1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G. an T. 25/L4. KNS + BVMT

26 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 524 KB

Nội dung

Tuần 25 Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Giáo dục tập thể (Đ/C Thanh TPT soạn) Tập đọc Chua Bổ sung BTMT Môn TV Khuất phục tên cớp biển Theo Xti ven- xơn I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng ứng phó, thơng lợng, kĩ năng t duy sáng tạo, bình luận, phân tích. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc SGK. 2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 3 lợt). - GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hớng dẫn cách ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp. 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + KNS : ứng phó, thơng lợng, t duy sáng tạo, bình luận, phân tích. + Tính hung hãn của tên chúa tàu đợc thể hiện qua những chi tiết nào? - Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi ngời im; thô bạo quát bác sỹ Ly Có câm mồm không? rút dao ra lăm lăm chực đâm bác Ly. + Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy bác là ngời nh thế nào? - Ông là ngời rất nhân hậu, điềm đạm nhng cũng cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm. + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên cớp biển? - Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác hung hăng nh con thú dữ nhốt chuồng. + Vì sa Ly lại khuất phục đợc tên cớp biển hung ác? Chọn ý trả lời đúng? - Vì bác sỹ bình tĩnh và cơng quyết bảo vệ lẽ phải. + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Phải đấu tranh không khoan nhợng với cái xấu, cái ác. * kĩ năng ra quyết định. + Nội dung bài là gì ? - HS phát biểu, nhận xét. => Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên c- 1 ớp biển hung hãn. * Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em đọc theo phân vai. - GV đọc mẫu 1 đoạn diễn cảm. - Đọc theo cặp 1 đoạn. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và cho điểm những em đọc hay. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc. Toáno Tiết 121: Phép nhân phân số I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Rèn kỹ năng tính và vận dụng vào giải toán về phân số. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Vẽ hình lên bảng nh SGK. 2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: HS: 2 em lên bảng chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Các hoạt động dạy học: a. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua diện tích: - GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, rộng 3 cm. HS: S = 3 x 5 = 15 cm 2 . - GV nêu ví dụ: Tính S hình chữ nhật có chiều dài 5 4 m và rộng 3 2 m HS: Ta thực hiện phép nhân: 5 4 x 3 2 b. Tìm quy tắc thực hiện nhân phân số: * TínhDiện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ: HS: Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị nh SGK. - GV hỏi, HS trả lời: + Hình vuông có diện tích bao nhiêu ? HS: Hình vuông có diện tích 1m 2 + Hình vuông có? ô, mỗi ô có diện tích bao nhiêu m 2 ? - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là: 15 1 m 2. + Hình chữ nhật phần tô màu chiếm mấy ô ? HS: chiếm 8 ô. + Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu ? HS: là 15 8 m 2 * Phát hiện quy tắc nhân 2 phân số: HS: Nêu từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là: 15 8 3 2 5 4 =ì (m 2 ) 2 - GV phân tích: 8 = 4 x 2 15 = 5 x 3 Từ đó ta có: 15 8 3 2 5 4 =ì => Kết luận: Ghi bảng. HS: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. C.Luyện tập thực hành: + Bài 1: HS: Vận dụng quy tắc để tính. - 3 HS lên bảng tính. a, 35 24 75 64 7 6 5 4 = ì ì =ì b, 18 2 29 12 2 1 9 2 = ì ì =ì c, 3 4 6 8 3 8 2 1 ==ì d, 56 1 7 1 8 1 =ì - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2: Dành cho HS khá giỏi. HS: Nêu yêu cầu bài tập sau đó làm bài. HS có thể rút gọn trớc rồi tính. VD: a. 15 7 5 7 3 1 5 7 6 2 =ì=ì b. 18 11 2 1 9 11 10 5 9 11 =ì=ì c. 12 3 4 3 3 1 8 6 9 3 =ì=ì + Bài 3: GV gọi HS đọc đầu bài tóm tắt rồi tự làm. Tóm tắt: Hình chữ nhật có chiều dài: 7 6 m Chiều rộng: 5 3 m Tính S hcn = ? m 2 Giải: Diện tích hình chữ nhật là: 35 18 5 3 7 6 =ì (m 2 ) Đáp số: 35 18 m 2 . - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. đạo đức thực hành kỹ năng giữa kỳ II I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay. - Rèn kỹ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Phiếu học tập. 2. Phơng pháp : Phơng pháp xử lí tình huống, động não, làm việc theo nhóm, 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: HS: Đọc ghi nhớ bài trớc. GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: A.Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: - GV chia lớp thành các nhóm và nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm. HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. + Câu 1: Vì sao phải kính trọng, biết ơn ngời lao động? + Câu 2: Lịch sự với mọi ngời thể hiện ở những việc làm gì? + Câu 3: Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? + Câu 4: Em hãy kể lại 1 số việc làm thể hiện ý thức giữ gìn các công trình công cộng của trờng, lớp hoặc thôn xóm nơi em ở? - Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi. - Mỗi nhóm trả lời 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. => GV chốt lại những ý đúng cần ghi nhớ. * GV cho các em thi tìm những câu thơ, câu ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện có nội dung ca ngợi những ý đúng, những việc làm tốt liên quan đến bài học. - Thi nhau kể, đọc thơ, hát những câu thơ, bài hát có nội dung nh bài học. - GV nhận xét, đánh giá, khen những em hát, đọc thơ hay. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thể dục (Đ/C Thanh GV bộ môn soạn, giảng) Ngày soạn: 16/2/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 122: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Giúp HS biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm,. 2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, động não,. 4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: A1. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: GV hớng dẫn phép tính trong phần mẫu 9 2 x 5 HS: Chuyển về phép nhân 2 phân số viết 5 thành 1 5 rồi vận dụng quy tắc đã học. 5 9 2 ì = 9 10 19 52 1 5 9 2 = ì ì =ì - GV giới thiệu cách rút gọn: 5 9 2 ì = 9 10 9 52 = ì - 4 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào nháp. - GV chốt lời giải đúng: a, 11 72 11 89 8 11 9 = ì =ì b, 6 35 6 75 7 6 5 = ì =ì c, 1 5 4 ì = 5 4 5 14 = ì d, 00 8 5 =ì + Bài 2: GV đọc yêu cầu của bài tập. HS: 1 em đọc lại và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. a, 7 24 7 64 7 6 4 = ì =ì b, 11 12 11 43 11 4 3 = ì =ì c, 4 5 4 51 4 5 1 = ì =ì d, 5 0 5 20 5 2 0 = ì =ì - GV nhận xét, chấm điểm. + Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV hớng dẫn tính, giúp đỡ HS yếu. HS: Nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài. Giải: Ta có: 5 6 5 32 3 5 2 = ì =ì ; 5 6 5 2 5 2 5 2 =++ Vậy: 5 2 5 2 5 2 3 5 2 ++=ì + Bài 4: Tính rồi rút gọn ( Phần b,c dành cho HS khá, giỏi). HS: Đọc yêu cầu, 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 3 4 5:15 5:20 5 4 3 5 ==ì Hoặc 3 4 53 45 5 4 3 5 = ì ì =ì b, 7 2 21 6 73 32 7 3 3 2 == ì ì =ì c, 1 91 91 713 137 7 13 13 7 == ì ì =ì + Bài 5: - GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt - HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm bài vào 5 sau đó giải. vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Tóm tắt: Hình vuông cạnh 7 5 m Tính chu vi và S hv ? Giải: Chu vi hình vuông là: 7 5 x 4 = 7 20 (m). Diện tích hình vuông là: 7 5 x 7 5 = 49 25 (m 2 ) Đáp số: Chu vi 7 20 m, diện tích 49 25 m 2 - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập ở vở bài tập; làm bài tập trong vở BT Toán. Mĩ thuật (Đ/C Phơng GV bộ môn soạn, giảng) chính tả Nghe - viết: khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong truyện Khuất phục tên cớp biển . - Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ phân biệt r/d/gi (BT2a) hoặc BT2b hoặc do Gv soạn. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Bảng nhóm viết nội dung bài 2. 2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai HS đọc nội dung bài 2a cho 2 bạn viết trên bảng, cả lớp viết vào vở nháp. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn cần viết. HS: Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ viết sai nh: Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe đọc và viết bài vào vở. - GV đọc lại từng câu. - HS: Soát lỗi chính tả. - Thu 7 10 bài chấm điểm và nhận xét. C. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào 6 - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng: 2a. Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng. vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. b. Mênh mông, lênh đênh lên lên lênh khênh ngã kềnh. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm lại bài tập. Khoa học Bài 49: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đền pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. - Giáo dục KN: Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập. 2. Phơng pháp : Phơng pháp thảo luận nhóm, động não, giải quyết vấn đề,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: GV gọi HS đọc mục Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc. 2. Dạy bài mới: A.Giới thiệu bài: B. Ccác hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. + Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết trong hình vẽ gì ? - Hình 1 vẽ ông mặt trời đang chiếu sáng - Hình 2: chú công nhân đang dùng tấm chắn che mắt để hàn những thanh sắt. - GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát ra những tia sáng rất mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH sau: - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Tại sao ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn? - Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng đợc chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt. Anh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. + Lấy ví dụ về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh ? - Những trờng hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô => KL: Anh sáng mặt trời, tia lửa hàn phát ra ánh sáng rất mạnh, chúng ta không nên 7 nhìn trực tiếp. Đồng thời cũng không nên để ánh sáng của đèn laze, đèn pha ôtô chiếu vào mắt. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về 1 số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết: + KNS: Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt. - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 SGK. - HS quan sát hình 3, 4 SGK + động não để TLCH. + Trong hình 3 vẽ gì ? Việc làm của các bạn là đúng hay sai? - Vẽ các bạn đi dới trời nắng: có 2 bạn đội nón, 1 bạn che dù, 1 bạn đeo kính. Việc làm của các bạn là đúng +Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm? - Vì đội nón, che dù, đeo kính sẽ cản đợc ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng Mặt trời chiếu trực tiếp vào cơ thể + Hình 4 vẽ gì ? - Vẽ có 1 bạn đang rọi đèn pin vào mắt bạn kia, 1 bạn cản lại + Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia rọi đèn vào mắt bạn ? - Vì Việc làm của bạn là sai vì ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì sẽ làm tổn thơng mắt. =>KL: Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, khi đi ngoài nắng các em cần đội nón rộng vành, mang kính râm, tránh ánh sáng của đèn pin, laze chiếu vào mắt. Khi ánh sáng mặt trời, hay ánh sáng của đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì ánh sáng sẽ tập trung vào đáy mắt do đó có thể làm tổn thơng mắt +Các em hãy quan sát các hình SGK(99) thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe xem bạn trong hình đang làm gì? (ở hình 6, các em chú ý đồng hồ chỉ mấy giờ? ở hình 8 các em chú ý xem ánh sáng bóng đèn ở phía nào? ) - Thảo luận nhóm đôi. - Hình 5: bạn đang ngồi học trên bàn gần cửa sổ - Hình 6: Bạn đang ngồi trớc màn hình máy vi tính lúc 11 giờ - Hình 7: Bạn đang nằm học bài - Hình 8: Bạn đang ngồi viết bài, ánh sáng bóng đèn ở phía tay trái. - Trong 4 hình trên, trờng hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? - Trờng hợp ở hình 6, hình 8 cần tránh. Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya nh vậy sẽ ảnh hởng đến sức khỏe, có hại cho mắt , nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ nh thế không đủ ánh sáng cho việc học bài sẽ dẫn đến mỏi mắt, cận thị mắt =>KL: Khi đọc, viết t thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Không đợc đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đờng hoặc trên xe chạy lắc l. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng phải đợc chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trớc để tránh bóng của tay phải. => Mục Bạn cần biết: SGK - 3 HS đọc thành tiếng. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học, về nhà học bài. - Xem trớc bài để giờ sau học. Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng: - HS hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? . - Nhận biết đợc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định đợc chủ ngữ của câu tìm đợc; biết ghép các bộ phận cho trớc thành câu kể theo mẫu đã học. 8 - đặt đợc câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trớc làm CN. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Phần nhận xét: * Bài tập1: + Trong các câu trên những câu nào có dạng Ai là gì? HS: 1 em đọc yêu cầu BT, cả lớp làm bài tập cá nhân vào vở. - Ruộng rẫy là chiến trờng - Cuốc cày là vũ khí - Nhà nông là chiến sĩ - Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - GV treo bảng nhóm viết 4 câu kể Ai là gì? lên bảng. - 4 em lên bảng gạch dới bộ phận CN: a. Ruộng rẫy/ là chiến trờng. Cuốc cày/ là vũ khí. Nhà nông/ là chiến sỹ. b. Kim Đồng và các bạn anh/ là những đội viên đầu tiên và của Đội ta. + Chủ ngữ các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? - Do danh từ và cụm từ tạo thành. => Phần ghi nhớ: HS: 3, 4 em đọc ghi nhớ. C. Luyện tập thực hành: + Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. - GV gợi ý: Các em đọc yêu cầu của bài và lần lợt thực hiện theo yêu cầu. - 3 HS nêu yêu cầu BT, cả lớp tự làm bài vào vở. - 2HS làm bài vào bảng nhóm. - Nối tiếp đọc kết quả, 2 HS treo bảng nhóm ghi kết quả lên bảng. - Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng: - Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận. - Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy. - Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực sự là nỗi niềm bông phợng. - Hoa phợng // là hoa học trò. + Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. HS: 2 em đọc yêu cầu, cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng: * Trẻ em/ là tơng lai của đất nớc. * Cô giáo/ là ngời Hà Nội. * Bạn Lan/ là ngời Hà Nội. * Ngời/ là vốn quý nhất. 9 + Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. - HS: 3 em đọc yêu cầu của bài tập. - HS: Suy nghĩ tiếp nối nhau đặt câu. VD: Bạn Vân/ là học sinh giỏi lớp em. Hà Nội/ là thủ đô của cả nớc ta. Dân tộc ta/ là dân tộc anh hùng. - GV củng cố và chấm điểm cho những HS đặt câu hay. 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ngày soạn: 17/2/2011 Ngày giảng: Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011 Kể chuyện Những chú bé không chết I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại đợc tùng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho câu chuyện phù hợp với nội dung. - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II. Đồ dùng và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK. 2. Phơng pháp : Phơng pháp trình bày 1 phút, động não, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, . III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: 1 2 HS kể lại chuyện em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch đẹp. 1. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. GV kể chuyện: - GV kể lần 1. HS: Cả lớp nghe. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, đọc lời dới mỗi bức tranh kết hợp giải nghĩa từ khó. - GV kể lần 3 (nếu cần). a. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. HS: 1 em đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện. * Kể chuyện trong nhóm: HS: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa kể chuyện theo nhóm 2 4 em. - Cả nhóm trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3 (SGK). * Thi kể chuyện trớc lớp: - GV gọi HS thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. - 1 vài nhóm thi kể từng đoạn. - 1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3. + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù. 10 [...]... tập thực hành: + Bài 1b: Dành cho HS khá, giỏi HS: Đọc yêu cầu và tự làm 11 - 2 HS lên bảng làm 3 3 9 ì 22 9 3 3 ì ì 22 = ì ì 22 = = 22 11 22 ì 11 11 22 11 1 1 2 5 2 10 1 C1: + ì = ì = = 2 3 5 6 5 30 3 1 1 2 1 2 1 2 C2: + ì = ì + ì 2 3 5 2 5 3 5 2 2 10 1 = + = = 10 15 30 3 3 17 17 2 51 34 C1: ì + ì = + 5 21 21 5 105 105 85 17 = = 105 21 3 17 17 2 3 17 2 17 C2: ì + ì = ì + ì 5 21 21 5 5... phía bắc) + Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều? - Nam triều là triều đình của họ Lê Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đa một ngời thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa + Nam Triều là triều đình của dòng họ - Hai thế lực PK Nam triều và Bắc triều 13 PK nào? Ra đời nh thế nào? giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều + Chiến tranh Nam-Bắc... ghi nhớ giờ trớc 2 Dạy bài mới: A Giới thiệu bài: B Luyện tập thực hành: + Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT HS: 2 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài HS: Phát biểu ý kiến, bỏ sung - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: * Các từ cùng nghĩa với dũng cảm là: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan góc, gan lì, bạo gạn, quả cảm + Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT HS: 3 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm... dần xuống rồi ngừng lại, sau thời gian ta lấy ra thì mức ngừng lại đó chính là nhiệt độ của vật Khi đọc, các em nhớ là nhìn mức chất lỏng trong ống theo phơng vuông gốc với n kế - YC hs quan sát hình 3 SGKtr.101, sau - 1 hs lên bảng thực hiện đó gọi hs đọc nhiệt độ ở hai nhiệt kế + Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là bao - 100 độ C nhiêu? + Nhiệt độ của nớc đá đang tan là bao - 1 hs đọc to trớc lớp 37... Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt + Các em hãy kế tên một số vật nóng, - Vật nóng: nớc đun sôi, bóng đèn, nồi canh lạnh thờng gặp hàng ngày? đang nóng, bàn ủi đang ủi đồ 18 - vật lạnh: Nớc đá, đồ trong tủ lạnh - Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGKtr.100 - Quan sát và đọc: a) cốc nớc nguội, b) cốc nvà đọc nội dung dới mỗi hình ớc nóng; c) cốc nớc có nớc đá + Trong 3 cốc nớc trong hình vẽ thì cốc a... trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn =>KL: Hơn 200 năm, các thế lực PK đánh nhau chia cắt đất nớc ta thành 2 miền Nam - Bắc, trớc tình cảnh đó, đời sống của nhân dân nh thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp * Hoạt động 4: Hậu quả của chiến tranh Trịnh nguyễn (Làm việc cả lớp) - Gọi hs đọc đoạn cuối SGK tr.55 HS: Làm việc với SGK + TLCH + Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, - Vì tranh giành quyền lực,... Trịnh Nguyễn (Làm việ c cá nhân) HS: Trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập - GV phát phiếu ghi câu hỏi: + Năm 1592, ở nớc ta có sự kiện gì? - Năm 1592, Nam Triều chiếm đợc Thăng Long, chiến tranh Nam Bắc Triều mới đợc chấm dứt + Sau năm 1592, tình hình nớc ta nh thế nào? + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn - Đất nớc bị chia cắt, đàn ông phải ra trận để ra sao? chém giết lẫn nhau Vợ phải xa chồng,... HS lên ghép trên bảng nhóm - 2 HS đọc lại nghĩa của các từ sau khi ghép: * Gan góc: Kiên cờng không lùi bớc * Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì * Gan dạ: Không sợ nguy hiểm HS: Suy nghĩ làm bài - 1 HS lên bảng làm - Một HS đọc lại đoạn cần điền - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: 1 Ngời liên lạc 2 Can đảm 3 Mặt trận 4 Hiểm nghèo 5 Tấm gơng 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ... Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm đnhiêu năm và kết quả nh thế nào? ợc Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc =>KL: Sau khi Nam triều chiếm đợc Thăng Long, chiến tranh Nam - Bắc triều chấm dứt, đất nớc ta có đợc thu về một mối ? Các em cùng tìm hiểu tiếp * Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh Nguyễn (Làm việ c cá nhân) HS:... so với vật này nhng là vật lạnh so với vật khác, điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật + Trong hình 1, cốc nào có nhiệt độ cao nhất? Cốc nớc nào có nhiệt độ thấp - Cốc nớc nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nớc có nớc đá có nhiệt độ thấp nhất nhất? - Quan sát H1 và trả lời câu hỏi trang 100 - GV nêu câu hỏi: SGK + Tìm và nêu các ví dụ về các vật có - HS: Tự tìm và nêu các ví dụ nhiệt độ bằng nhau; vật . vẽ ông m t trời đang chiếu sáng - Hình 2: chú công nhân đang dùng t m chắn che m t để hàn những thanh s t. - GV: M t trời, ánh lửa hàn ph t ra những tia sáng r t mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn. t p. T p làm văn Luyện t p về t m t t tin t c I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Bi t tóm t t m t tin cho trớc bằng m t, hai câu. - Bớc đầu t vi t tin, t m t t tin ngắn (4,. Tuần 25 Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Giáo dục t p thể (Đ/C Thanh TPT soạn) T p đọc Chua Bổ sung BTMT Môn TV Khu t phục t n cớp biển Theo Xti ven-

Ngày đăng: 30/04/2015, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w