Tiểu luận công nghệ chế biến nông sản Tìm hiểu những hư hỏng và phế phẩm có thể có với các loại quả vỏ dầy hướng xử lý tận dụng

49 924 1
Tiểu luận công nghệ chế biến nông sản Tìm hiểu những hư hỏng và phế phẩm có thể có với các loại quả vỏ dầy hướng xử lý tận dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM  TÌM HIỂU NHỮNG HƯ HỎNG VÀ PHẾ PHẨM CÓ THỂ CÓ VỚI CÁC LOẠI QUẢ VỎ DẦY HƯỚNG XỬ LÝ TẬN DỤNG GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương SVTH : Nguyễn Thị Thúy Phượng 10316961 Nguyễn Thị Bích Thủy 10324581 Đinh Ngọc Cẩm Tú 10326261 Ngô Thị Ngân Vàng 10334501 Trần Thị Kim Xuân 10343471 Lớp: ĐHTP6CLT_NHÓM 9 Niên khóa: 2010 – 2014 TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 2 Trang 2 4 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢ VỎ DÀY 7 1.1. Phân loại 7 1.1.1. Các loại quả có tinh dầu 8 1.1.2. Các loại quả không có tinh dầu 8 1.2. Các loại quả vỏ dày 8 1.2.1. Vỏ quả ngoài 8 1.2.2. Vỏ quả giữa 9 1.2.3. Vỏ quả trong 9 CHƯƠNG 2: NHỮNG HƯ HỎNG VÀ PHẾ PHẨM CỦA CÁC LOẠI QUẢ VỎ DÀY 10 2.1. Quá trình thu hoạch và bảo quản quả vỏ dày 10 2.1.1. Thu hoạch quả vỏ dày 10 2.1.2. Bảo quản quả vỏ dày 12 2.2. Những hư hỏng của quả 16 2.3. Những phế phẩm của vỏ quả dày 17 2.3.1. Vai trò của vỏ trái cây 17 2.3.2. Phế phẩm đối với một số loại quả 18 CHƯƠNG 3: HƯỚNG XỬ LÝ VÀ TẬN DỤNG PHẾ PHẨM VỎ QUẢ DÀY 19 3.1. Quả xoài 19 3.2. Quả dừa 20 3.2.1. Đặc điểm cây dừa 20 3.2.1.1. Nguồn gốc và canh tác 21 3.2.2. Đặc điểm của vỏ dừa 23 3.2.3. Ứng dụng của vỏ dừa 24 c. Xử lý khí thải bằng công nghệ biofilter với giá thể vỏ dừa 28 3.3. Tác dụng của vỏ chuối 33 3.3.1. Tác dụng trong y học 33 3.3.2. Những tác dụng khác 34 3.4. Quả bưởi 34 3.4.1. Giới thiệu 34 3.4.2 Các dạng sản phẩm chế biến từ quả bưởi và phế liệu bưởi 35 3.4.3. Hướng xử lý và tận dụng bưởi và phế liệu bưởi 36 3.4.4. Tác dụng của bưởi và phế liệu bưởi 37 3.5. Quả Cam 38 3.5.1. Giới thiệu 38 3.5.2. Tác dụng hesperidin 39 3.5.3. Hướng xử lý và tận dụng - Công nghệ tách chiết, phân lập hesperidin 40 3.6. Quả Thanh Long 42 3.6.1. Giới thiệu 42 3.6.2. Hướng xử lý và tận dụng 43 3.7. Quả Măng cụt 44 3.7.1. Giới thiệu 44 3.7.2. Thành phần hóa học và tác dụng chữa bệnh của quả măng cụt 44 3.7.3. Vỏ măng cụt 45 3.7.4. Hướng xử lý, tận dụng 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 21. http://www.ksnongnghiep.com/quyt-sau-thu-hoach_3_99.html 49 BẢNG PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN CHỊU TRẠCH NHIỆM VỀ NỘI DUNG MỞ ĐẦU THÚY PHƯỢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢ VỎ DÀY 1.1. Phân loại THÚY PHƯỢNG 1.2. Các loại quả vỏ dày KIM XUÂN CHƯƠNG 2: NHỮNG HƯ HỎNG VÀ PHẾ PHẨM CỦA CÁC LOẠI QUẢ VỎ DÀY 2.1. Quá trình thu hoạch và bảo quản quả vỏ dày CẨM TÚ 2.2. Những hư hỏng của quả BÍCH THỦY 2.3. Những phế phẩm của vỏ quả dày NGÂN VÀNG CHƯƠNG 3: HƯỚNG XỬ LÝ VÀ TẬN DỤNG PHẾ PHẨM VỎ QUẢ DÀY 3.1. Quả xoài THÚY PHƯỢNG 3.2. Quả dừa KIM XUÂN 3.3. Tác dụng của vỏ chuối CẨM TÚ 3.4. Quả bưở i BÍCH THỦY 3.5. Quả Cam BÍCH THỦY 3.6. Quả Thanh Long BÍCH THỦY 3.7. Quả Măng cụt NGÂN VÀNG KẾT LUẬN THÚY PHƯỢNG Tiểu luận môn: CNBQ và CB Nông Sản GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương MỞ ĐẦU So với lương thực thì rau quả rất dễ hư hỏng và thối rữa bởi vì bản chất và thành phần dinh dưỡng của chúng. Sự hư hỏng này xảy ra ngay trong quá trình thu hồi, mua bán, vận chuyển, bảo quản và chế biến. Do thiếu và yếu về cơ sở vật chất sau thu hoạch nên các nước đang phát triển cũng như nước ta đang mất một phần lớn tổng sản lượng rau quả thu hoạch được. Do bị vứt bỏ chúng có thể là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, sử dụng có hiệu quả cũng như tái sử dụng các phế phẩm từ rau quả có khả năng giúp giãm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường, đồng thời cung cấp nhu cầu dinh dưỡng cần thiết trong thức ăn hằng ngày cho con người và gia súc, bên cạnh đó chúng còn cung cấp một nguồn nguyên liệu có giá trị cho việc sản xuất gas, phân bón hữu cơ… Mặc khác, giảm chi phí cho quá trình xử lý ô nhiễm môi trường mà còn thu lại lợi nhuận cao với nhiều dòng sản phẩm (như: dấm ăn, gas, tinh bột, tannin, pectin, thức ăn gia súc, chất béo, ) từ nguồn nguyên liệu rẽ tiền. Lớp ĐHTP6CLT - Nhóm9 Trang 6 Tiểu luận môn: CNBQ và CB Nông Sản GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢ VỎ DÀY 1.1. Phân loại Trong các quá trình chế biến, lượng thứ liệu và phế phẩm thải ra chiếm tới 50% khối lượng rau quả nguyên liệu được đưa vào chế biến. Các phế thải này cũng chứa các chất dinh dưỡng như tinh bột, đường, protein, lipid, khoáng, chất sơ, vitamin Dưới tác dụng của hệ sinh vật tồn tại trong thiên nhiên, phế thải bị phân huỷ gây ô nhiễm môi trường. Từ nguồn phế phẩm giàu dinh dưỡng trên thì ta có thể sản xuất thành nhiều sản phẩm khác nhau. Bảng 1.1: Thành phần của các phụ phẩm hoa quả (tính cho 100g) [2, 344] Phế phẩm Nước (g) Protein (g) Béo (g) Khoáng (g) Sơ ( g) Hydrocac bon ( g) Bã táo ép - 2,99 1,71 1,65 16,16 17,35 Loãi hạt xoài 8,2 8,5 8,85 3,66 - 74,49 Quả mít (phần bên trong và bên ngoài) 8,5 7,5 11,82 6,5 30,77 14,16 Hạt mít 64,5 6,6 0,4 1,2 1,5 25,8 Bột hạt mít 77,0 2,64 0,28 0,71 1,02 18,12 Vỏ quả lạc tiên 81,9 2,56 0,12 1,47 5,01 - Vỏ chuối 79,2 0,83 0,78 2,11 1,72 5,0 Hạt cam 4,0 15,8 36,90 4,0 14,0 - Hạt dưa hấu 4,3 34,1 52,6 3,7 0,80 4,5 Hạt dưa vàng 6,8 21,0 33,0 4,0 30,0 - Hạt bí ngô 6,0 29,50 35,4 4,55 12,0 12,53 Lõi trung tâm 93,1 0,30 0,03 1,04 0,68 1,2 Phần cúng bên ngoài thớ vỏ 91,9 0,12 0,06 0,98 1,81 2,44 Dịch éo cuống 98,6 0,05 - 0,63 - 0,41 Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về từng loại quả, đầu tiên là các loại quả vỏ dày. Lớp ĐHTP6CLT - Nhóm9 Trang 7 Tiểu luận môn: CNBQ và CB Nông Sản GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương 1.1.1. Các loại quả có tinh dầu Các loại quả có tinh dầu chủ yếu là các loại quả có muối như cam, chanh, bưởi. Chất thải từ chúng như vỏ,bã ép, hạt là nguồn nguyên liệu rất giàu tinh dầu, pectin, các Vitamin, canci. Từ nguồn nguyên liệu phong phú trên thì ta có thể sản xuất nhiều sản phẩm liên quan có tính chất tốt cho sức khỏe đồng thời tạo ra nguồn sản phẩm mới để tăng thêm thu nhập và giảm thiểu tới mức tối đa lượng phế thải gây ô nhiễm môi trường. 1.1.2. Các loại quả không có tinh dầu Các loại quả không có tinh dầu như xoài, đu đủ, chuối, dưa hấu, dứa…Các phế phẩm từ các loại quả trên như vỏ, hạt, bã ép là nguồn nguyên liệu cho nhiều sản phẩm như tinh dầu, thức ăn gia súc, tinh bột, vang và một số loại phụ gia thực phẩm như pectin, chất bảo quản… 1.2. Các loại quả vỏ dày Căn cứ vào hàm lượng nước, xơ (xenlulose) ở các loại cây có vỏ dày, ta phân ra hai loại, loại vỏ tươi và loại vỏ khô. Nhưng bất cứ loại vỏ nào cũng có những đặc điểm sau: Khi nghiên cứu các lát vỏ cắt ngang dưới kính hiển vi ta thấy độ dày và đặc điểm cấu tạo của lớp bần, chiều rộng của tia tủy, các yếu tố cơ giới như sợi, libe, tế bào mô cứng, thể cứng, cấu tạo, phân bố và số lượng của chúng. Cấu tạo, kích thước của sợi, tế bào mô cứng quan sát rõ hơn trên các lát cắt dọc. Trong vỏ một số cây có ống nhựa mủ hay túi chứa tinh dầu có ý nghĩa trong kiểm nghiệm dược liệu. Hầu như trong vỏ luôn có tinh thể calci oxalat chúng thường phân bố trong các mô mềm. Tinh bột cũng thường có trong mô mềm vỏ nhưng không có ý nghĩa kiểm nghiệm vì hầu như tất cả các hạt tinh bột gần tương tự nhau: nhỏ, hình tròn hoặc hình trái xoan. Các phản ứng vi hoá để phát hiện hoạt chất cũng như phản ứng xác định sự hoá gỗ của các yếu tố vỏ có vai trò lớn khi kiểm nghiệm. 1.2.1. Vỏ quả ngoài Nguồn gốc từ lớp biểu bì ngoài của bầu vỏ, bảo vệ phần bên trong của quả nhờ lớp cutin dày, đó là một lớp sáp rắn chắc (biểu bì), trên các khu vực mà thực vật lộ ra ngoài không khí. Nó bảo vệ thực vật chống lại sự mất nước, đồng thời ngăn cản sự thất thoát của các khoáng chất quan trọng do bị mưa. Nó cũng bảo vệ thực vật chống lại vi khuẩn, nấm và các côn trùng có hại. Lớp vỏ sáng màu trên các loại quả như táo cũng chứa các ankan mạch dài. Mạch cacbon thông thường nằm giữa 20 và 30 nguyên tử cacbon và được thực vật sản xuất từ các axít béo. Thành phần chính xác của lớp sáp không chỉ phụ thuộc vào loài mà còn thay đổi theo mùa và các yếu tố môi trường như điều kiện chiếu sáng, nhiệt độ và độ ẩm. [33] Lớp ĐHTP6CLT - Nhóm9 Trang 8 Tiểu luận môn: CNBQ và CB Nông Sản GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương 1.2.2. Vỏ quả giữa Nguồn gốc là lớp mô mềm của vỏ bầu, khi chín nếu tồn tại và mọng nước chứa dinh dưỡng cho quả mọng, kho dét đi cho loại quả khô 1.2.3. Vỏ quả trong Nguồn gốc từ lớp biểu bì trong của vỏ bầu, mỏng, ở 1 số quả lại dày, cứng dạng hạch. Ở những quả có lượng nước, lượng xơ trong vỏ ít cao như vú sữa, măng cụt, vỏ bưởi, cam, ca cao… sau một thời gian để ngoài không khí, quả có xu hướng bị oxi hoá và thuỷ phân theo con đường tự huỷ. Ở những quả ít nước nhiều xơ như quả cau, dừa, sầu riêng sau một thời gian để ngoài không khí thường có xu hướng mất nước và khô lại, có thể kéo dài thời gian sử dụng. Với những quả ít nước hơn như Một số loài có quả hạch phần lớn các loài trong họ Cau (như chà là, dừa và cọ dầu), hồ trăn và tất cả các thành viên của chi Mận mơ (Prunus), bao gồm hạnh (trong đó lớp vỏ quả giữa là hơi dai).[34] Các quả này với lớp vỏ quả giữa (cùi thịt) dày và có vị ngọt luôn hấp dẫn động vật như là một loại thức ăn ngon dành cho chúng, và quần thể thực vật cũng thu lợi từ việc phát tán hạt theo cách thức này.[34] Quả dừa là dạng quả hạch, nhưng lớp vỏ quả giữa hóa xơ hay khô (vỏ khô), vì thế kiểu quả này được định nghĩa và phân loại như là quả khô đơn, quả hạch có xơ. Không giống như các loại quả hạch khác, hạt dừa không được phát tán bằng cách nuốt vào của động vật do kích thước lớn của nó. Tuy nhiên, nó có thể trôi nổi đi tới những khoảng cách rất xa xuyên qua đại dương. [34] Tiến sỹ S. Kathiresan, giảng viên Khoa Công nghệ sinh học của Đại học AIMST, Malaysia đã phát hiện ra rằng vỏ sầu riêng là một loại vật liệu hấp thụ dầu hiệu quả, có thể hỗ trợ trong việc thu hồi dầu tràn ở các khu vực ven biển. Kathiresan nói rằng việc thí nghiệm đơn giản với vỏ sầu riêng, là rác thải nông nghiệp, được thu gom và rửa sạch nhiều lần bằng nước để loại bỏ bụi bẩn hoặc phần thịt sầu riêng còn sót lại. Sau đó, số vỏ sâu riêng này được phơi khô, nghiền thành bột và bổ sung một loạt các hóa chất.[11] Chất hấp thụ sinh học này có thể được sử dụng để làm sạch dầu tràn dọc bờ biển vốn gây ra những tác động bất lợi không chỉ cho tất cả các sinh vật biển, mà còn cho hoạt động kinh tế của con người. [20] Lớp ĐHTP6CLT - Nhóm9 Trang 9 Tiểu luận môn: CNBQ và CB Nông Sản GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mai Hương CHƯƠNG 2: NHỮNG HƯ HỎNG VÀ PHẾ PHẨM CỦA CÁC LOẠI QUẢ VỎ DÀY 2.1. Quá trình thu hoạch và bảo quản quả vỏ dày 2.1.1. Thu hoạch quả vỏ dày 2.1.1.1. Những nguyên tắc thu hoạch chung Trước mùa thu hoạch, các nhà vườn phải giám định sản lượng quả để bố trí kế hoạch thu hái, xác định được thời điểm thu hoạch thích hợp cho từng loại trái cây nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, sau đó đóng gói và vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Thời gian giám định khi quả đã sinh trưởng đầy đủ, trước khi thu hoạch một tháng. Thêm vào đó, phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thu hái như rổ, sọt, bao bì, kéo cắt quả Thu hoạch quả vỏ dày đúng độ chín, không nên để trái chín quá lâu trên cây vì phẩm chất sẽ giảm và không bảo quản được lâu. Sau khi hái xuống, cần loại bỏ những trái bị sâu bệnh gây hại, bị bầm giập, rồi mới cho vào sọt, thùng giấy để vận chuyển đi tiêu thụ. Độ chín mà nông dân cần biết ở đây là độ chín thu hoạch và độ chín sinh lý của quả. a. Độ chín thu hoạch Độ chín thu hoạch là độ chín đạt ở thời kỳ trước khi chín thực dụng mà có thể thu hoạch được, luc này thường chưa chín hoàn toàn, vật chất đã tích lũy đầy đủ. Đối với rau quả, độ chín thu hoạch đạt ở giai đoạn chín ương. Độ chín thu hoạch thường thay đổi theo điều kiện vẫn chuyển và bảo quản. Thời gian vận chuyển và bảo quản càng dài thì độ chín thu hoạch càng xanh. [1] b. Độ chín sinh lý Độ chín sinh lý là rau quả (hạt) đã chín thuần thục hoàn toàn về phương diện sinh lý như quả đã mềm, hạt bắt đầu rời khỏi thịt, rau quả đã có nhiều xơ. Một số loại quả để đảm bảo mùi vị cần thiết phải để qua 1 giai đoạn để nó tiến hành những quá trình chín sinh lý, sinh hóa. Vì vậy, khi quả đạt đến mức độ nào đó, người ta mới thu hoạch được. Thu trái vào những ngày nắng ráo, nêu thu hái vào buổi sáng hoặc buổi chiều khi trời đã dịu nắng, tránh thu hái vào buổi trưa nắng nóng. Để tránh làm hại quả, công nhân nên cắt móng tay và đeo găng tay, sử dụng kéo thu hoạch. Khi thu hoạch một tay giữ quả tay kia cắt quả với cuống có vài lá. Nên đưa cành quả gần phía ngực, tay giữ cành quả, tay kia cắt nhẹ cả chùm với cành mang lá (đối với một số loại quả thuộc họ quýt, cam). [1] 2.1.1.2. Cách thu hoạch riêng đối với một số loại quả vỏ dày a. Cam sành Lớp ĐHTP6CLT - Nhóm9 Trang 10 [...]... nóng, quả sẽ hô hấp mạnh và dẫn đến hư hỏng Lớp ĐHTP6CLT - Nhóm9 Trang 12 Tiểu luận môn: CNBQ và CB Nông Sản GVHD: ThS Nguyễn Thị Mai Hư ng - Quả cần được xếp vào kho mát hoặc kho lạnh để có thể giữ được vài tháng - Có thể đóng các loại quả vào những thùng gỗ có lót giấy chống ẩm, giấy tráng parafin hoặc có thể cho vào những túi polyetylen có đục lỗ - Ta còn có thể dùng các biện pháp sơ chế như sấy... chất và nước thải, Xử lý đất và nước ngầm, Các công nghệ tái chế, Các nhà máy sản xuất gelatin và keo dán, công nghệ thực phẩm trong việc sản xuất các chất mùi, gia vị nhân tạo, … Công nghệ sản xuất gia vị, mùi nhân tạo d Than củi từ vỏ quả dừa Vỏ dừa từ dừa cũ có thể cung cấp một lượng cacbon cao và cố định 95% Than được làm từ vỏ dừa sử dụng trong các lò nướng bánh mì Quy trình sản xuất bắt đầu từ: Vỏ. .. chua để giữ quả được lâu dưới dạng thành phẩm khác - Có thể dùng phương pháp hóa học, như phương pháp sunfit hóa để bảo quản đó là phương pháp bảo quản bằng SO2 hoặc H2SO3 Tác dụng bảo quản của SO2 và H2SO3 sẽ tốt khi được sử dụng ở nhiệt độ bình thường và ở nồng độ từ 0,05 – 0,2% khối lượng sản phẩm Hiệu quả sử dụng của SO 2 và H2SO3 còn phụ thuộc vào nhiệt độ khi xử lý Ví dụ, đối với tương quả: + Ở... liệu hấp thụ dầu hiệu quả, có thể hổ trợ trong việc thu hồi dầu tràn ở các khu vực ven biển [19] 2.3.2.2 Quả bưởi, cam, chanh Khi ăn bưởi cam chanh chúng ta thường bỏ vỏ đi, nhưng từ những phế phẩm này chúng ta có thể chế biến được nhiều sản phẩm khác nhau, như các loại mứt đặc biệt tốt cho sức khỏe Vỏ cam có tác dụng an thần, mùi thơm từ vỏ cam bưởi giúp tăng lực đem lại cảm giác hưng phấn, tăng cường... ngoài xâm nhập vào gây thối nhũn hư hỏng rau quả - Do các biến hoá về hoá học trong nội tại của rau quả như các quá trình ôxy hoá khử và các quá trình sinh lý, sinh hoá do men gây ra Ngoài ra còn do tác dụng vật lý cơ học làm hư hỏng rau quả như sự va chạm, làm bẩn, dập nát Đối với quả sầu riêng: Sau khi thu hoạch, những thay đổi sinh lý hóa của trái sầu riêng có những đặc điểm sau: - Trái có cường độ... trong các sản phẩm như sau: Bảng 2.1: Bảng dư lượng sunfit cho phép trong một số sản phẩm từ quả [1] Loại sản phẩm Dư lượng (mg/kg sản phẩm) Bán thành phẩm hoa, quả, tương quả 1000 – 3000 Nước quả để uống 100 Để khử sunfua, người ta dùng nhiệt độ của hơi nước để xử lý trực tiếp bằng cách cho bán thành phẩm vào nồi, đáy nồi có hệ thống phun hới nước, nén ở áp suất 2 atm Phương pháp này khử rất nhanh và. .. chín: có thể làm một số trái cây chính nhanh hơn như xoài… - Hỗ trợ cho hoa lan: giúp cho hoa lan nở đẹp và lâu hơn - Là một loại mỹ phẩm dưởng da - Chữa cao huyết áp, phòng ngừa đột quỵ, có tác dụng giải rượu Lớp ĐHTP6CLT - Nhóm9 Trang 18 Tiểu luận môn: CNBQ và CB Nông Sản GVHD: ThS Nguyễn Thị Mai Hư ng CHƯƠNG 3: HƯỚNG XỬ LÝ VÀ TẬN DỤNG PHẾ PHẨM VỎ QUẢ DÀY 3.1 Quả xoài Xoài được đánh giá là... Đặc điểm của vỏ dừa Về mặt thực vật học, dừa là loại quả khô đơn độc được biết đến như là quả hạch có xơ Vỏ quả ngoài thường cứng, nhẵn, nổi rõ 3 gờ, lớp vỏ quả giữa là các sợi xơ gọi là xơ dừa và bên trong nó là lớp vỏ quả trong hay gáo dừa hoặc sọ dừa, lớp vỏ quả trong hóa gỗ, khá cứng, có ba lỗ mầm có thể nhìn thấy rất rõ từ phía mặt ngoài khi bóc hết lớp vỏ ngoài và vỏ giữa (gọi là các mắt dừa)... cháy, và khi cháy cũng ít tạo ra khí độc hơn Đây cũng là một tiêu chí quan trọng và cần thiết cho những ứng dụng trong sản xuất các bộ phận của ôtô.[8] c Xử lý khí thải bằng công nghệ biofilter với giá thể vỏ dừa Xử lý khí thải bằng công nghệ Biofiter (dùng vi sinh khử ) là một biện pháp xử lý ô nhiễm khí thải có chi phí đầu tư thấp, vận hành rẻ và thân thiện môi trường, nó phương pháp thích hợp để xử lý. .. 0,15% Có 2 phương pháp sunfit hóa: phương pháp ướt và phương pháp khô + Phương pháp sunfit hóa ướt: Dùng dung dịch SO2 đã được chuẩn bị trong nước lạnh với nồng độ 4,5 – 5,5% để hòa dần vào sản phẩm bảo quản Số lượng tùy thuộc vào quy trình công nghệ với điều kiện sao cho đảm bảo nồng độ SO2 trong sản phẩm bảo quản là 0,12 – 0,2% + Phương pháp sunfit hóa khô: Xử lý quả đựng trong các hòm kín và thùng . BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM  TÌM HIỂU NHỮNG HƯ HỎNG VÀ PHẾ PHẨM CÓ THỂ CÓ VỚI CÁC LOẠI QUẢ VỎ DẦY HƯỚNG XỬ LÝ TẬN DỤNG GVHD:. 12 2.2. Những hư hỏng của quả 16 2.3. Những phế phẩm của vỏ quả dày 17 2.3.1. Vai trò của vỏ trái cây 17 2.3.2. Phế phẩm đối với một số loại quả 18 CHƯƠNG 3: HƯỚNG XỬ LÝ VÀ TẬN DỤNG PHẾ PHẨM VỎ QUẢ. HỎNG VÀ PHẾ PHẨM CỦA CÁC LOẠI QUẢ VỎ DÀY 2.1. Quá trình thu hoạch và bảo quản quả vỏ dày CẨM TÚ 2.2. Những hư hỏng của quả BÍCH THỦY 2.3. Những phế phẩm của vỏ quả dày NGÂN VÀNG CHƯƠNG 3: HƯỚNG

Ngày đăng: 30/04/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢ VỎ DÀY

    • 1.1. Phân loại

      • 1.1.1. Các loại quả có tinh dầu

      • 1.1.2. Các loại quả không có tinh dầu

      • 1.2. Các loại quả vỏ dày

        • 1.2.1. Vỏ quả ngoài

        • 1.2.2. Vỏ quả giữa

        • 1.2.3. Vỏ quả trong

        • CHƯƠNG 2: NHỮNG HƯ HỎNG VÀ PHẾ PHẨM CỦA CÁC LOẠI QUẢ VỎ DÀY

          • 2.1. Quá trình thu hoạch và bảo quản quả vỏ dày

            • 2.1.1. Thu hoạch quả vỏ dày

            • 2.1.2. Bảo quản quả vỏ dày

              • Bảng 2.1: Bảng dư lượng sunfit cho phép trong một số sản phẩm từ quả [1]

              • 2.2. Những hư hỏng của quả

              • 2.3. Những phế phẩm của vỏ quả dày

                • 2.3.1. Vai trò của vỏ trái cây

                • 2.3.2. Phế phẩm đối với một số loại quả

                • CHƯƠNG 3: HƯỚNG XỬ LÝ VÀ TẬN DỤNG PHẾ PHẨM VỎ QUẢ DÀY

                  • 3.1. Quả xoài

                  • 3.2. Quả dừa

                    • 3.2.1. Đặc điểm cây dừa

                    • 3.2.1.1. Nguồn gốc và canh tác

                      • 3.2.2. Đặc điểm của vỏ dừa

                      • 3.2.3. Ứng dụng của vỏ dừa

                      • c. Xử lý khí thải bằng công nghệ biofilter với giá thể vỏ dừa

                      • 3.3. Tác dụng của vỏ chuối

                        • 3.3.1. Tác dụng trong y học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan