1. Khái niệm
Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
2. Yêu cầu trong bài văn
- Những nhận xét, đánh giá về đoạn thơ, bài thơ phải:
+ Bám vào nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đợc thể hiện qua ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu,...
+ Những nhận xét, đánh giá phải cụ thể, xác đáng và cần nêu đợc cảm thụ riêng của ngời viết.
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng; cĩ lời văn chuẩn xác, gợi cảm, thể hiện đợc những rung động chân thành của ngời viết.
3. Dàn bài
Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc
đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu phân tích một đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nĩ.)
Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ,
đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn
thơ, bài thơ.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV cho HS luyện tập qua bài tập:
Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng.
- Hình thức luyện tập :
+ GV cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhĩm cho HS viết các đoạn văn để cĩ một bài văn hồn chỉnh.
+ Đối vơí phần xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt từng phần.
Gợi ý:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Dạng bài : Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ - Vấn đề nghị luận: Bài thơ Viếng lăng Bác
- Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày những cảm nhận riêng về giá trị nội dung và nghệ thuật bàithơ.
- ý:
+ Bài thơ viết trong hồn cảnh nào? + Mạch cảm xúc trong bài thơ là gì? + Vẻ đẹp của các hình ảnh thơ?
+ Vẻ đẹp của các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài thơ ? 2. Dàn ý:
1. Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ "Viếng lăng Bác"
- Bài thơ nĩi lên một cách cảm động tình cảm sâu nặng của tác giả đối với Bác.
2. Thân bài:
Phát triển, chứng minh các luận điểm đã nêu ở phần mở bài.
- Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng, thành kính, gợi khơng khí ấm áp, gần gũi... - Cảm xúc về hình ảnh hàng tre biểu tợng đất nớc, con ngời Việt Nam.
- Những suy tởng của tác giả qua hình ảnh dịng ngời, mặt trời, vầng trăng, trời xanh. - Cảm xúc chân thành, mạnh mẽ thể hiện ở khổ thơ cuối.
+ Tình cảm lu luyến. + Ước nguyện chân thành.
- Liên hệ với một số bài thơ khác viết về Bác
Kết luận: tình cảm sâu nặng cĩ ở tất cả các bài thơ, đĩ là tình cảm của muơn triệu ng ời Việt Nam đối với Bác.
3. Kết bài:
Khẳng định lại giá trị bài thơ, suy nghĩ bản thân.
Bài 2 : Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thiên nhiên vũ trụ trong bài thơ–
Đồn thuyền đánh cá của Huy Cận.
“ ”
Gợi ý:
A. Phần thân bài
1. Bức tranh thiên nhiên trong ài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy.
* Cảm hứng vũ trụ đã mang đến cho bài thơ những hình ảnh thiên nhiên hồnh tráng.
- Cảnh hồng hơn trên biển và cảnh bình minh đợc đặt ở vị rí mở đầu, kết thúc bài thơ vẽ ra khơng gian rộng lớn mà thời gian là nhịp tuần hồn của vũ trụ.
- Cảnh đồn thuyền đánh cá ra khơi: khơng phải là con thuyền mà là đồn thuyền tấp nập. Con thuyền khơng nhỏ bé mà kì vĩ, hồ nhập với thiên nhiên, vũ trụ.
- Vẻ đẹp rực rỡ của các loại cá, sự giàu cĩ lộng lẫy. Trí tởng tợng của nhà thơ đã chắp cánh cho hiện thực, làm giàu thêm, đẹp thêmvẻ đẹp của biển khơi.
2. Ngời lao động giữa thiên nhiên cao đẹp
* Con ngời khơng nhỏ bé trớc thiên nhiên mà ngợc lại, đầy sức mạnh và hồ hợp với thiên nhiên.
- Con ngời ra khơi với niềm vui trong câu hát. - Con ngời ra khơi với ớc mơ trong cơng việc.
- Con ngời cảm nhận đợc vẻ đẹp của biển, biết ơn biển
- Ngời lao động vất vả nhng tìm thấy niềm vui, phấn khở trớc thắng lợi.
Hình ảnh ngời lao động đợc sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới của họ trong cuộc sống mới. Thiên nhiên và con ngời phĩng khống, lớn lao. Tình yêu cuộc sống mới của nhà thơ đợc gửi gắm trong những hình ảnh thơ lãng mạn đĩ.
B. Về hình thức:
- Diễn đạt ý mạch lạc, cĩ cảm xúc.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hồn chỉnh bài tập vào vở BT
___________________________
Bài 2 : Luyện viết bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ ( 1 tiết )
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn, bài văn.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.
- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu cĩ liên quan đến bài học.
C. tổ chức hoạt động dạy học* ổn định lớp, kiểm tra bài cũ. * ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.
Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
* Tổ chức cho HS luyện tập
- GV cho HS luyện tập qua bài tập:
Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.
- Hình thức luyện tập :
+ GV cho HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý và chia nhĩm cho HS viết các đoạn văn để cĩ một bài văn hồn chỉnh.
+ Đối với phần xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý GV cho HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà, cho HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt từng phần.
Gợi ý:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
- Dạng bài : Nghị luận về đoạn thơ, bài thơ - Vấn đề nghị luận: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Kiểu bài: Nghị luận phân tích kết hợp trình bày những cảm nhận riêng về giá trị nội dung và nghệ thuật bàithơ.
- ý:
+ Bài thơ viết trong hồn cảnh nào? + Mạch cảm xúc trong bài thơ là gì? + Vẻ đẹp của các hình ảnh thơ?
+ Vẻ đẹp của các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài thơ ? 2. Dàn bài:
Mở bài:
- Nêu nhận xét, đánh giá sơ bộ: Bài thơ thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nớc và ớc nguyện của tác giả.
Thân bài:
1. Mùa xuân thiên nhiên: (Khổ 1) - Hình ảnh, màu sắc, âm thanh :
+ Dịng sơng xanh . + Bơng hoa tím . + Tiếng chim hĩt .
- Vài nét phác hoạ gợi ra khơng gian rộng, màu sắc tơi thắm, âm thanh vang vọng vui tơi. - Cảm xúc của tác giả đợc miêu tả trực tiếp :
" Từng giọt ... tơi hứng " .
" Giọt long lanh " - giọt ma mùa xuân, giọt âm thanh (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) - diễn tả niềm say sa, ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất vào mùa xuân .
2. Mùa xuân của đất nớc (khổ 2-3)
- Hình ảnh ngời cầm súng - nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ đất nớc . - Hình ảnh ngời ra đồng - nhiệm vụ lao độngũây dựng đất nớc.
- Lộc non gắn với họ - hay chính họ đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc .
- Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ hình ảnh lộc, so sánh Đất nớc nh vì sao, dùng từ láy hối hả,
xơn xao, nhịp thơ rộn ràng, nhanh,....Cĩ tác dụng thể hiện vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân
thiên nhiên, đất nớc đã hồ vào tâm hồn nhà thơ với sự náo nức, xơn xao, vui mừng, phấn khởi, hồ hởi biểu hiện của một tấm lịng yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết .
3. Nguyện ớc chân thành: (khổ 4-5)
- Khát vọng đợc hồ nhập, đợc dâng hiến vào cuộc sống của đất nớc : + Làm con chim hĩt .
+ Làm một nhành hoa .
+ Nhập một nốt trầm xao xuyến .
- Nghệ thuật: Hình ảnh đẹp, tự nhiên, cấu tứ lặp tạo sự đối ứng chặt chẽ thể hiện niềm mong muốn đợc sống cĩ ích cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên nh chim muơng, hoa lá toả hơng sắc cho đời.
- Vẻ đẹp của quan niệm về một mùa xuân nnho nhỏ: Con chim + nhành hoa + nốt nhạc trầm làm nên diện mạo của mùa xuân nho nhỏ: nhỏ nhẹ, bình dị, khiêm nhờng, thể hiện điều tâm niệm của tác giả một cách chân thành, tha thiết. Mỗi ngời phải mang đến (một vẻ đẹp bình dị, khiêm nhờng, thể hiện) cho cuộc đời chung một nét riêng, cái phần tinh tuý của mình dù nhỏ bé, gĩp vào cuộc đời chung. Những hiến dâng, hồ nhập .... là để làm một nốt trầm "xao xuyến" thể hiện sự khiêm nhờng, tự tin, tự hào của con ngời ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời, về hạnh phúc của hiến dâng và đĩn nhận.
4. Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, sâu lắng trong dân ca xứ Huế (khổ 6)
- Niềm khao khát bồi hồi của nhà thơ với quê hơng yêu dấu buổi xuân về: Mùa xuân ta xin
hát.
- Niềm tự hào, ngợi ca về quê hơng xứ Huế: Câu Nam ai, Nam bình...đất Huế.
Đĩ là những làn điệu dân ca Huế, nhạc cụ dân tộc nổi tiếng.
Kết bài:
- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Mở rộng vấn đề (liên hệ).
* GV gợi ý cho HS liên hệ tới một số hình ảnh thơ trong khi phân tích bài thơ:
- Hình ảnh dịng sơng xanh ở khổ 1: cĩ thể liên hệ tới câu thơ: Hơng Giang ơi, dịng sơng êm/
Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình. (Tố Hữu)
- Hình ảnh bơng hoa tím biếc ở khổ 1: cĩ thể liên hệ tới câu thơ Hoa lục bình tím cả bờ sơng (Lê Anh Xuân)
- Hình ảnh con chim chiền chiện hĩt: cĩ thể liên hệ với câu tục ngữ Chiền chiện hĩt lúa tốt bời
bời.
- Khổ 3 cĩ thể liên hệ tới những câu văn trong Nh nớc Đại Việt ta: Nh nớc Đại Việt ta từ trớc /
Vốn xng nền văn hiến đã lâu/ (....) / Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau /Song hào kiệt đời nào cũng cĩ.
- Khổ 4-5 cĩ thể liên hệ tới hình ảnh con chim, chiếc lá trong thơ Tố Hữu: Nếu làm con chim, chiếc lá / Con chim phải biết hĩt, chiếc lá phải xanh / Nếu là vay mà sao khơng cĩ trả / Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững tồn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hồn chỉnh bài tập vào vở BT