ga tu chon hoa 1

31 201 0
ga tu chon hoa 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 Tuần: 1 Ngày soạn: ………/………/………… Tiết: 1 Ngày dạy: ………/………/…………. PHẦN I: OXIT I- MỤC TIÊU: - Học sinh biết được những tính chất hóa học của ôxit bazơ, ôxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất. - Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại ôxit bazơ và ôxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng. - HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của ôxit bazơ, ôxit axit để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. - HS biết mối quan hệ giữa ôxit bazơ, ôxit axit. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, SGV Hóa 9 2. Học sinh: SGK, SBT Hóa 9, vở, dụng cụ học tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (GV không kiểm tra bài cũ) 3. Bài mới: GV: Để học tốt môn hóa học lớp 9, ta cần nắm toàn bộ kiến thức ở phần vô cơ và hữu cơ trong SGK Hóa 9. Ở HKI này ta cần tìm hiểu phần kim loại, phi kim và các loại hợp chất vô cơ. Hôm nay, ta cùng tìm hiểu một loại hợp chất là ôxit. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?: Oxit là gì? GV giới thiệu: Oxit được chia làm 4 loại là oxit axit, oxit bazơ, oxit trung tính và oxit lưỡng tính. ?: Khái niệm oxit bazơ, oxit axit? Cho 3 VD đối với từng loại? GV: Giới thiệu oxit lưỡng tính và oxit trung tính. ?: Cách đọc tên? GV: Tính chất hóa học của oxit axit gồm: Tác dụng với nước sinh ra dd axit, tác dụng với dd bazơ sinh ra muối và nước, tác dụng với oxit bazơ sinh ra muối. ?: Viết phương trình hóa học minh họa? GV: Tính chất hóa học của oxit bazơ gồm: Tác dụng với nước sinh ra dd bazơ, tác dụng với axit sinh ra - Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - HS nghe - Oxit bazơ là oxit của kim loại, oxit axit là oxit của phi kim. VD: CaO, CuO, BaO (Oxit bazơ), CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 (Oxit axit). - HS nghe - HS thảo luận - HS nghe. SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O CO 2 + Na 2 O → Na 2 CO 3 - HS nghe. GV: Hà Hữu Cư Trang 1 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 muối và nước, tác dụng với oxit axit sinh ra muối. ?: Viết phương trình hóa học minh họa? GV nhấn mạnh: Chỉ có 4 loại oxit bazơ tác dụng được với nước và oxit axit là CaO, BaO, K 2 O, Na 2 O GV giới thiệu: Oxit trung tính là oxit không tạo muối tức là không tác dụng với axit, bazơ và muối. VD: CO, NO, Oxit lưỡng tính là oxit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. VD: Al 2 O 3 , ZnO, GV giới thiệu: 2 phương trình của oxit lưỡng tính là tác dụng với axit và dd bazơ. Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O ?: Viết một số PTHH để điều chế oxit? GV giới thiệu: một số PTHH điều chế oxit: CaCO 3 → 0 t CaO + CO 2 Cu + 2H 2 SO 4(đặc) → 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O S + O 2 → 0 t SO 2 4Na + O 2 → 2Na 2 O 2Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O Na 2 O + H 2 O → 2NaOH CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O CaO + CO 2 → CaCO 3 - HS nghe. - HS nghe - HS nghe. - HS quan sát và ghi bài. - HS viết theo nhóm. - HS quan sát và ghi bài. 4- Kiến thức: 4.1 Khái niệm - Oxit: là một hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. VD: CO 2 , NO, P 2 O 5 - Phân loại: có 4 loại + Oxit axit: Phi kim + oxi VD: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 + Oxit bazơ: Kim loại + oxi VD: CuO, FeO, Na 2 O, + Oxit trung tính: CO, NO + Oxit lưỡng tính: ZnO, Al 2 O 3 4.2 Tên gọi - Oxit axit: Tên oxit = Tên phi kim (kèm theo tiền tố) + oxit (kèm theo tiền tố) VD: CO 2 Cacbon đioxit, P 2 O 5 Điphotpho pentaoxit - Oxit bazơ: Tên oxit = Tên kim loại (kèm hóa trò) + oxit VD: CuO Đồng oxit, Fe 2 O 3 Sắt (III) oxit 4.3 Tính chất hóa học của ôxit. a) Oxit bazơ: CuO, FeO, Fe 2 O 3 , MgO, PbO, … - Oxit bazơ + dd axit → muối + nước CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O - Oxit bazơ + oxit axit → muối (CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO) GV: Hà Hữu Cư Trang 2 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 CaO + CO 2 → CaCO 3 - Oxit bazơ + nước → dd bazơ (CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO) Na 2 O + H 2 O → 2NaOH b) Oxit axit: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , … - Oxit axit + dd bazơ → muối + nước CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O - Oxit axit + oxit bazơ → muối CO 2 + Na 2 O → Na 2 CO 3 - Oxit axit + nước → dd axit SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 c) Oxit trung tính: không tác dụng với axit, bazơ và nước (CO, NO) d) Oxit lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dd bazơ (Al 2 O 3 , ZnO) Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O ZnO + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 O ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O 4.4 Điều chế: CaCO 3 → 0 t CaO + CO 2 Cu + 2H 2 SO 4(đặc) → 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O S + O 2 → 0 t SO 2 4Na + O 2 → 2Na 2 O 2Fe(OH) 3 → 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O 5. Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng của KOH với: a) Silic đioxit b) Lưu huỳnh trioxit c) Cacbon đioxit d) Điphotpho pentaoxit - Làm bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng của nước với: a) Lưu huỳnh trioxit b) Cacbon đioxit c) Điphotpho pentaoxit d) Canxi oxit e) Natri oxit GV: Hà Hữu Cư Trang 3 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 Tuần: 1 Ngày soạn: ………/………/………… Tiết: 2 Ngày dạy: ………/………/…………. PHẦN I: OXIT(tt) I- MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của ôxit bazơ, ôxit axit để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất. - HS biết mối quan hệ giữa ôxit bazơ, ôxit axit. - Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để viết được phương trình hóa học, bài tập dạng chuỗi phản ứng. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, SGV Hóa 9 2. Học sinh: SGK, SBT Hóa 9, vở, dụng cụ học tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Nhắc lại bài cũ: - Nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit? Viết PTHH minh họa? + Oxit axit + dd bazơ → muối + nước CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O + Oxit axit + oxit bazơ → muối CO 2 + Na 2 O → Na 2 CO 3 + Oxit axit + nước → dd axit SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 - Nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết PTHH minh họa? + Oxit bazơ + dd axit → muối + nước CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O + Oxit bazơ + oxit axit → muối (CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO) CaO + CO 2 → CaCO 3 + Oxit bazơ + nước → dd bazơ (CaO, Na 2 O, K 2 O, BaO) Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 3. Bài mới: Để nắm vững tính chất hóa học của oxit, biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố kiến thức đã học về oxit. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV hướng dẫn làm bài tập 1: Viết phương trình hóa học của KOH tác dụng với: a) Silic đioxit b) Lưu huỳnh đioxit c) Cacbon đioxit d) Đi photpho pentaoxit ?: Viết CTHH của từng chất trên? ?: Cho biết những oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? - HS nghe và ghi đề bài. a) SiO 2 ; b) SO 2 ; c) CO 2 ; d) P 2 O 5 - Oxit axit GV: Hà Hữu Cư Trang 4 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 ?: KOH thuộc loại hợp chất gì? ?: Oxit axit tác dụng với dd bazơ sinh ra gì? ?: Viết PTHH? GV gọi HS nhận xét và sửa từng PTHH. GV hướng dẫn làm bài tập 2: Viết phương trình hóa học của nước với: a) Lưu huỳnh trioxit b) Cacbon đioxit c) Đi photpho pentaoxit d) Canxi oxit e) Natri oxit ?: Viết CTHH của từng chất trên? ?: Cho biết những oxit trên, oxit nào thuộc loại oxit axit, oxit nào thuộc loại oxit bazơ? ?: Oxit axit tác dụng với nước sinh ra gì? ?: Oxit bazơ tác dụng với nước sinh ra gì? ?: Viết PTHH? GV: gọi HS nhận xét và sửa từng PTHH. GV giới thiệu bài tập 3: Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau Na 2 O → NaOH → Na 2 SO 3 → SO 2 → K 2 SO 3 GV hướng dẫn: Mỗi “→” là một phương trình, chất tham gia đứng trước, sản phẩm đứng sau. Chọn chất thích hợp, dựa vào tính chất của chất để hoàn thành. GV VD: Na 2 O + H 2 O → 2NaOH GV: gọi từng HS lên bảng ghi PTHH GV: gọi HS nhận xét và sửa từng PTHH. - Dung dòch bazơ. - Muối và nước. - Từng HS lên bảng viết - HS quan sát và ghi vào vở. - HS nghe và ghi đề bài. a) SO 3 ; b) CO 2 ; c) P 2 O 5 ; d) CaO ; e) Na 2 O - Oxit axit: SO 3 , CO 2 , P 2 O 5 - Oxit bazơ: CaO, Na 2 O - Dung dòch axit - Dung dòch bazơ. - HS thảo luận và từng nhóm trình bày. - HS quan sát và ghi vào vở. - HS nghe và ghi đề bài. - HS nghe - Từng HS lên bảng ghi - HS quan sát và ghi vào vở. 4. Giải bài tập Bài tập 1: Viết phương trình hóa học của KOH tác dụng với: a) Silic đioxit: SiO 2 + 2KOH → K 2 SiO 3 b) Lưu huỳnh đioxit: SO 2 + 2KOH → K 2 SO 3 c) Cacbon đioxit: CO 2 + 2KOH → K 2 CO 3 d) Đi photpho pentaoxit: P 2 O 5 + 6KOH → 2K 3 PO 4 Bài tập 2: Viết phương trình hóa học của nước với: a) Lưu huỳnh trioxit: SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 b) Cacbon đioxit: CO 2 + H 2 O → H 2 CO 3 c) Đi photpho pentaoxit: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 d) Canxi oxit: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 e) Natri oxit: Na 2 O + H 2 O → 2NaOH Bài tập 3: Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Na 2 O → NaOH → Na 2 SO 3 → SO 2 → K 2 SO 3 (1) Na 2 O + H 2 O → 2NaOH GV: Hà Hữu Cư Trang 5 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 (2) 2NaOH + SO 2 → Na 2 SO 3 + H 2 O (3) Na 2 SO 3 + 2HCl → 2NaCl + SO 2 + H 2 O (4) SO 2 + 2KOH → K 2 SO 3 5. Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm bài tập 4: Viết các phương trình hóa học theo chuỗi sau: CaCO 3 → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → Ca(NO 3 ) 2 - Làm bài tập 5: Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau: CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → CaO → CaCl 2 Tuần: 2 Ngày soạn: ………/………/………… GV: Hà Hữu Cư Trang 6 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 Tiết: 3, 4 Ngày dạy: ………/………/…………. PHẦN I: OXIT(tt) I- MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của ôxit bazơ, ôxit axit để giải một số bài tập có liên quan. - HS biết mối quan hệ giữa ôxit bazơ, ôxit axit. - Vận dụng những CT tính số mol, nồng độ mol, khối lượng để giải một số bài tập đònh lượng. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, SGV Hóa 9 2. Học sinh: SGK, SBT Hóa 9, vở, dụng cụ học tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tiết 3) 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Giải bài tập về nhà: - Làm bài tập 4: Viết các phương trình hóa học theo chuỗi sau: CaCO 3 → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 → 0 t CaO + CO 2 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O CaCO 3 + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + CO 2 + H 2 O - Làm bài tập 5: Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau: CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → CaO → CaCl 2 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O CaCO 3 → 0 t CaO + CO 2 CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O CaO + CO 2 → CaCO 3 3. Bài mới: Để nắm vững tính chất hóa học của oxit, biết vận dụng những công thức tính số mol, thể tích, nồng độ mol đã học ở lớp 8 để làm bài tập đònh lượng. Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố kiến thức đã học có liên quan đến tính chất hóa học của oxit. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài tập 6: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dòch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dòch A hấp thụ vừa đủ với khí CO 2 (Biết sản phẩm tạo thành là CaCO 3 và H 2 O) ?: Tóm tắt đề toán? ?: Viết phương trình hóa học xảy ra? ?: Tính số mol CaO? ?: So sánh tỉ lệ số mol của CaO, Ca(OH) 2 và HS ghi đề vào vở. m CaO = 5,6g, m chất kết tủa = ? CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O )(1,0 56 6,5 moln CaO == Bằng nhau. GV: Hà Hữu Cư Trang 7 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 CaCO 3 như thế nào ? ?: Tính số mol của CaCO 3 ? ?: Tính khối lượng CaCO 3 ? GV: Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV giới thiệu bài tập 7: Cho 200ml dd HCl hòa tan vừa hết 16g CuO. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. ?: Viết phương trình phản ứng? ?: Tính số mol của CuO? ?: Tính số mol của HCl? ?: Nồng độ mol của dd HCl? )(1,0 23 )( molnnn CaOOHCaCaCO === gm CaCO 10100.1,0 3 == 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O )(2,0 80 16 moln CuO == n CuO = 2n HCl = 2. 0,2 = 0,4 (mol) )/(2 2,0 4,0 lmoln HCl == 4. Bài tập Bài tập 6: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dòch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dòch A hấp thụ vừa đủ với khí CO 2 (Biết sản phẩm tạo thành là CaCO 3 và H 2 O) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 1 mol 1 mol 1 mol CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol )(1,0 56 6,5 moln CaO == )(1,0 23 )( molnnn CaOOHCaCaCO === gm CaCO 10100.1,0 3 == Bài tập 7: Cho 200ml dd HCl hòa tan vừa hết 16g CuO. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng. 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol )(2,0 80 16 moln CuO == n CuO = 2n HCl = 2. 0,2 = 0,4 (mol) )/(2 2,0 4,0 lmoln HCl == 5. Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm bài tập 8: Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dòch NaOH tạo ra muối trung hòa. a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Tiết 4) GV: Hà Hữu Cư Trang 8 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 1. Ổn đònh lớp: (1’) 2. Giải bài tập về nhà: - Làm bài tập 8: Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dòch NaOH tạo ra muối trung hòa. a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol )(05,0 4,22 12,1 2 moln CO == )(1,02.05,02 2 molnn CONaOH === MC NaOH M 1 1,0 1,0 == 3. Bài mới: Để nắm vững thêm tính chất hóa học của oxit, biết vận dụng những công thức tính số mol, thể tích, nồng độ mol đã học ở lớp 8 để làm bài tập đònh lượng. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm một số bài tập để củng cố kiến thức đã học có liên quan đến tính chất hóa học của oxit. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu bài tập 9: Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700ml dd Ca(OH) 2 0,1M. Sản phẩm là muối sunfit. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. ?: Tóm tắt đề toán? ?: Viết phương trình hóa học xảy ra? ?: Tính số mol SO 2 ? ?: Tính số mol Ca(OH) 2 ? ?: So sánh số mol của SO 2 và Ca(OH) 2 dựa vào phương trình? ?: Tính số mol của CaCO 3 ? ?: Tính khối lượng CaCO 3 ? GV: Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV giới thiệu bài tập 10: Cho dd HCl 3M hòa tan vừa hết 12g CuO. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích của dd HCl đã dùng. c) Hãy tính khối lượng dd H 2 SO 4 20% để hòa tan hoàn tàon oxit trên. ?: Viết phương trình phản ứng? ?: Tính số mol của CuO? ?: Tính số mol của HCl? ?: Thể tích của dd HCl? HS ghi đề vào vở. mlVln OHCaSO 700),(12,1 22 )( == , m muối = ? SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O )(05,0 4,22 12,1 2 moln SO == )(07,07,0.1,0 2 )( moln OHCa == dư 222 )()( OHCaOHCaSO nnn ⇒< )(05,0 23 molnn SOCaSO == gm CaSO 5100.05,0 3 == HS ghi đề vào vở 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O )(15,0 80 12 moln CuO == n CuO = 2n HCl = 2. 015 = 0,3 (mol) GV: Hà Hữu Cư Trang 9 Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 ?: Viết PTHH ở câu c? ?: Tính số mol của H 2 SO 4 ? ?: Tính khối lượng của H 2 SO 4 ? ?: Tính khối lượng dd H 2 SO 4 ? mllV HCl 100)(1,0 3 3,0 === H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O )(15,0 42 molnn CuOSOH == )(7,1498.15,0. 42 gMnm SOH === )(5,73 20 100.7,14 42 gm SOddH == 4. Bài tập Bài tập 9: Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) đi qua 700ml dd Ca(OH) 2 0,1M. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol )(05,0 4,22 12,1 2 moln SO == )(07,07,0.1,0 2 )( moln OHCa == dư 222 )()( OHCaOHCaSO nnn ⇒< )(05,0 23 molnn SOCaSO == gm CaSO 5100.05,0 3 == Bài tập 10: Cho dd HCl 3M hòa tan vừa hết 12g CuO. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích của dd HCl đã dùng. c) Hãy tính khối lượng dd H 2 SO 4 20% để hòa tan hoàn tàon oxit trên. 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol )(15,0 80 12 moln CuO == ⇒ n CuO = 2n HCl = 2. 015 = 0,3 (mol) mllV HCl 100)(1,0 3 3,0 === H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol )(15,0 42 molnn CuOSOH == )(7,1498.15,0. 42 gMnm SOH === ⇒ )(5,73 20 100.7,14 42 gm SOddH == 5. Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm lại các bài tập đã giải - Làm bài tập 11: Cho 1,6g CuO tác dụng với 100g dd H 2 SO 4 có nồng độ 20% a) Viết PTHH b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc. Tuần: 3 Ngày soạn: ………/………/………… GV: Hà Hữu Cư Trang 10 [...]... + H2O 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 10 nCaCO3 = = 0 ,1( mol ) 10 0 98.20 m H 2 SO4 = = 19 ,6( g ) 10 0 19 ,6 n H 2 SO4 = = 0,2(mol ) 98 Số mol của H2SO4 dư, CO2 sẽ tính theo số mol của CaCO3 nCO2 = nCaCO3 = 0 ,1( mol ) VCO2 = 0 ,1. 22,4 = 2,24(l ) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol n H 2 SO4dư = n H 2 SO4 − n H 2 SO4 pư = 0,2 − 0 ,1 = 0 ,1( mol ) n KOH = n H 2 SO4dư = 0 ,1( mol ) V KOH = 0 ,1 = 0,2(l... nCuCl 2 = nCuO = 0 ,15 (mol ) 0 ,15 = 1, 5M 0 ,1 = n HCl − n HClpư = 0,4 − 0,3 = 0 ,1( mol ) C M CuCl2 = n HCldư 0 ,1 = 1M 0 ,1 Bài tập 12 : Dung dòch X chứa 6,2g Na 2O và 19 3,8 g nước Cho X vào 200g dung dòch CuSO 4 16 % thu được a gam kết tủa a) Tính nồng độ phần trăm của X b) Tính a Na2O + H2O → 2NaOH 1 mol 1mol 2 mol 2NaOH + CuSO4→ Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol 6,2 n Na2O = = 0 ,1( mol ) 62 ⇒ n NaOH... AgCl↓ + HNO3 1 mol 1 mol 1 mol 1mol 10 .73 5.340 m HCl = = 7,3( g ) ; m AgNO3 = = 17 ( g ) 10 0 10 0 7,3 17 = 0,2(mol ) ; n AgNO3 = = 0 ,1( mol ) ⇒ n HCl = 36,5 17 0 Trang 22 GV: Hà Hữu Cư Trường THCS Nguyễn Trãi Giáo án Tự chọn Hóa 9 Theo PTHH ta có số mol của HCl và AgNO 3 bằng nhau, nên số mol HCl dư Vậy số mol AgCl sẽ tính theo số mol của AgNO3 n HCl = n AgNO3 = 0 ,1( mol ) m AgCl = 0 ,1. 143,5 = 14 ,35( g )... Cu(OH)2? Giáo án Tự chọn Hóa 9 1 1 n NaOH = 0,2 = 0 ,1( mol ) 2 2 a = mCu ( OH ) 2 = 0 ,1. 98 = 9,8( g ) nCu ( OH ) 2 = 4 Bài tập: Bài tập 11 : Hòa tan hoàn toàn 12 g bột CuO cần 10 0ml dd HCl 4M Giả sử thể tích thay đổi không đáng kể a) Viết PTHH b) Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 12 nCuO = = 0 ,15 (mol ) 80 n HCl = 4.0 ,1 = 0,4( mol ) nHCl = 2nCuO ⇒... BỊ: 1 Giáo viên: SGK, SBT, SGV Hóa 9 2 Học sinh: SGK, SBT Hóa 9, vở, dụng cụ học tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh lớp: (1 ) 2 Giải bài tập về nhà: - Làm bài tập 11 : Cho 1, 6g CuO tác dụng với 10 0g dd H2SO4 có nồng độ 20% a) Viết PTHH b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 1, 6 nCuO = = 0,02(mol ) 80 20 .10 0... CuSO4→ Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol 6,2 n Na2O = = 0 ,1( mol ) 62 ⇒ n NaOH = 2n Na2O = 2.0 ,1 = 0,2(mol ) m NaOH = 0,2.40 = 8( g ) mddNaOH = 6,2 + 19 3,8 = 200( g ) 8 C % NaOH = 10 0 = 4% 200 1 1 nCu ( OH ) 2 = n NaOH = 0,2 = 0 ,1( mol ) 2 2 GV: Hà Hữu Cư Trang 21 Trường THCS Nguyễn Trãi a = mCu ( OH ) 2 = 0 ,1. 98 = 9,8( g ) Giáo án Tự chọn Hóa 9 Bài tập 9: Cho 10 g CaCO3 tan hết trong 98g dd... Tự chọn Hóa 9 Câu 1: Đúng mỗi PTHH đạt 1 điểm 0 CaCO3 t → CaO + CO2 CaO + H2O → Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Câu 2: (3 điểm) Gọi kim loại cần tìm là M PTHH: MO + 2HCl → MCl2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol 1mol 30 .14 ,6 m HCl = = 43,8( g ) 10 0 43,8 n HCl = = 1, 2(mol ) 36,5 1 1 n MO = n HCl = 1, 2 = 0,6(mol ) 2 2 4,8 M MO = ⇒ M + 16 = 80 ⇒ M = 64 ⇒ CTHH của oxit là CuO 0,6 5 Dặn dò: (1 ) - GV thu bài... nCuCl 2 = nCuO = 0 ,15 (mol ) nào? ?: Tính số mol của CuCl2? 0 ,15 C M CuCl2 = = 1, 5M ?: Tính nồng độ mol của CuCl2? 0 ,1 n HCldư = n HCl − n HClpư = 0,4 − 0,3 = 0 ,1( mol ) ?: Tính số mol của HCl dư? 0 ,1 C M HCl = = 1M 0 ,1 ?: Tính nồng độ mol của HCl dư? - HS ghi đề vào vở GV giới thiệu bài tập 12 : Dung dòch X chứa 6,2g Na2O và 19 3,8 g nước Cho X vào 200g dung dòch CuSO4 16 % thu được a gam kết tủa a) Tính... Na2SO4 + 2H2O 2 mol 1 mol 1 mol 2 mol n H 2 SO4 = 0,02 .1 = 0,02(mol ) n NaOH = 2n H 2 SO4 = 2.0,02 = 0,04(mol ) mNaOH = 0,04.40 = 1, 6 g m 1, 6 mddNaOH = NaOH 10 0 = 10 0 = 8( g ) C% 20 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O 2 mol 1 mol 1 mol 2 mol n KOH = 2n H 2 SO4 = 2.0,02 = 0,04(mol ) mKOH = 0,04.56 = 2,24g m 2,24 mddNaOH = NaOH 10 0 = 10 0 = 40( g ) C% 5,6 m 40 VddKOH = ddKOH = ≈ 38,278(ml ) D 1, 045 3 Bài mới: Để... 1, 6 nCuO = = 0,02(mol ) 80 20 .10 0 m H 2 SO4 = = 20( g ) 10 0 20 n H 2 SO4 = = 0,2(mol ) 98 n H 2 SO4 > nCuO ⇒ n H 2 SO4 dư nCuSO4 = nCuO = 0,02(mol ) nCuSO4 = 0,02 .16 0 = 3,2( g ) 3,2 10 0 = 3,2% 10 0 = n H 2 SO4 (bđ) − n H 2 SO4 (pư) = 0,2 − 0,02 = 0 ,18 (mol ) C % CuSO4 = n H 2 SO4 (dư) m H 2 SO4 (dư) = n.M = 0 ,18 .98 = 17 ,64( g ) 17 ,64 .10 0 = 17 ,64% 10 0 3 Bài mới Để nắm vững thêm tính chất hóa học của oxit, . H 2 O 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol ) (15 ,0 80 12 moln CuO == ⇒ n CuO = 2n HCl = 2. 015 = 0,3 (mol) mllV HCl 10 0) (1, 0 3 3,0 === H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol ) (15 ,0 42 molnn CuOSOH == )(7 ,14 98 .15 ,0. 42 gMnm SOH === . Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol ) (1, 0 56 6,5 moln CaO == ) (1, 0 23 )( molnnn CaOOHCaCaCO === gm CaCO 10 100 .1, 0 3 == Bài tập 7: Cho 200ml dd HCl hòa tan vừa hết 16 g CuO. a) Viết phương. H 2 SO 4 ? mllV HCl 10 0) (1, 0 3 3,0 === H 2 SO 4 + CuO → CuSO 4 + H 2 O ) (15 ,0 42 molnn CuOSOH == )(7 ,14 98 .15 ,0. 42 gMnm SOH === )(5,73 20 10 0.7 ,14 42 gm SOddH == 4. Bài tập Bài tập 9: Dẫn 1, 12 lít khí

Ngày đăng: 01/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan