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi roHSE tới mức chấp nhận được, phù hợp với chính sách HSE của Công ty và các yêu cầuluật định liên quan
Khi thực hiện dự án, việc xác định các mối nguy hiểm sẽ được thực hiện từ khâu thiết
kế ban đầu và xuyên suốt toàn bộ dự án Trường hợp Công ty tham gia ở mức độquản lý dự án, nhà thầu phụ được yêu cầu tiến hành công tác xác định rủi ro này trước
và trong khi thực hiện dự án
Đánh giá rủi ro
Sau khi quá trình xác định các mối nguy hiểm đã hoàn thành thì cần phải xác địnhmức độ rủi ro của từng mối nguy hiểm để đề ra các mức độ ưu tiên cho các hành độngkiểm soát Việc xác định mức độ rủi ro được căn cứ trên hậu quả có thể xảy ra, tầnsuất xuất hiện của mối nguy hiểm có xem xét đến các điều kiện, trạng thái hoạt độngbình thường và không bình thường hoặc trong tình huống khẩn cấp của máy móc,thiết bị, môi trường làm việc và yếu tố con người Việc đánh giá rủi ro cũng căn cứtrên các thay đổi trong Công ty, các họat động của Công ty và vật liệu mà Công ty sửdụng cũng như các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu khác liên quan đến dịch vụ /sản phẩm mà Công ty cung cấp Quá trình đánh giá rủi ro sẽ xem xét mức độ rủi rocòn lại sau khi đã sử dụng các biện pháp kiểm soát và xác định rủi ro đó có chấp
nhận được hay không Công ty đưa ra Bảng đánh giá rủi ro (phụ lục 4) và Bảng đánh giá các khía cạnh và tác động môi truờng (phụ lục 5).
Kiểm soát rủi ro
- Giai đoạn cuối cùng của quá trình quản lý rủi ro là kiểm soát rủi ro Một hệ thống
thứ tự kiểm soát rủi ro được xây dựng để xem xét hiệu quả của việc kiểm soát này:
- Biện pháp loại trừ (loại bỏ các mối nguy hiểm hoặc không thực hiện)
- Biện pháp thay thế (thay thế bằng các hoá chất, vất liệu, quy trình làm việc ít nguy
hiểm hơn)
- Kiểm soát kỹ thuật (thay đổi thiết kế, đặt các cảnh báo, chướng ngại, báo động, tấm
bảo vệ, chống ồn, thông gió, chặn lửa, )
- Phương thức quản lý (công tác huấn luyện, các quy trình làm việc an toàn, các giấy