1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tự chọn 9 - cực hay

24 688 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 217 KB

Nội dung

Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống và nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo đức.. * Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;

Trang 1

Tự chọn Ngữ văn Chuyên đề 1 – tháng 2/2009

Bài 1 : Khái quát chung về văn nghị luận

( bài dạy 1 tiết )

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học

C Tổ chức hoạt động dạy học

* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Thế nào là văn nghị luận? Kể tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 8, 9?

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động 1: Khái quát về văn nghị luận

- GV củng cố lại kiến thức HS đã đợc học

về văn nghị luận

? Thế nào là văn nghị luận?

? Đặc điểm của văn nghị luận là gì?

?Thế nào là luận điểm? Luận điểm đợc

trình bày nh thế nào?

? Thế nào là luận cứ?

? Lập luận là gì?

? Nêu các bớc làm bài văn nghị luận?

? Khi tìm hiểu đề văn gnhị luận cần chú ý

những gì?

I Khái quát về văn nghị luận

1 Khái niệm văn nghị luậnVăn nghị luận là lối văn nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, một quan

điểm nào đó

2 Đặc điểm của văn nghị luận

a Luận điểm: Luận điểm là những t tởng,

quan điểm, chủ trơng mà ngời viết(nói) nêu

ra ở trong bài

- Mỗi luận đề phải đợc xác định bằng một

hệ thống luận điểm

- Phân biệt luận điểm với luận đề: Luận đề

là vấn đề đợc đặt ra để ngời HS phải vận

động kiến thức(lí lẽ, dẫn chứng) để giải đápcho đúng, cho trúng, cho đầy đủ

- Có nhiều cách trình bày luận điểm:

+ Trình bày luận điểm theo phơng pháp diễn dịch Luận điểm chính là câu chủ đề,

đứng ở đầu đoạn văn

+ Trình bày luận điểm theo phơng pháp qui nạp Luận điểm chính là câu chủ đề, đứng ởcuối đoạn văn

b Luận cứ: Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đa

ra làm cơ sở cho luận điểm Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiếncho luận điểm có sức thuyết phục

c Lập luận: Lập luận là cách nêu luận cứ

để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục

3 Cách làm một bài văn nghị luận

a Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Luận đề: Luận đề là vấn đề đợc đặt ra để

ngời HS phải vận động kiến thức (lí lẽ, dẫn chứng) để giải đáp cho đúng, cho trúng, cho

đầy đủ

- Kiểu bài: Có xác định kiểu bài thì mới

1

Trang 2

? Vai trò và đặc điểm của các yếu tố biểu

cảm, miêu tả, tự sự trong văn nghị luận?

? Có những dạng bài nghị luận nào đã học?

làm bài đúng: Văn giải thích;Văn chứng minh; Văn phân tích; Văn bình luận; Văn nghị luận hỗn hợp

- Phạm vi nghị luận: là giới hạn mà luận đề

nêu ra rộng hay hẹp, nghị luận văn chơng hay nghị luận chính trị xã hội

5 Các kiểu bài văn nghị luận

a Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống và nghị luận

về một vấn đề t tởng, đạo đức

b Nghị luận văn chơng: nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và nghị luận về đoạn thơ, bài thơ

Đề 1: Phân tích vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”

(Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong bài thơ “Khúc hát ru những

em bé lớn trên lng mẹ” (Nguyễn Khoa Điềm)

Đề 3: Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: “ Đồng Chí” của Chính Hữu và “ Bài

thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Đề 4: Một nhà văn có nói : “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời” Em hãy giải

thích câu nói đó

Đề 5: Tục ngữ có câu:

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Hãy lấy dẫn chứng trong lịch sử, trong văn học và trong đời sống hàng ngày để chứng minh

Đề 6: Nêu quan điểm về vấn đề tự lực cánh sinh, cần cù lao động.

Gợi ý:

Đề 1: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” (Nguyễn

Khoa Điềm)

Đề 3: Vẻ đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ trong hai bài thơ: “ Đồng Chí” của Chính Hữu và “ Bài

thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật

Đề 4: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngời”

Đề 5: Sức mạnh của đoàn kết.

Đề 6: Tự lực cánh sinh, cần cù lao động.

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT

- BTVN: Chọn một trong số đề nghị luận trên viết thành bài văn hoàn chỉnh

Trang 3

Bµi 2 : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG

( bµi d¹y 2 tiÕt )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1 KiÕn thøc : Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biết trong đời sống nghịluận về một sự việc hiện tượng trong đời sống

2 KÜ n¨ng : Học sinh biết cách làm bài về một sự việc hiện tượng trong đời sống

- Vận dụng phương pháp kỹ năng làm tốt thể loại trên

B TƯ LIỆU :

- SGK, SHD, một số tư liệu khác có liên quan đến nghị luận về một sự việc hiện tượng

trong đời sống

C bµi d¹y :

I Ôn lại các kiến thức đã học :

1 Thế nào là nghị luận về sự việc, hiện tượng x· héi

Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống XH là bàn về một sự việc, hiệntượng có ý nghĩa đối với XH, đáng khen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ

Yêu cầu nội dung của bài nghị luận này là phải nêu lên được sự việc hiện tượng cóvấn đề phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó Chỉ ra nguyên nhân và bàytỏ thái độ ý kiến của người viết

Về hình thức bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xácthực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác sống động

2 Muốn làm tốt bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống XH Lập dàn

ý, viết bài và sữa chữa sau khi viết

Dàn bài chung :

Mở bài : Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề

Thân bài : Liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá nhận định

Kết bài : Khẳng dịnh, phủ định lời khuyên

Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích nhận định, đưa ra ý kiến , có suy nghĩ vàcảm thụ của người viết

3 LuyƯn tËp

Đề 1 : Trường em có nhiều học sinh vượt khó học tốt Em hãy viết bài văn nghị luận về sự việc hiện tượng trên, có trình bày suy nghĩ của em

Dàn ý :

Mở bài : Giới thiệu sự việc hiện tượng có vấn đề

Thân bài : Trình bày luận điểm một học sinh vượt khó ở trường em (hoặc lớp em) ->

hoàn cảnh gia đình, bố mẹ anh chị em, cuộc sống kinh tế gia đình, sự tham gia đóng gópcông sức của em đối với kinh tế gia đình, đảm bảo cuộc sống gia đình và các anh chị emđều được đi học

Trình bày luận điểm học tốt của bạn học sinh -> một buổi học ở trường về nhà mộtbuổi giúp đỡ bố mẹ làm vườn, tối đến mới có thời gian làm bài, soạn bài, làm bài Đếnlớp đoàn kết giúp để bạn, có ý thức xây dựng bài, tham gia tốt các hoạt động của trường,lớp, suốt 4 năm đều đạt học sinh giỏi của trường

3

Trang 4

Keỏt baứi : Noi gửụng vửụùt khoự hoùc toỏt ụỷ baùn

ẹeà 2 : Moọt hieọn tửụùng khaự phoồ bieỏn hieọn nay laứ vửựt raực ra trửụứng hoaởc nhửừng nụi coõng coọng Ngoài baứn hoà, duứ laứ hoà ủeùp noựi rieõng, ngửụứi ta cuừng tieọn tay vửựt raực xuoỏng Em haừy ủaởt moọt nhan ủeà gụùi ra hieọn tửụùng aỏy vaứ vieỏt baứi vaờn neõu suy nghú cuỷa mỡnh.

ẹaựp aựn :

Mụỷ baứi : Giụựi thieọu trong cuoọc soỏng hieọn nay moõi trửụứng ụỷ nhửừng nụi coõng coọng coựnguy cụ oõ nhieóm naởng do moọt soỏ con ngửụứi chửa yự thửực veà vieọc baỷo veọ moõi trửụứng veà sửựckhoỷe chung cuỷa coọng ủoàng

Thaõn baứi :

- Trỡnh baứy moõi trửụứng ụỷ ủửụứng phoỏ bũ oõ nhieóm

- Trỡnh baứy moõi trửửứong ụỷ nhửừng nụi coõng coọng khaực cuừng bũ oõ nhieóm.( coõng vieõn,ủaàm hoà)

- Suy nghú cuỷa em veà hieõn tửụùng ủửụứng phoỏ vaứ moọt coõng coọng bũ oõ nhieóm

Keỏt baứi : keõu goùi coọng ủoàng caàn yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng ủeồ coự khoaỷng khoõnggian xanh, saùch ủeùp, ủaỷm baỷo sửực khoỷe chung cho coọng ủoàng, theồ hieọn neỏp soỏng coựvaờn hoựa, vaờn minh trong moọt XH ủang treõn con ủửụứng phaựt trieồn

- Câu trả lời nằm trong chính mỗi chúng ta

B Thân bài

1 Nêu hiện t ợng

- Nếu đi dạo một vòng thành phố, bạn sẽ bắt gặp những hành vi thiếu ý thức làm ảnh ởng tớ vệ sinh công cộng diễn ra rất phổ biến trong đời sống hằng ngày nh một nỗinhức nhối chung

h-+ Một ngời ngang nhiên vứt rác tung toé ra đờng

+ Rác bay từ trên gác xuống đờng bất chấp ai ở bên dới,+ Vứt rác xuống hồ

+ Những nơi nhiều khách tham quan du lịch rác ở khắp nơi…

- Những hành vi đó không phải là cá biệt Ngời ta xả rác nh các quyền đợc thế, thànhmột cố tật xấu khó sửa chữa

- Nhất trong những khu tập thể, rác trở thành vấn đề bức xúc của nhiều ngời và rác cònlàm đau đầu cả những nhà quản lí

- Các đó thị chịu sức ép lớn từ quá trình đô thị hoá, trong khi các cơ sở hạ tầng cha đápứng đợc

- Cũng xuất phát từ việc xây dựng cơ sở cộng cộng của các thành phố còn nhiều hạnchế, cha thực sự có một chiến lợc dài hơi từ các cấp quản lí

3 Hâu quả

Trang 5

- Việc xả rác bừa bãi đem đến hậu quả khôn lờng và ngời lãnh chịu hâu quả ấy đôi khichính là những ngời gây ra

- Vứt rác bất kể mảnh thuỷ tinh, những thứ dễ trơn trợt nguy hại cho ai dẫm phải

- Những khu du lịch vẵng khác chỉ ví rác thải bừa bãi, mất mĩ quan, mùi sú uế bốc lênkhó chịu cho du khách

- Vứt rác trong thành phố làm cho diện mạo xanh – sach đẹp mất dần Bạn bè quốc tế

đến Việt Nam sẽ có đánh giá ra sao

- Những hồ điều hoà của thành phố tù đọng, nổi lềnh bềng rác rởi, nớc hồ bốc mùi khóchịu

- Việt Nam đang hội nhập, nhiều cuộc họp, hội nghị quan trong đợc tổ chức, nhữngvân hội mới mỏ ra trớc mắt dân tộc không lẽ chỉ vì hành động vô ý thức của một vàingời làm xấu đi hình ảnh của cả đất nớc

- Thanh niên Việt Nam bớc ra thế giới ngày một nhiều, không lẽ hành trang hội nhậpcủa các ban là cả những thói xấu không nên có

4 Cách giải quyết

- Singapo nổi tiếng là một quốc gia sạch nhất thế giới, cần 50 năm để thay đổi thóiquen cả một dân tộc ở đây nếu vứt rác, nhổ bã kẹo cao su ra đ ờng ngay cả việc khạcnhổ bừa bãi cùng bị phạt nặng

- Chúng ta cần có những quy định nghiêm khắc đói với những hành vi làm ảnh hởnhtới vệ sinh cộng cộng,

- Hơn cả là ý thức của mỗi ngời Thay đổi một thói quen cần thời gian dài, nên bắt đầungay từ hôm nay

- Việc giáo dục ý thức nơi công cộng cần đa vào nhà trờng, các bài học không đơnthuần là lí thuyết, cần cho các em tìm hiểu thực tế và nâng cao dần ý thức và có hành viphù hợp

A Kết bài

- Mơ ớc chung của nhân dân ta : trong tơng lai không xa Việt Nam sẽ trở thành mộttrong những con rồng châu á

- Mỗi ngời cùng đóng góp sức mình vào công cuộc chung ấy

- Bắt đầu bằng việc làm nhỏ của mỗi ngời : bỏ rác đúng nơi quy định

Đề bài : Suy nghĩ của em về an toàn giao thông

- Nh vây với rất nhiều biện pháp, những đợt ra quân vì an toàn giao thông song số vụtai nạn không những không giảm bớt mà số ngời thiệt mạng còn tăng cao do số vụ tainạn nghiêm trọng xảy ra

- Riêng vơi Hải Phòng trong 8 tháng đầu năm có tớ 102 vụ với 21 ngời chết và 128

Trang 6

- Nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất trực tiếp dẫn đến những vụ tai nạn giaothông là ngời sử dụng phơng tiện không chấp hành đúng luật lệ giao thông Phổ biếntrên đờng phố là hiện tợng lạng lách, đánh võng, cẩu thả của một số thanh niên, họ

đang đùa với tử thần, coi thờng mạng sống chính mình và nhừng ngời xung quanh,không tuân thủ các biển báo, vợt quá, không làm chủ tốc độ hoặc sử dụng các chất kíchthích trong khi điều khiển phơng tiện giao thông

- Việc đi sai đờng, lấn chiếm đờng, vợt ẩu cũng gây ra những hậu quả đáng tiếc

Nh vậy nguyên nhân gây ra tai nạn chủ yếu do sự thiếu hiểu biết và thái độ xem th ờng luậtgiao thông chủ phơng tiện

b) Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống đờng sá của nớc ta còn cha đảm bảo, đặc biệt tai các đô thị đông dân c, sựphát triển của cơ sở tầng cha dáp ứng đợng nh cầu và s phát triển của giao thông ngàynày, hệ thống đờng ngày một xuống cấp, việc sửa chữa thiếu quy hoạch và thống nhấtgây khó khăn cho ngời tham gia giao thông

- Các biển báo trên các tuyến đờng còn nhiều bất cập : không có biển báo, biển báo cónhng không hợp lí, quá nhiều biển báo ngời đi không biết tuân thủ theo biển nào Ngaycả hệ thống đèn giao thông cũng thiếu sự đồng bộ

Những yếu tố khách quan trên cũng gây ảnh hởng to lớn tới ngời tham gia giao thông đôi khi

đó chình là nguyên nhân gây nên nhngx vụ tai nạn nghiêm trọng

3 Hậu quả

a) Với bản thân và gia đình ngời bị tai nạn

- Tai nạn giao thông để lại hậu quả nghiêm trọng với bản thân và gia đình những nạnnhân Nhiều cảnh con mất cha mẹ, cha mẹ mất con vì tai nạn Hơn ai hết những ng ời

bị tai nạn hiểu đợc giá trị của việc tuân thủ luật giao thông đờng bộ khi mất đi sứckhỏe, mang thơng tật, mất đi một phần thân thể của mình Có khi họ trở thành gánhnặng cho gia đình

- Đa số những ngời bị tai nạn giao thông đang trong độ tuổi lao động, điều này ảnh ởng trực tiếp tới kinh tế gia đình

h-b) Với xã hội

- Số tiền chi phí cho chữa trị cho những vụ tai nạn một năm lên tới con số khổng lồtrong khi đó nớc ta còn nghèo rất cần tiền đầu t cho phát triển kinh tế và nâng cao đờisống nhân dân

4 Biện pháp giải quyết

- Có khung hình phạt nghiêm khắc với những ngời vi phạm luật lệ giao thông

- Nâng cao việc giáo dục an toàn giao thông , ý thức của ngời dân giữ gìn an toàn giaothông là trách nhiệm chung của tất cả mọi ngời

- Đầu t nâng cấp hệ thống đờng sá, hệ thống tín hiệu

- Tuyên truyền về an toàn giao thông với nhiều hình thức

C Kết bài

- An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi ngời

- Trách nhiệm của học sinh

- Củng cố những hiểu biết về cấu tạo từ tiếng Việt: từ đơn, từ phức

- Phân biệt các loại từ phức (từ ghép, từ láy)

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập

B Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học

C Tổ chức hoạt động dạy học

Trang 7

* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: Xác định từ tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo trong câu sau:

Chị gái tôi có dáng ngời dong dỏng cao.

* Tổ chức dạy học bài mới

- Từ phức là từ gồm có hai tiếng hay nhiều tiếng

VD: bà ngoại, sách vở, sạch sẽ,

Từ phức gồm:

+ Từ ghép: là từ đợc tạo cách ghép các tiếng

có quan hệ về ý VD: sách vở,

+ Từ láy: gồm những từ phức có quan hệ láy

âm giữa các tiếng VD: đo đỏ,

2 Từ ghép:

a Từ ghép đẳng lập:

Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa cáctiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập nganghàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ.VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,

b Từ ghép chính phụ:

Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa cáctiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ.VD: bà + (bà nội, bà ngoại, bà thím, bàmợ, )

3 Từ láy:

a Láy toàn bộ:

Láy toàn bộ là cách láy lại toàn bộ cả âm,vần giữa các tiếng

VD: xinh xinh, rầm rầm, ào ào,

Lu ý: Tuy nhiên để dễ đọc và thể hiện một sốsắc thái biểu đạt nên một số từ láy toàn bộ cóhiện tợng biến đổi âm điệu VD: đo đỏ, timtím, trăng trắng,

Tiếng Việt

Trang 8

Bài tập 2: Cho các từ láy sau: lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, thuồng luồng, róc rách, đu đủ, ầm ầm,

chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, bìm bịp, ù ù, lí nhí, xôn xao, chuồn chuồn.

a Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả? Vì sao?

b Phân biệt sự khác nhau giữa hai từ róc rách và bìm bịp.

Bài tập 3: Tìm các từ ghép Hán Việt: viên (ngời ở trong một tổ chức hay chuyên làm một công việc nào đó), trởng (ngời đứng đầu), môn (cửa).

Gợi ý

Bài tập 2: Những từ nào thờng đợc sử dụng trong văn miêu tả:

lẩm cẩm, hí hửng, ba ba, róc rách, đu đủ, ầm ầm, chôm chôm, xao xác, hổn hển, ngậm ngùi, cào cào, ù ù, lí nhí, xôn xao.

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT

- BTVN: Xác định từ ghép, từ láy trong đoạn thơ 4 câu cuối đoạn trích Cảnh ngày

xuân.

Tự chọn Ngữ văn Chuyên đề 2 – tháng 3/2009

Bài 1 : các phép lập luận trong văn nghị luận

( bài dạy 1 tiết )

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo

- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học

Cấu tạo từ Tiếng Việt

Trang 9

C tổ chức hoạt động dạy học

* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Bài cũ: ? Nêu đặc điểm của văn nghị luận ?

* Tổ chức dạy học bài mới

Hoạt động 1: Các phép lập luận trong văn nghị luận

- GV cho HS tái hiện lại kiến thức đã học

ra nội dung bên trong của sự vật, hiện tợng Khi phân tích chúng ta có thể vận dụng các biện pháp nêu, giả thiết, so sánh, đối

chiếu và cả phép lập luận giải thích , chứng minh

2 Phép tổng hợp

Phép tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích Do đó không có phân tích thì không có tổng hợp Lập luận tổng hợp thờng đợc đặt ở cuối

đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản

- Mục đích của phép lập luận phân tích và tổng hợp là nhằm thể hiện ý nghĩa của một

đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt trong công việc và cả từ góc độ có đợc danh vọng, uy tín trong cộng đồng Đặc biệt giáo dục vẫn luôn chiếm một vị trí u tiên trong các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc Thiết tởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới trên đây cũng đủ

để khẳng định ảnh hởng và uy tín sâu rộng của Nho giáo đối với đời sống tinh thần và vật chất trong xã hội Việt Nam xa và nay.

Gợi ý:

Biểu hiện của phép phân tích: Tác giả đã nêu ra những biểu hiện của việc nêu cao vai

trò của giáo dục và học vấn: Trong xã hội phong kiến Việt Nam là đề cao ngời có học, trọng

kẻ làm văn chơng tạo ra tâm lí hiếu học, tôn s trọng đạo tới mức sùng bái văn tự, sùng kính cả

giấy có chữ viết Ngày nay: sự ngỡng mộ của xã hội đối với học vấn cả từ góc độ thành đạt

trong công việc và cả từ góc độ có đợc danh vọng, uy tín trong cộng đồng Đặc biệt giáo dục vẫn luôn chiếm một vị trí u tiên trong các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc

Biểu hiện của phép tổng hợp: Thiết tởng chỉ riêng những gì vừa nhắc tới trên đây cũng

đủ để khẳng định ảnh hởng và uy tín sâu rộng của Nho giáo đối với đời sống tinh thần và vật chất trong xã hội Việt Nam xa và nay.

Bài tập 2: Chỉ rõ mối quan hệ giữa hai phơng pháp lập luận phân tích và tổng hợp trong văn

bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm.

Gợi ý:

Tác giả đã phân tích những lí do để chọn sách để đọc, chỉ ra những vâvs đề của việc

đọc sách trong tình hình hiện nay Trong mỗi nội dung phân tích đó tác giả lại chốt, tổng hợplại từng vấn đề

Bài tập 3: Viết đoạn văn nghị luận có nội dung bàn về chữ hiếu của ngời làm con theo quan

niệm hiện nay Trong đoạn có sử dụng kết hợp phép phân tích và phép tổng hợp

9

Trang 10

Gợi ý:

Về hình thức: chú ý cấu trúc mở đoạn - thân đoạn - kết đoạn Về nội dung, chữ hiếu

đ-ợc bàn tới trong quan hệ giữa con với cha mẹ Nên so sánh chữ hiếu trong quan niệm xa và

nay

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;

- BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT

Bài 2 : NGHề LUAÄN VEÀ MOÄT VAÁN ẹEÀ Tệ TệễÛNG ẹAẽO LÍ

( Bài dạy 2 tiết )

A Muùc tieõu caàn ủaùt :

1 Kiến thức : Giuựp hoùc sinh bieỏt laứm baứi nghũ luaọn veà moọt vaỏn ủeà tử tửụỷng ủaùo lớ

2 Kĩ năng : Vaọn duùng phửụng phaựp kyừ naờng laứm toỏt theồ loaùi naứy

B SGK, SHD, moọt soỏ tử lieọu khaực coự lieõn quan ủeỏn nghũ luaọn veà moọt tử tửụỷng ủaùo lớ

C Bài dạy

I Theỏ naứo laứ nghũ luaọn veà moọt tử tửụỷng ủaùo lớ :

Nghũ luaọn veà moọt tử tửụỷng ủaùo lia laứ baứn veà moọt vaỏn ủeà thuoọc lúnh vửùc tử tửụỷng,ủaùo lớ leừ soỏng cuỷa con ngửụứi

- Những vấn đề t tởng đạo lí là những vấn đề đề cập đến đạo đức, lối sống, quan niệmsống hay cách hành xử trong xã hội

- Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là đa ra những đánh giá, bán bạc về một trongnhững vấn đề trên

- Những vấn đề thờng nêu nên dới dạng câu ca dao – tục ngũ hay câu danh ngôn

- Yeõu caàu noọi dung cuỷa baứi nghũ luaọn naứy laứ phaỷi laứm saựng toỷ caực vaỏn ủeà tử tửụỷng,ủaùo lớ baống caựch giaỷi thớch, chửựng minh, so saựnh, ủoỏi chieỏu, phaõn tớch ẹeồ chổ ra choóủuựng (hay choó sai) cuỷa tử tửụỷng nao ủoự, nhaốm khaỳng ủũnh ụỷ con ngửụứi vieỏt

- Veà hỡnh thửực : Baứi vieỏt phaỷi coự boỏ cuùc ba phaàn, coự luaọn ủieồm ủuựng ủaộn, saựng toỷ,lụứi vaờn chớnh xaực, sinh ủoọng

II Muoỏn laứm toỏt baứi vaờn nghũ luaọn veà tử tửụỷng d daùo lớ caàn phaỷi chuự yự nhửừng ủieàu gỡ ?

Muoỏn laứm toỏt baứi vaờn nghũ luaọn veà 1 vaỏn ủeà tử tửụỷng ủaùo lớ ngoaứi caực yeõu caàu

chung ủoỏi vụựi moọt baứi vaờn, caàn chuự yự caực pheựp laọp luaọn giaỷi thớch, toồng hụùp

a) Giải thích nhỏ : Giải thích để nắm đợc vấn đề cấn bàn bạc

b) Đánh giá vấn đề đó : Đúng hay sai, đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào, dùng lí lẽ dẫn chứng đểbảo vệ ý kiến của mình

c) Mở rộng bàn bạc vấn đề để giẩi quyết vấn đề một cách triệt để

Trang 11

Đề 1: Em hãy nghị luận câu tục ngữ "Tiên học lễ, hậu học văn"

Dàn ý :

1/ Mở bài : Giới thiệu hình ảnh tương đồng – phân tích

Tài và Đức là hai yếu tố rất cần thiết, để hình thành nhân cách của một con người Đểnhắc nhở điều này nhân dân Việt Nam đã phản ánh trong câu tục ngữ "Tiên học lễ hậuhọc văn" Vậy chúng ta nên nghĩ lại câu tục ngữ trên như thế nào và chúng ta định cho nómột giả sử thích hợp

2/ Thân bài :

Giải thích câu tục ngữ :

- Theo nghĩa của Đức Khổng Tử : Tiên học lễ -> Lễ giáo phong kiến, Nam TamCương Ngũ Thường, Nữ Tam Tòng Tứ Đức Học lễ giáo trước sau đó mới học chữ

Hiểu theo nghĩa câu tục ngữ Việt Nam

- Học lễ là học những bài học đạo đức vẫn dùng từ lễ giáo tốt đẹp Học về cáchsống, cách ăn, cách ở, cách cư xử đối với cha mẹ, với anh em, với gia đình, với bà conlàng xóm cộng đồng

- Học văn là học kiến thức tự nhiên xã hội để có tri thức lập nghiệp Như vậy bàihọc đạo đức vẫn là bài học đầu tiên

- Bài học đạo đức là bài học đầu tiên (dùng luận cứ, lập luận làm sáng tỏ)

- Học đạo đức học suốt đời, còn học văn hóa có thời gian hạn định có thể là 20năm

- Tác dụng của người có kiến thức văn hóa mà không có đạo đức

- Ngược lại người có đạo đức mà không có năng lực học còn đỡ hơn

3/ Kết luận : Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ

Rút ra bài học

Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định luận điểm và vận dụng luận cứ, lập luận đểlàm sáng tỏ luận điểm

Đề kiểm tra

Nghị luận câu ca dao sau :

" Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lai thành hòn núi cao"

Dàn ý :

1 Mở bài : Tìm hình ảnh tương đồng khái quát dẫn trích đề

2 Thân bài : giải thích nghĩa đen

Nghĩa bóng-> Tinh thần đồn kết sẽ làm nên việc lớn

Dẫn chứng tính thần đồn kết làm việc lớn trong lịch sử

Tinh thần đồn kết trong lao động tạo ra của cải vật chất gĩp nhiều bào vệ xây dựng vàphát triễn đất nước

Các nhà khoa học đồn kết tạo ra cơng trình khoa học để phục vụ đời sống con người Phê phán những con người chỉ biết sống riêng rẽ, sống ích kỹ khơng cĩ tính cộngđồng, xã hội

3 Kết luận :

11

Trang 12

- Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta

- Một trong những yếu tố dẫn đến thành công là tinh thần đoàn kết

- Câu ca dao nói về những hình ảnh mang tính cụ thể gần gũi với đời sống hằng ngày

- Một cây đơn lẻ, ít ỉo dễ bị quật ngã, không thể tạo thàng rừng

- Ba cây tức là nhiều cây riêng lẻ chụm lại sẽ tạo nên sự vững chãi , dẻo dai, làm nênnhững cánh rừng bao phủ núi non

b) Nghĩa bóng

- Từ hình ảnh trên câu ca dao muốn nói đến một vấn đề xã hội

- Cây chính là hình ảnh con ngời

- Núi cao có thể hiểu là sức mạnh to lớn, sự thành công

- Nghĩa ẩn dụ của câu ca chính là : con ngời nêu biết đoàn kết sẽ tạo thành một sứcmạnh vô địch

2 Đánh giá vấn đề

- ý nghĩa của câu ca dao hoàn toàn đúng đắn

- Bản thân mỗi con ngời ai cúng có những điểm mạnh yếu khác nhau, vì thế trong cuộcsống có nhiều việc nếu đơn lẻ con ngời không thể làm đợc

+ Dẫn chứng :

Một ngôi nhà nhỏ có thể một ngời làm đợc nhng để kiến tạo nên một công trìnhnguy nga , đồ ssộ thì một ngời không thể thực hiện đợc

Một chiếc cầu nhỏ bắc trên dòng kênh thì một ngời có thể nhng để nối liền hai

bờ sông thì không thể bằng sức vóc một con ngời

- Nếu nhiều ngời đoàn kết lại cùng chung sức hớng về một công việc thì sẽ phát huy đợcsức mạnh tổng hợp của rất nhiều ngời Nhờ thế công việc dù khó khăn đến mấy, dù lớnlao đến đâu vẫn có thể hoàn thành đợc

Công cuộc bảo vệ đất nớc trớc những thế lực thù địch lớn mạnh hơn mình , nhân

ta có thể vợt qua đợc là tình đoàn kết : chống phong kiến, chống Pháp, chống Mĩ …Giàtrẻ, gái trai, mọi dân tộc, mọi lứa tuối đều chung một quyết tâm vì độc lập tự do của Tổquốc Chính điều đó tạo nên sức mạnh khiến bất kì kẻ thù nào cũng phải kiếp sợ

Nhìn rông ra quy mô toàn thế giới….những công việc riêng chung lớn, nhỏ mỗichúng ta càng thấm thía giá trị của bài học của tình đoàn kết

3 Nêu cách giải quyết vấn đề một cách triệt để

a) Làm thế nào để thực hiện lời dạy đó

- Trớc hết xác định mục đích đứng đắn, một sự nghiệp chung hớng tới quyền lợi của mộithành viên trong tập thể , biết phát huy sức mạnh của tập thể

+ Dẫn chứng :

Những tấm gơng trong lịch sử, những nhà cầm quân tài ba luôn là ngời phátuhuy đợc sức mạnh của cả dân tộc : Trần Hng Đạo, Nguyến Trãi, Nguyến Huệ, Hồ ChíMinh…

- Lực lợng tổ chức lãnh đạo phải gơng mẫu, sáng suốt và thống nhất sẽ thu phục đợclòng ngời

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w