Màng MAP cải Tiến

Một phần của tài liệu Tiểu luận công nghệ chế biến nông sản Tìm hiểu các loại màng bao trong quá trình bảo quản rau quả (Trang 30 - 35)

Màng có thành phần chủ yếu (tham gia tạo màng): tinh bột của chuối, MC (metylcenlulose), gelatin, paraffin, phụ gia giúp màng tan đựợc trong nứơc, tính bám dính cao và có khả năng giữ ẩm là TEA, PG, PVA127. Với các thành phần như thế, màng sau khi có khả năng cô đặc

dưới dạng rắn và có thể hòa tốt trong nứơc dưới dạng huyền phù để sử dụng khả năng khô nhanh khi hình thành màng (t<10 phút) ở nhiệt độ môi trưòng.

Kết luận

Bảo quản là quá trình rất quan trọng trong quá trình chế biến rau quả, nó ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu dẫn đến ảnh hưởng sản phẩm chế biến hay rau quả dùng tươi.

Hiện nay có nhiều cách bảo quản rau quả sau thu hoạch. Traong đó, bảo quản bằng cách sử dụng màng thường sử dụng vì:

Công nghệ tạo màng đơn giản hơn các loại hóa chất khác.

Gọn và nhẹ, tiện sử dụng và thường dùng cho việc cận chuyển rau quả tươi.

Dùng màng bảo quản chỉ với mục đích ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh và giảm sự chin nên không hòa lẫn trong rau quả chế biến nên không gây ngộ độc, an toàn với người tiêu dùng.

Tuy nhiên, màng bảo quản không có tác dụng diệt vi khuẩn như một số hóa chất khác nên cũng thường sử dụng với chất sát khuẩn.

Trong các loại màng, màng chất dẻo đang có xu hường giảm dần để chuyển sang sử dụng màng sinh học vì tính thân thiện với môi trường hơn là màng chất dẻo.

Xu hường sử dụng vật liệu sinh học trong thực phẩm đang gia tăng, do đó chúng ta cần đẩy mạnh các nghiên cứu công nghệ sinh học nhằm tìm ra ngày càng nhiều màng bảo quản sinh học vừa an toàn cho người sử dụng, mà không gây ô nhiễm môi trường đồng thời có thể tận dụng phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất.

Chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để tạo ra các loại màng bền hơn với nhiệt, thời gian, và có tác dụng mạnh hơn như là tính diệt khuẩn.

[1] Bảo quản rau quả tươi bằng cách tạo màng - ĐH Bách Khoa TP.HCM.

[2] Lê Văn Tán ( chủ biên ), Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Thị Lệ Bằng, Quản Lệ Hà, Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[3] Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, Nhà xuất bản ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2008.

[4] Nguyễn Văn Khôi, Polysaccharide và Ứng dụng dẫn xuất của chúng trong thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2008.

[5] Giáo trình chế biến và bảo quản lương thực – Đại Học Công Nghiệp TPHCM, 2009. [6]http://www.favri.org.vn/vn/newsdetail.asp?exID=1593&catalogiesID=24&page=1 [7]http://www.vast.ac.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1064%3Anghien-cu-ch-to-vt-liu-dung-bo-qun-rau- qu-ti&catid=37%3Atin-khcn-trong-nc-&Itemid=34&lang=vi [8] http://indinhtoan.com/?page=chi-tiet-dich-vu&id=17 [9]http://www.cyberchemvn.com/cyberchemvn/index.php? option=com_content&view=article&id=107:chitosan-tng-quan-nghien-cu-ng- dng&catid=36:cong-nghe-va-ung-dung&Itemid=37 [10]http://www.scribd.com/doc/68046181/58/Mang-MAP-c%E1%BA%A3i-ti%E1%BA %BFn [11] http://bookluanvan.vn/f52/tim-hieu-cac-loai-mang-phuong-phap-bao-quan-luong-thuc- rau-qua-13254/ [12] www.scribd.com/doc/56393115/56/Mang-BOQ - 15 [13] www.kobeviet.com/vi/tu-lieu-tien-ich/130-carbohydrate s.html

Phụ lục Chữ viết tắt

MAP : Modified atmosphere packaging BC: Bacterial Cellulose

PE: Polyethylene PP: Polypropylene + : nhiều

Bảng phân công nhiệm vụ STT Họ Tên MSSV Nhiệm vụ 1 Nguyễn Thị Ngọc Hoa 10312961 2.1.2.3; bảng 2.3; 2.2.4; 1.3.1.4; 1.3.1.5 2 Trần Thị Bích Hảo 10328431 2.1.2.2; 2.2.3; 1.2.3; 1.3.1.1; 1.3.1.2;1.3.1.3

3 Nguyễn Lệ Thảo Hoàng 10320561 2.2.1; 2.2.2; 2.1.1; 1.1 4 Lê Thị Thanh Hằng 10378701 2.1.3.3; 2.2.5; 1.3.2; 1.3.3

5 Liêu Hữu Anh Tuấn 10358161 2.1.3,1; 2.1.3.2; 2.2.3; 2.1.2.1; 1.2.1; 1.2.2.

Tổng hợp bài và Powerpoint: Ngọc Hoa

Một phần của tài liệu Tiểu luận công nghệ chế biến nông sản Tìm hiểu các loại màng bao trong quá trình bảo quản rau quả (Trang 30 - 35)