Tiểu luận công nghệ chế biến nông sản Tìm hiểu các loại màng bao trong quá trình bảo quản rau quả

35 887 2
Tiểu luận công nghệ chế biến nông sản Tìm hiểu các loại màng bao trong quá trình bảo quản rau quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM  BÁO CÁO TIỂU LUẬN CÔNG NHỆ CHẾ BIẾN VÀ SẢN XUẤT NÔNG SẢN Đề tài: GVHD: Th.S Nuyễn Thị Mai Hương SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hoa 10312961 Trần Thị Bích Hảo 10328431 Nguyễn Lệ Thảo Hoàng 10320561 Lê Thị Thanh Hằng 10378701 Liêu Hữu Anh Tuấn 10358161 Lớp : ĐHTP6ALT Nhóm : Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1 Bao bì thực phẩm 2 1.1.1 Định nghĩa 2 1.1.2 Phân loại 2 1.1.2.1 Bao bì kín 2 1.1.2.2 Bao bì hở 2 1.2 Màng bảo quản 2 1.2.1 Tác dụng của màng 2 1.2.2 Đặc tính của màng 2 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn màng 3 1.2.3.1. Nhiệt độ 3 1.2.3.2. Độ ẩm không khí 3 1.2.3.3 Thành phần khí quyển 3 1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau quả 3 1.3.1 Nguồn chất dinh dưỡng 3 1.3.1.1 Các hydratcacbon 3 1.3.1.2 Protein 3 1.3.1.3 Chất béo 3 1.3.1.4. Vitamin 4 1.3.1.5. Khoáng chất 6 1.3.2 Sự hư hỏng của rau quả 7 1.3.3 Nguyên nhân gây hư hỏng rau quả 8 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI MÀNG BAO TRONG BẢO QUẢN RAU QUẢ 9 2.1 Màng bao gói polymer sinh học 9 2.1.1 Phân loại. 9 2.1.2 Các loại màng sinh học thường sử dụng 10 2.1.2.1 Màng protein 10 2.1.2.2 Màng lipid 10 2.1.2.3 Màng cacbohydrate 12 2.1.3 Các ứng dụng của màng polyme sinh học. 14 2.1.3.1 Sử dụng polysaccarit tan để phủ và bảo quản rau quả. 14 2.1.3. 2 Màng trên cơ sở pullulan 14 2.1.3.3 Màng chitosan. 15 2.2Màng bao gói có điều chỉnh khí quyển (MAP) 22 2.2.1 Phương pháp bao gói có điều chỉnh khí quyển 22 2.2.2 Ưu điểm 23 2.2.3 Vật liệu bao gói MAP 23 2.2.4 Cách bảo quản rau quả theo phương pháp MAP 24 2.2.5 Ứng dụng của các loại màng bảo quản rau quả theo phương pháp MAP. . 25 2.2.5.1. Màng bán thấm BOQ -15 25 2.2.5.2 Màng PE hoặc OTR 25 2.2.5.3 MàngPP 26 2.2.5.4 Màng MAP cải Tiến 26 Kết luận 27 Tài liệu tham khảo 28 Phụ lục 30 Chữ viết tắt 30 Bảng phân công nhiệm vụ 31 Danh mục hình và bảng Danh mục hình Danh mục bảng Bảng 1.1: Hàm lượng vitamin trong rau, quả 4 Bảng 1.2: Lượng khoáng chất được khuyến nghị hằng ngày 6 Bảng2.1 :Waxol 0-12 11 Bảng 2.2: Waxol 12 11 Bảng 2.3: Ứng dụng của Chitosan trong bảo quản rau quả 17 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Thực phẩm là thành phần không thể thiếu đối với mỗi thực thể sống. Rau quả cũng như các sản phẩm từ rau quả là nguồn thức ăn đáng kể và là thành phần quan trọng đối với con người trong mỗi bữa ăn. Chúng ta hiểu rằng những sản phẩm này không được phép có độc tố hay bị hư hỏng. Một thực phẩm được coi là hư hỏng nếu nó gây ra vấn đề mà người sử dụng không mong muốn. Rất nhiều loại rau quả và các sản phẩm từ rau quả có thể bị hư hỏng do một hay nhiều nhân tố như lỗi bao gói, những thay đổi về hóa học, hoạt động của vi sinh vật, các côn trùng gây hại hoặc phương pháp vận cuyển, bảo quản không hợp lý… Ngoài việc sử dụng trực tiếp, rau quả tươi còn được chế biến thành nhiều dạng khác nhau: mứt, rau quả đóng hộp, các loại nước trái cây…Vì vậy, kéo dài thời gian bảo quản rau quả tươi cũng như đảm bảo được chất lượng của rau quả cho đến lúc chế biến là rất cần thiết. Trong những năm gần đây các cơ quan nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp nước ta liên tục cho ra đời nhiều chế phẩm bảo quản rau tươi đưa lại hiệu quả kinh tế cao: giảm được tỉ lệ hư hao, tăng thời gian bảo quản nhằm kéo dài thời gian thu hoạch và tiêu thụ. Có nhiều cách để bảo quản rau quả, điển hình là sử dụng các loại màng bao trong quá trình bảo quản rau quả. Bảo quản bằng màng bao rau quả nhằm ngăn sự bay hơi nước, khuếch tán có chọn lọc khí oxy và cacbonic, làm giảm cường độ hô hấp và các hoạt động trao đổi chất. Phương pháp này giúp hạn chế sử dụng hóa chất trong bảo quản. Để góp kéo dài thời gian tồn trữ của rau quả, phương pháp bảo quản sử dụng màng bao là một phương pháp khá phổ biến trong nghiên cứu và đã có nhiều ứng dụng thực tiễn. Nhóm sinh viên thực hiện 1 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bao bì thực phẩm. 1.1.1 Định nghĩa. Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán ( bán sỉ hoặc lẻ ). Bao bì có thể gồm nhều lớp bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm. 1.1.2 Phân loại. 1.1.2.1 Bao bì kín. Chứa đựng sản phẩm làm nhiệm vụ ngăn cách không gian chung quanh vật phẩm thành 2 môi trường. Môi trường bên trong bao bì: là khoảng không gian tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Môi trường bên ngoài: là không gian bên ngoài bao bì, sẽ hoàn toàn không tiếp xúc với thực phẩm trong trường hợp bao kín. 1.1.2.2 Bao bì hở. Có 2 dạng: Bao bì hở bao gói trực tiếp rau quả hoặc hàng hóa tươi sống, các loại thực phẩm không bảo quản lâu, hoặc chê biến ăn ngay. Bao bì hở còn có thể là lớp bao bì bọc bên ngoài lớp bao bì bọc bên ngoài lớp bao bì chứa đựng trực tiếp thực phẩm, tạo sự xếp khối sản phẩm để thuận tiện, an toàn trong vận chuyển, phân phối, kiểm tra, lưu kho 1.2 Màng bảo quản Màng bảo quản rau quả tươi là vật liệu bao quanh rau quả sau thu hoạch nhằm ngăn chặn sự tiếp xúc giữa rau quả và các vi sinh vật phá hủy, khí oxi, hạn chế một phần độ ẩm. Từ đó rau quả sẽ không bị dập úng, không bị phá hủy bởi vi sinh vật hay các tác nhân khác ngoài môi trường. Hiện nay, người ta đã tạo ra rất nhiều loại màng bảo quản, nhưng chúng ta cần chọn loại màng nào tối ưu nhất ( rẻ tiền, dễ tìm, không ô nhiễm môi trường… ). 1.2.1 Tác dụng của màng. Kìm hãm quá trình hô hấp. Tạo dáng vẻ. Ngăn ngừa nấm bệnh xâm nhập. Làm giảm quá trình thoát hơi nước trên bề mặt vỏ trái cây. Mục đích: làm cho đời sống của trái cây kéo dài ra, có ý nghĩa về mặt bảo quản. 1.2.2 Đặc tính của màng. Không độc, không mùi vị. Điều khiển được tính thấm khí và khả năng ngăn ngừa sự thoát ẩm của rau quả đối với môi trường xung quanh. Có tính đàn hồi, khó bị xé rách. Nhóm sinh viên thực hiện 2 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn màng. 1.2.3.1. Nhiệt độ. Nhiệt độ là yếu tố của môi trường có ảnh hưởng quyết định nhất. Khi nhiệt độ tăng làm gia tăng quá trình hô hấp và gia tăng sự mất nước làm cho rau quả nhanh hư hỏng. Khi nhiệt độ thấp dưới điểm đóng băng sẽ dẫn đến sự hủy hoại cấu trúc tế bào. Sự tăng giảm nhiệt độ đột ngột làm thay đổi cường độ hô hấp đột ngột sẽ gây hiện tượng bệnh lý cho rau quả. Để kéo dài thời gian bảo quản cân chọn nhiệt độ thích hợp và duy trì ổn định ở nhiệt độ đó. 1.2.3.2. Độ ẩm không khí. Độ ẩm không khí ảnh hưởng lớn đến sự bốc hơi nước của rau quả, độ ẩm thấp làm gia tăng sự bốc hơi nước và khi độ ẩm không khí cao sẽ làm cho rau quả dễ bị úng thối. Khi bảo quản nên duy trì độ ẩm tối ưu nhằm tránh sự hư hỏng. 1.2.3.3 Thành phần khí quyển. Thành khí quyển ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất. Khi gia tăng hàm lượng CO 2 và giảm nồng độ khí O 2 trong khí quyển có tác dụng hạn chế sự hô hấp của rau quả. 1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau quả. 1.3.1 Nguồn chất dinh dưỡng. 1.3.1.1 Các hydratcacbon. Là nguồn năng lượng chính của động vật. hàm lượng của chúng trong rau, quả tươi là rất thấp khi phần chính bao gồm nước có thể chiếm hơn 90%. Trong quả, hàm lượng hydrat cacbon theo thứ tự từ 6% ( dưa hấu) đến 34% ( quả chà là ), hầu hết chúng đều có mặt ở dạng đường. đa số các loại quả, các hydrat cacbon đều ở dạng này. Ngoại trừ các loại rau có tinh bột nhất định… như sắn, khoai lang, ngô và khoai tây, mức chất dinh dưỡng loại này cũng là rất thấp trong rau. Vì hàm lượng thấp, rau, quả không được sử dụng như là nguồn hydrat cacbon rẻ tiền, các hydrat cacbon này có sẵn trong ngũ cốc. Nguồn thực phẩm này góp phần vào nhu cầu calori hàng ngày khoảng 110 kcal chỉ chiếm 4 – 5 % tổng số lượng. Hơn nữa, loại phức hợp các hydrat cacbon tự nhiên so với trong ngũ cốc có lợi hơn về sức khỏe. 1.3.1.2 Protein. Protein là một trong những thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất có chức năng khác nhau trong cơ thể, mặc dù năng lượng có thể sử dụng của chúng hầu như giống của các hydrat cacbon. ở dạng enzym chúng đóng vai trò là chất xúc tác để tiến hành quá trình trao đổi chất. sai lệch chức năng một chút dẫn đến rối loạn chuyển hóa vì vậy dẫn đến bệnh tật. protein giữ một vai trò trong việc điều chỉnh và vận chuyển hocmon như oxy được điều chỉnh và vận chuyển bởi hemoglobin, truyền xung lực và tính linh động như chuyển động của cơ, việc bảo vệ ở dạng kháng thể, làm nhiệm vụ của thành phần cấu trúc, nguồn năng lượng, … Hàm lượng protein trong rau, quả thấp hơn ngũ cốc. Tuy nhiên danh mục chất lượng của protein được đánh giá cao trong các thức ăn thực vật nói chung. Việc bổ sung thiếu hụt acid amin trong ngũ cốc bằng rau, quả làm tăng giá trị sinh học của thức ăn trước đây lên rất nhiều. vì vậy, với 1 lượng nhỏ protein của rau, quả có vai trò như là chất xúc tác có giá trị hơn là protein của các nguồn thực phẩm. 1.3.1.3 Chất béo. Chất béo hay lipid là thành phần quan trọng của tất cả cơ thể sống. chúng là thành phần không thể thiếu của màng sinh vật. chất béo được dùng làm dung môi cho một số vitamin A, Nhóm sinh viên thực hiện 3 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương D, E, K. Rau, quả khi được so với các nguồn giàu chất béo khác thì nó chứa 1 lượng chất báo không đáng kể. Nhưng đối với các acid béo cần thiết và các dẫn xuất nhất định của chúng, chất béo có thể được tổng hợp từ hydrat cacbon trong cơ thể. 1.3.1.4. Vitamin. Dựa trên khả năng hòa tan mà vitamin được phân thành loại hòa tan trong nước và hòa tan trong chất béo. Vitamin tan trong nước: B, C. Vitamin tan trong chất béo: A, D, E và K. Bảng 1.1: Hàm lượng vitamin trong rau, quả Quả / Rau Vit. A UI Vit. B1 Mg Vit. B2 mg Vit. B3 Mg Vit. C mg Táo 90 0.03 0.02 0.1 4 Mơ 2700 0.07 0.12 0.9 10 Chuối 190 0.05 0.06 0.7 10 Anh đào đỏ 110 0.08 0.08 0.3 7 Nho 100 0.05 0.03 0.3 4 Ổi 250 0.03 0.03 1.1 212 Mứt 540 0.03 0.13 0.4 7 Kiwi 175 0.18 0.03 0.3 100 Nước chanh Tr 0.02 0.01 0.1 39 Xoài 630 0.05 0.06 0.4 53 Dưa thơm 2400 0.11 0.08 0.3 26 Cam 200 0.1 0.04 0.4 64 Đu đủ 2020 0.04 0.24 0.3 57 Đào 1330 0.02 0.05 1 7 Dứa 15 0.08 0.04 0.1 61 Mận 300 0.08 0.03 0.5 5 Lựu Tr 0.06 0.1 0.3 16 Hồng xiêm 540 0.02 0.03 0.2 6 Nhóm sinh viên thực hiện 4 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương Dâu 60 0.03 0.06 0.7 59 Rau măng tây 950 0.2 0.14 2.0 33 Lá cây củ cải đường 6250 0.1 0.21 0.4 31 Bông cải xanh 3150 0.1 0.2 1.0 109 Cải bruxen 520 0.11 0.15 0.9 98 Bắp cải 600 0.06 0.06 0.3 47 Ớt đỏ 11000 0.1 0.2 2.9 260 Cà rốt 1100 0.35 0.06 0.8 9 Súp lơ trắng 75 0.1 0.1 0.7 75 Colocasia 20 0.11 0.04 0.9 5 Dưa chuột 250 0.3 0.4 0.2 11 Trái trứng gà 30 0.05 0.05 0.7 6 Đậu Pháp 550 0.12 0.11 0.7 19 Atiso jeruselem 20 0.19 0.08 1.2 7 Cải xoăn 7150 0.01 0.21 1.7 119 Tỏi tây 75 0.08 0.05 0.45 15 Rau diếp 470 0.06 0.07 0.3 7 Mù tạt xanh 600 0.1 0.19 0.8 93 Mướp tây 610 0.18 0.15 0.9 30 Hành 40 0.05 0.03 0.15 9 Đậu hà lan 780 0.33 0.15 2.6 3.3 Khoai tây 20 0.1 0.04 1.4 18 Bí ngô 1600 0.16 0.25 0.6 9 Củ cải 9 0.03 0.03 0.3 26 Spinach 7045 0.4 0.2 0.6 50 Khoai lang vàng 14000 0.9 0.06 0.6 23 Cà chua 900 0.06 0.04 0.7 25 Nhóm sinh viên thực hiện 5 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương Củ cải xanh 5740 0.14 0.33 0.8 93 Củ cải 0.05 0.06 6.0 30 1.3.1.5. Khoáng chất. Khoáng chất cần thiết cho tế bào về mặt chức năng và cấu trúc. Một vài khoáng chất như Na, K, Ca, S, P…được đòi hỏi với lượng lớn và vì thế chúng được coi là nguyên tố chính. Vài nguyên tố vô cơ có mặt với lượng rất nhỏ được gọi là những nguyên tố phụ. Bảng 1.2: Lượng khoáng chất được khuyến nghị hằng ngày. Giới tính / tuổi Fe Ca P Mg Zn Cu Trẻ em 10 800 800 250 10 - Nam 10 800 800 350 15 2 Nữ 18 800 800 300 15 2 Việc vận chuyể + 1200 1200 450 20 2 Cho bú + 1200 1200 450 25 2  Na và Kali. Trong chất láng ngoại bào, các ion Na là nhiều nhất. Na + đóng vai trò chính trong việc vận chuyển các chất khác qua màng tế bào và hấp thu glucose. Cả 2 chất điện phân này đều được tham gia vào trong việc duy trì cân bằng nước trong cơ thể cũng như pH có các chất láng. Bơm ion Na + /K + gây ra các hoạt động vận chuyển. Kali có them vai trò trong việc hoạt hóa các enzyme nhất định tham gia trong quá trình chuyển hóa của các hydratcacbon.  Canxi. Đây là khoáng chất có nhiều nhất trong cơ thể người. Hầu hết ( 99% ) có trong xương và răng, ở đó nó cấu thành 26% khối lượng chất khô của xương và răng. Nó đóng vai trò trong việc hình thành máu, sự co cơ, tính thấm của màng tế bào, truyền tín hiệu, hoạt hóa của enzyme…ATP, lipase và các enzyme phân giải protein nào đó. Thiếu Ca + gây ra loãng xương, nó có đặc điểm là mất khối lượng xương tăng dần ở tuổi già. Việc sử dụng Ca chịu ảnh hưởng của Vitamin D sẵn có .  Photpho. Đẩy là nguyên tố khác chiếm phần lớn ( 80% ) trong xương và răng. Phần còn lại đáp ứng một vai trò quan trọng, là thành phần không thể thiếu của phospholipid. Acid nucleic và các hợp chất giàu năng lượng. Khả năng của ATP, mà nó được coi như là năng lượng của tế bào, đế có năng lượng cao là do sự có mặt của 3 phân tử P qua các liên kết anhydride.  Lưu huỳnh Là thành phần chủ yếu của 2 acid amin methionin và cystein được phân bố trong tất cả các protein. Chức năng của các protein đó được biết là cần thiết. Bên cạnh đó, nó là phần 1 của số chất chuyển hóa, Nguyên tố này cũng có tính sát trùng. Nhóm sinh viên thực hiện 6 [...]... luận Bảo quản là quá trình rất quan trọng trong quá trình chế biến rau quả, nó ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu dẫn đến ảnh hưởng sản phẩm chế biến hay rau quả dùng tươi Nhóm sinh viên thực hiện 27 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương Hiện nay có nhiều cách bảo quản rau quả sau thu hoạch Traong đó, bảo quản bằng cách sử dụng màng thường sử dụng vì: Công nghệ tạo màng. .. rau quả. ) Vì vậy việc bảo quản chúng trở nên rất cần thiết Nhóm sinh viên thực hiện 8 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI MÀNG BAO TRONG BẢO QUẢN RAU QUẢ 2.1 Màng bao gói polymer sinh học 2.1.1 Phân loại Dựa vào phương pháp sản xuất, các vật liệu polymer được phân loại thành ba nhóm chính: + Polyme được tách trực tiếp từ các nguồn tự nhiên chủ... ngà, không mùi vị, đó là lớp màng chitosan có những tính năng mới ưu việt + Ứng dụng của màng chitosan Trong thực tế người ta đã dùng màng chitosan để đựng và bảo quản các loại rau quả như đào, dưa chuột, đậu, quả kiwi v.v Bảng 2.3: Ứng dụng của Chitosan trong bảo quản rau quả Các loại trái Nhóm sinh viên thực hiện Nguyên tắc Hình ảnh 17 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai... hư hỏng rau quả thường diễn ra trong thời gian vận chuyển và bảo quản trước chế biến Các vi sinh vật gây hư hỏng có thể nhiễm vào rau quả từ các loại rau quả khác hay từ các dụng cụ chứa đựng và thu hoạch Sự dập nát do cơ học trong quá trình vận chuyển làm tăng quá trình hư hỏng của rau quả Rau quả thường ở dạng tươi hay các sản phẩm khô, lạnh đông, lên men, thanh trùng hay đóng hộp, và các sản phẩm... củ, quả trong quá trình bảo quản Cần chú ý, kỹ thuật bao gói bằng MAP có thể giúp kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường nhưng MAP không thể giúp cải thiện chất lượng sản phẩm trong quá trình bảo quản Do đó, để kỹ thuật MAP phát huy hiệu quả thì cần phải kết hợp với các điều kiện thực hành sản xuất tốt, thực hành vệ sinh tốt và các điều kiện sản xuất Trong. .. yếu nghiên cứu chế tạo vật liệu bảo quản hoa quả theo phương pháp này Để bảo quản quả tươi bằng cách sử dụng màng bao gói khí quyển một cách có hiệu quả nhất, cần tính đến nồng độ khí tối ưu, tốc độ hô hấp của quả, độ khuếch tán khí qua màng, nhiệt độ bảo quản Bên cạnh đó, để có được một loại màng phù hợp cũng tính đến các khả năng bảo vệ, độ bền, khả năng hàn gắn, độ trong, tính dễ gia công, khả năng... của rau quả, giúp rau quả có thể sống được lâu, ít bị biến đổi về độ cứng, hương vị trong bảo quản , Tiến sĩ Chu Doãn Thành, trưởng bộ môn bảo quản sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu và bảo quản thực phẩm, cho biết 2.2.4 Cách bảo quản rau quả theo phương pháp MAP Rau quả sau thu hoạch vẫn còn thực hiện quá trình quang hợp hô hấp Lúc này, lượng CO 2 xung quanh rau quả được tiêu thụ, trong khi đó lượng O... các loại màng bảo quản rau quả theo phương pháp MAP 2.2.5.1 Màng bán thấm BOQ -15 Đây là sản phẩm do bộ môn Bảo quản sau thu hoạch ( Viện cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch ) nghiên cứu, sản xuất BOQ –15 là hỗn hợp dung môi hữu cơ và thuốc chống nấm được kết hợp với nhau dưới dạng một dung dịch lỏng dùng để bảo quản các loại quả thuộc họ Citrus ( cam, chanh, quít, bưởi) và một số loại rau. .. cây công nghiệp, cây ăn quả, cây cảnh… Trong phim ảnh Phim Chitosan có độ nét cao Không tan trong nước Tan trong acid loãng như acid acetic Nhóm sinh viên thực hiện 21 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương Trong công nghệ in ấn Dùng làm mực in cao cấp trong công nghệ in Tăng cường độ bám dính của mực in Trong công nghệ môi trường Xử lý nước thải công nghiệp rất hiệu quả. .. nước thải trong công nghiệp nhuộm vải Xử lý nước trong công nghiệp nuôi tôm, cá Trong công nghệ sinh học Chất mang cố định enzyme và cố định tế bào Trong công nghệ thực phẩm Sản xuất ra màng mỏng để bao gói thực phẩm Thay thế cho PE Màng Chitosan dễ phân hủy trong môi trường tự nhiên 2. 2Màng bao gói có điều chỉnh khí quyển (MAP) 2.2.1 Phương pháp bao gói có điều chỉnh khí quyển Bảo quản bằng bao gói . thực hiện 8 Công Nghệ Chế Biến Và Bảo Quản Nông Sản GVHD :Th.S Nguyễn Thị Mai Hương CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI MÀNG BAO TRONG BẢO QUẢN RAU QUẢ 2.1 Màng bao gói polymer sinh học. 2.1.1 Phân loại. Dựa. dụng các loại màng bao trong quá trình bảo quản rau quả. Bảo quản bằng màng bao rau quả nhằm ngăn sự bay hơi nước, khuếch tán có chọn lọc khí oxy và cacbonic, làm giảm cường độ hô hấp và các. hỏng của rau quả 7 1.3.3 Nguyên nhân gây hư hỏng rau quả 8 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI MÀNG BAO TRONG BẢO QUẢN RAU QUẢ 9 2.1 Màng bao gói polymer sinh học 9 2.1.1 Phân loại. 9 2.1.2 Các loại màng sinh

Ngày đăng: 30/04/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình1.1: Các dạng hư hỏng của rau quả

  • Hình 2.1: Cấu tạo màng BC

  • Hình2.2 : Vỏ tôm

  • Hình2.6 : Màng Chitosan

  • Hình 2.7: Đo thành phần khí bên trong bao gói

  • Hình2.8: Đóng gói vải bằng màng MAP

  • Hình 2.9: Đóng gói bông bí bằng màng OTR

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Bao bì thực phẩm.

      • 1.1.1 Định nghĩa.

      • 1.1.2 Phân loại.

        • 1.1.2.1 Bao bì kín.

        • 1.1.2.2 Bao bì hở.

        • 1.2 Màng bảo quản

          • 1.2.1 Tác dụng của màng.

          • 1.2.2 Đặc tính của màng.

          • 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn màng.

            • 1.2.3.1. Nhiệt độ.

            • 1.2.3.2. Độ ẩm không khí.

            • 1.2.3.3 Thành phần khí quyển.

            • 1.3 Giá trị dinh dưỡng của rau quả.

              • 1.3.1 Nguồn chất dinh dưỡng.

                • 1.3.1.1 Các hydratcacbon.

                • 1.3.1.2 Protein.

                • 1.3.1.3 Chất béo.

                • 1.3.1.4. Vitamin.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan