1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 4 tuan 25 chuan kns

20 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Phép nhân phân số I. Mục tiêu . - Bit thc hin phộp nhõn hai phõn s. - Bi tp 1, 3. II. Đồ dùng dạy học . - Vẽ hình sgk lên giấy khổ to . III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng tính - Nhận xét- Cho điểm B. Bài mới 1, Giới thiệu bài : Phép nhân phân số . 2. Giảng bài VD : GV nêu đề toán . - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào ? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 4 m, Chiều rộng 3 2 m ta làm nh thế nào ? - GV treo hình vẽ . - Hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? - Hình vuông đợc chia bao nhiêu phần bằng nhau ? - GV nêu : 1 ô bằng 15 1 m 2 Cô đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau cô đã tô màu mấy phần ? - 1 cạnh cô chia thành 3 phần bằng nhau cô tô màu mấy phần ? - Hình chữ nhật đã tô màu bao nhiêu ô ? Vậy 15 8 này là diện tích của hình CN có chiều dài 5 4 m Chiều rộng 3 2 m bằng 15 18 m 2 - Muốn tính DT hình CN ta làm nh thế nào ? 3. Thực hành . Bài 1 : Tính - Nhận xét chữa bài . Bài 2 (HSKG): Rút gọn rồi tính 17 37 17 17 17 20 17 17 17 8 17 12 17 8 17 17 17 12 =+=++=++ - HS nêu - Lấy 3 2 5 4 x - 1 m . 1 em tính diện tích hình vuông : 1 x 1 = 1 m 2 - 15 phần bằng nhau (15ô) - tô màu 5 4 - Tô màu 3 2 - Tô màu 15 8 ô là 15 8 m 2 - 1 hs tính 15 8 35 24 3 2 5 4 == x x X (m 2 ) - HS nêu đề bài . 2 em lên bảng tính . cả lớp làm vào vở 6 8 3 8 2 1 ; 18 3 29 12 2 1 9 2 35 24 75 64 7 6 5 4 === == x x x x x x x - Các phép tính khác tiến hành t 2 80 - Nhận xét chữa bài . Bài 3 : Cho hs đọc bài toán . - Hớng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt . C. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại quy tắc . - Nhận xétgiờ học . - HS nêu đề bài . 45 11 5 1 9 11 10 5 9 11 15 7 5 7 3 1 5 7 6 2 == == xx xx - Cả lớp làm vào vở 1 hs lên bảng giải . Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : 35 18 5 3 7 6 =x (m 2 ) Đáp số : 35 18 m 2 Tiết 3: Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I.Mục đích - yêu cầu - Bc u bit c din cm mt on phõn bit rừ li nhõn vt, phự hp vi ni dung, din bin s vic. - Hiu ND: Ca ngi hnh ng dng cm ca bỏc s Ly trong cuc i u vi tờn cp bin hung hón( tr li c cỏc CH trong SGK). *GD HS biết bảo vệ lẽ phải đấu tranh với cái ác. *KNS : - Tự nhận thức. Xác định giá trị cá nhân. - Ra quyết định. - T duy sáng tạo, bình luận phân tích. II. Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học . A. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi . B. Bài mới : 1, Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh những ngời quả cảm và giới thiệu các nhân vật anh hùng Mở đầu chủ điểm những ngơì quả cảm hôm nay 2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc : - Em hiểu thế nào là hung dữ ? - Thế nào là đức độ ? - Thế nào là nhân từ ? - GV đọc diễn cảm toàn bài . 3. Tìm hiểu bài . - Tính hung hãn của tên chúa tàu đợc thể - 2 hs đọc bài - HS quan sát tranh. - 1 HS đọc toàn bài . Chia đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu man rợ . Đạn 2 : Tiếp đến toà sắp tới . Đoạn 3 : Phần còn lại - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 2- 3 lợt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo cặp - 1->2 hs đọc toàn bài - HS chú ý theo dõi * HS đọc từ đầu phiên toà sắp tới và trả lời câu hỏi . - Đập tay xuống bàn quát mọi ngời im . trừng mắt nhìn bác sỹ quát : Có câm 81 hiện qua những chi tiết nào ? - Lời nói cử chỉ của bác sỹ cho thấy ông là ngời nh thế nào ? - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp ? - Vì sao bác sỹ Ly khuất phục đợc tên c- ớp biển hung hãn ? - Truyện trên giúp em hiểu điều gì ? - Nội dung bài nói gì ? * Hớng dẫn đọc diễn cảm . - GV hớng dẫn hs đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài lu ý hs giọng của tên cớp , gịong của bác sỹ ) - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò : - Nội dung bài nói gì ? - Nhận xét giờ học . mồm không ? rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly . - Ông là ngời nhân hậu , điềm đạm nhng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống laị cái sấu , cái ác bất chấp nguy hiểm . * 1 em đọc đoạn 3 . - Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị , một đằng thì nanh ác hung hãn nh con thú dữ . + 1 em đọc câu hỏi 4 và thảo luận chọn ý đúng - Chọn ý c. - Trong cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác ngời chính nghĩa dũng cảm kiên quyết sẽ chiến thắng . - Ca ngi hnh ng dng cm ca bỏc s Ly trong cuc i u vi tờn cp bin hung hón - 1 tốp 3 em đọc phân vai (ngời dẫn chuyện, tên cớp , bác sỹ Ly ) - Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử 1 tốp 3 em các nhóm nhận xét bình những nhóm đọc diễn cảm hay. 82 Tiết 5: Lịch sử trịnh nguyễn phân tranh I. Mục tiêu - Biết đợc một vài sự kiện về sự chia cắt đất nớc, tình hình kinh tế sa sút: Từ thế kỷ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. Nguyên nhân của sự chia cắt là do sự tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến, - Dùng lợc đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong. II. Đồ dùng : 1. Đồ dùng: Bản đồ VN thế kỷ XVI XVII, phiếu học tập. 2. Phơng pháp : Phơng pháp động não, thảo luận nhóm, III. Các hoạt động dạy học . A. Kiểm tra bài cũ : Dới thời Hậu Lê có những nhà văn hoá nào tiêu biểu tiêu biểu cho giai đoạn này ? B. Bài mới : 1, Giới thiệu bài : Trịnh Nguyễn phân tranh 2, Giảng bài : * Hoạt động 1 : Sự suy sụp của triêù Hậu Lê - Tìm 1 số biểu hiện nói lên sự suy sụp của nhà Hậu Lê ? - Tại sao nhân dân lại gọi vua Lê là vua quỷ , Lê Trơng Đức là vua lợn ? Vua ăn chơi xa xỉ , triều đình nhiều phe phái chém giết lẫn nhau * Hoạt động 2 : Sự ra đời của nhà Mạc và phân chia Nam Triều Bắc Triều . - GV phát phiếu câu hỏi . + Mạc Đăng Dung là ai ? + Nhà Mạc ra đời nh thế nào ? Triều đình nhà Mạc đợc sử cũ gọi là gì ? + Nam Triều là triều đình của dòng học phong kiến nào ?ra đời nh thế nào ? + Vì sao có chiến tranh Nam Triều Bắc Triều ? + Cuộc chiến tranh kéo dài bao nhiêu năm ? * Hoạt động 3 : Cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn . Phát phiếu câu hỏi : - Nối vào ý đúng trớc nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn . - Cho hs quan sát lợc đồ chỉ gianh giới phân chia giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài . * Hoạt động 4 : Cuộc sống của nhân dân ở thế kỷ XVI. - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì ? * Ghi nhớ sgk : - Cho hs nêu C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học . - 2 hs nêu . * HS đọc thầm sgk từ đầu loạn lạc và trả lời câu hỏi . - HS nêu . * HS thảo luận nhóm .: Đọc sgk phần chữ nhỏ . - Là một quan võ . - Mạc Đăng Dung cớp ngôi vua Lê lập nên nhà Mạc . Sử cũ gọi là Bắc Triều . - Là dòng học phong kiến nhà Lê đợc lập nên . - Nam Triều , Bắc Triều đánh nhau tranh giành quyền lực . - kéo dài hơn 50 năm . * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . - HS làm việc trên phiếu .Đính bảng Lớp nhận xét bổ xung . - HS đọc sgk phần còn lại . - Đất nớc bị chia cắt , nhân dân khổ cực . 83 - Dặn về nhà học bài . Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Bit thc hin phộp nhõn hai phõn s, nhõn phõn s vi s t nhiờn, nhõn s t nhiờn vi phõn s. Bi tp 1, 2. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Muốn nhân phân số ta làm nh thế nào ? - Nhận xét cho điểm . B. Bài mới 1, Giới thiệu bài 2, Hớng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Tính theo mẫu. GV viết mẫu lên bảng. 9 10 1 5 9 2 5 9 2 == xx Viết gọn : 9 10 9 52 5 9 2 == x x - Nhận xét chữa bài. Bài 2 :Tính theo mẫu. - Nhận xét chữa bài. Bài 3(HSKG) Tính rồi so sánh. - Nhận xét chữa bài. - GV nêu: Phép nhân phân số với số tự nhiên 3 5 2 x là tổng của 3 phân số bằng nhau 5 2 5 2 5 2 ++ Bài 5(HSKG): Cho hs đọc đề bài. - Hớng dẫn phân tích đề và tóm tắt. - HS nêu . - 1 em lên bảng tính, cả lớp làm bảng con. 36 42 3 6 12 7 =x - HS nêu đề bài. - Quan sát mẫu. - HS làm vào vở, 2 hs lần lợt lên bảng 6 35 6 75 7 6 5 ; 11 72 11 89 8 11 9 ==== x x x x 0 8 0 8 05 0 8 5 ; 5 4 5 14 1 5 4 ===== x x x x - HS nêu đề bài, tìm hiểu mẫu và làm vào vở. 4 x 11 12 11 43 11 4 3; 7 24 7 64 7 6 ==== x x x 1 x 0 5 0 5 20 5 2 0; 4 5 4 51 4 5 ===== x x x - HS nêu y/c đề bài. Tính vào vở. 3 3 2 x và 5 2 5 2 5 2 ++ 5 6 5 2 5 2 5 2 ; 3 6 3 3 2 =++=x vậy: 5 2 5 2 5 2 3 5 2 ++=x - Hs nhắc lại. - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Giải Chu vi hình vuông là: 7 20 4 7 5 =x (m) 84 - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Muốn nhân phân số ta làm nh thế nào? - Nhận xét giờ học. - Dặn VN làm bài tập. Diện tích hình vuông là: 7 25 7 5 7 5 =x (m 2 ) Đáp số: 7 20 m; 49 25 m 2 Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 49: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? I.Mục đích - yêu cầu. - Hiu c cu to v ý ngha ca b phn ch ng trong cõu k Ai l gỡ?(ND ghi nh). - Nhn bit c cõu k Ai l gỡ? trong on vn v xỏc nh c ch ng ca cõu tỡm c(BT1, mc III); bit ghộp cỏc b phn cho trc thnh cõu k theo mu ó hc( BT2); t c cõu k Ai l gỡ? vi t ng cho trc lm ch ng(BT3). *KNS : - Kĩ năng ra quyết định : tìm kiếm và lựa chọn. - Hợp tác. II. Đồ dùng dạy học - Bốn băng giấy. Mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì? ( Phần nhận xét ) - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn bài tập 1. - Bảng phụ ghi các vị ngữ ở cột B - Bài 1 phần Luyện tập, 4 mảnh bìa ghi 4 câu cột A. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì ? - Xác định câu kể Ai là gì ? trong câu thơ : Quê hơng là con đò nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che B. Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 2, Phần nhận xét. Bài tập 1,2,3 + Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? - GV đính bảng tờ phiếu đã ghi sẵn các câu kể Ai là gì? - Nhận xét chữa bài. - Chủ ngữ trong câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? 3, Ghi nhớ 4, Luyện tập Bài tập 1: Tìm câu kể ai là gì? Xác định CN, VN của từng câu. - Gọi Hs phát biểu ý kiến, Gv kết luận. - 1 em nêu. - 1 em làm bài tập. - 3 hs nối tiếp đọc bài tập 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm các câu văn và bài tập - 1 số em phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. - HS xác định chủ ngữ + Ruộng rẫy là chiến trờng. Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là chiến sĩ. + Kim Đồng của đội ta. - 4 Hs lên bảng gạch dới chủ ngữ trong câu: Ruộng rẫy/ Cuốc cày/ Nhà nông/ Kim Đồng và các bạn anh/ - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành - HS nêu ghi nhớ trong sgk. - HS đọc đề bài, tìm câu kể Ai là gì?, xác định CN của câu. - Văn hoá nghệ thuật / cũng là một mặt trận. 85 Bài tập 2: - GV treo bảng phụ. Bài 3: Đặt câu kể Ai là gì? C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Anh chị em/ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. - Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực sự là nỗi niềm bông phợng. - Hoa phợng/ là hoa học trò. - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 1 Hs lên gắn các mảnh bìa ghép với từ ngữ cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. - 2 Hs đọc bài làm: + Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của em. Bạn Lan là ngời Hà Nội. Ngời là vốn quý nhất. - Lớp nhận xét bổ xung. - HS nêu y/c của bài. - Cả lớp đặt câu vào vở, 3 hs lên bảng đặt câu. - HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt. Lớp nhận xét. Tiết 3: Kể chuyện Những chú bé không chết I. Mục đích yêu cầu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại đợc tùng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết (BT1), kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện(BT2) - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho câu chuyện phù hợp với nội dung. *GD HS lòng dũng cảm, có ý chí vơn lên trong học tập. * KNS: - Ra quyết định, ứng phó. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng - Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: 1 2 HS kể lại chuyện em đã làm để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch đẹp B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa, đọc lời dới mỗi bức tranh kết hợp giải nghĩa từ khó. - GV kể lần 3 (nếu cần). a. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. * Kể chuyện trong nhóm: * Thi kể chuyện trớc lớp: - HS kể - HS chú ý lắng nghe - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa kể chuyện theo nhóm 2 4 em. - Cả nhóm trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi theo yêu cầu 3 (SGK). - 1 vài nhóm thi kể từng đoạn. 86 - GV gọi HS thi kể trớc lớp. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất. - Câu chuyện nói về điều gì? + Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết ? C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Về nhà kể cho ngời thân cùng nghe. - 1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện. - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3. - Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù. - Vì 3 chú bé trong truyện đều là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tởng những chú bé đã bị bắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng khiếp sợ. -Vì tên phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú bé khác. - Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi ngời. - Vì các chú bé du kích đã hi sinh nhng trong tâm trí mọi ngời, họ bất tử. Tiết 4: Âm nhạc ( GVC ) Tiết 5: Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I.Mục tiêu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đền pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu. * GD HS biết bảo vệ đôi mắt. * KNS: - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt. - Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - ánh sáng cần cho con ngời nh thế nào? - ánh sáng cần cho động vật nh thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh. Không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. + Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp a/s quá mạnh có hại cho mắt. - Tìm những trờng hợp a/s quá mạnh có hại cho mắt. - Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do a/s quá mạnh gây ra? - 2 hs nêu. * Hoạt động nhóm. Quan sát hình vẽ sgk 1, 2 trang 98, dựa vào kinh nghiệm để tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chung. - Hs dựa vào sgk và thực tế để tìm hiểu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra. 87 * Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số việc nên làm, không nên làm để đảm bảo đủ a/s khi đọc viết. Mục tiêu: Vận dụng KT về sự tạo thành bang tối về vật cho a/s truyền qua 1 phần, vật cản sángđể bảo vệ cho mắt. Biết tránh đọc, viết nơi s/s quá mạnh hoặc quá yếu. - Trờng hợp cần tránh để gây hại cho mắt? - Đối với ti vi, vi tính chúng ta có nên nhìn quá lâu không? - Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu ở tay phải? - Đặt đèn ở đâu? - Yêu cầu Hs làm việc cá nhân: 1) Em có đọc viết dới a/s quá yếu bao giờ không? a, Thỉnh thoảng. b, Thờng xuyên. c, Không bao giờ. 2) Em đọc, viết dới ánh sáng quá yếu khi 3) Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết ở dới ánh sáng quá yếu? GV giải thích: Khi đọc viết t thế phải ngay ngắn giữa mắt và sách giữ khoảng cách 30 cm , không đợc đọc sách nơi a/s quá yếu hoặc mặt trời chiếu trực tiếp vào. * Kết luận: Nh mục Bạn cần biết. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs đọc hoặc viết nơi có đủ ánh sáng. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung. + Quan sát hình 5,6,7,8 sgk Và trả lời câu hỏi trang 99, nêu lý do lựa chọn của mình. - HS nêu: Hình 6, 7 - HS nêu và giải thích. - HS ghi lại vào giấy. đọc mục bạn cần biết. Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Bit gii bi toỏn liờn quan n phộp cng v phộp nhõn phõn s. Bi tp 2, 3. II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài. 2, Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số. a, Tính chất giao hoán - Gv nêu và ghi bảng: Tính: 5 4 3 2 x và 3 2 5 4 x + Khi ta đổi chỗ vị trí các phân số trong 1 tích thì kết quả nh thế nào? b, Tính chất kết hợp. - Gv ghi bảng: Tính: 4 3 5 2 3 1 xx và 4 3 5 2 3 1 xx - 2 hs lên bảng tính . 5 4 5 1 3 6 4 ì ì - Hs tính và so sánh kết quả, rút ra kết luận: 15 8 3 2 5 4 ; 15 8 5 4 3 2 == xx vậy 3 2 5 4 5 4 3 2 xx = + Kết quả của chúng không thay đổi - HS nhắc lại. - HS thực hiện phép tính và kết luận: 88 c, Tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Hớng dẫn Hs thực hiện phép tính và kết luận. 3, Thực hành Bài 1b: Tính bằng hai cách - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Cho hs nêu đề bài. - Hớng dẫn phân tích và giải - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Cho hs đọc đề bài - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số. - Nhận xét giờ học. ( 5 2 3 1 x ) x 3 1 4 3 = x( 4 3 5 2 x ) - HS nêu tính chất kết hợp. - HS tính. ( 5 2 5 1 + ) x 4 3 5 2 4 3 5 1 4 3 xx += - Hs nêu T/chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - 3 HS lên bảng, cả lớp tính vào vở. +) 242 198 22 242 9 22 11 3 22 3 == xxx = 11 9 11 9 242 198 11 66 22 3 )22 11 3 ( 22 3 22 11 3 22 3 ==== xxxxx +) 3 1 30 10 5 2 6 5 5 2 6 2 6 3 5 2 3 1 2 1 === += + xxx 3 1 150 50 150 20 150 30 15 2 10 2 5 2 3 1 5 2 2 1 ==+=+= + xx - Hs đọc đề, tóm tắt bài toán. - Hs tự làm và chữa bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: ( 3 2 5 4 + ) x 2 = )( 15 44 m Đáp số: m 15 44 - HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở. Bài giải: May 3 cái túi hết số mét vải là: )(23 3 2 mx = Đáp số: 25 m. Tiết 2 : Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục đích - yêu cầu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc.( trả lời đợc câu hỏi, thuộc 1, 2 khổ thơ). * KNS: - Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. a, Luyện đọc. - Hớng dẫn hs đọc ngắt nhịp. - 3 hS đọc phân vai bài Khuất phục tên c- ớp biển và trả lời câu hỏi về nội dung. - 1 hs khá đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ: 2-3 lợt. - HS luyện đọc theo cặp 89 [...]... một hai câu( BT1,2), bớc đầu biết viết một tin ngắn (4, 5 câu)về hoạt động học tập sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phơng )tóm tắt đợc tin đã viết bằng 1, 2 câu * KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu - Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn II Đồ dùng dạy học - 1 tờ giấy khổ to viết tóm tắt tin bài tập 2 III Các hoạt động dạy học 94 A Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc nội dung ghi nhớ tiết... phân số đã cho a, 3 5 24 : = 7 8 35 Bài 3: Củng cố về nhân, chia phân số - Hs nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs làm bài - Chữa bài, nhận xét, rút ra kết luận về - Hs làm bài quan hệ giữa phép nhân và phép chia 2 5 10 a, ì = b, 3 7 21 10 2 5 Bài 4( HSKG): Giải bài toán có lời văn c : = 21 3 7 liên quan đến chia phân số - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề - Chữa bài, nhận xét 8 3 32 : = 7 4 21 b 10 5 2 : = 21... là bao nhiêu quả ? 3 3 2 1 + số quả cam gấp mấy lần số quả + 2 Lần 3 3 + cam? 92 2 3 1 số cam 3 2 + Tìm số cam 3 + Có thể tìm số cam trong rổ nh thế + Tìm nào? - Gv ghi: 1 Số cam là:12 : 3 = 4 (quả) 3 2 Số cam là :4 x 2 = 8 (quả) 3 - 1 hs nêu bài giải: + Gv nêu: Vậy ta có thể tìm số cam trong 2 = 8( quả ) 3 2 + Vậy muốn tìm của 12 ta làm nh thế 3 rổ nh sau: 12 x nào ? * VD : Tìm 2 số cam trong rổ là:... thhuộc chủ đề Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ(BT1,2) Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm(BT3) biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn(BT4) * KNS: - Đặt mục tiêu 93 - Tự nhận thức xác định giá trị bản thân II Đồ dùng dạy học - 3 băng giấy viết từ ngữ bài tập 1 - Bảng phụ viết sẵn lời giải cột B, 3 mảnh bìa viết các từ cột A III Các hoạt động... Gan dạ: không sợ nguy hiểm - HS thi điền nhanh điền đúng (tiếp sức ) Bài tập 4: mỗi em điền 1 từ - Gv nêu y/c của bài, gợi ý - GV tuyên dơng những nhóm điền đúng - Các từ cần điền: ngời liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gơng điền nhanh C Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà xem lại các từ ngữ đã học Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I.Mục đích - yêu cầu - Biết tóm tắt... cảm, lạc quan, yêu đời, coi thờng khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn của kẻ thù + Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nớc - 4 hs đọc nối tiếp 4 khổ thơ 3, Hớng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - Gv giúp Hs tìm giọng đọc hay - Gv hớng dẫn Hs đọc diễn cảm khổ thơ - 2 HS đọc diễn cảm - Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ 1 và 3 - Thi... của một số + 1 cuả 12 quả cam là mấy quả cam ? 3 1 3 + của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả) b, GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 + HS đọc đầu bài 1 quả Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu 3 quả cam? - Gv treo hình vẽ + Hình trên vẽ bao nhiêu quả cam ? - HS quan sát hình vẽ + 12 quả cam 1 1 + số cam trong rổ là:12 : 3 = 4( quả) số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? 3 3 2 1 + số quả cam gấp mấy lần số quả +... nào? - Hs nêu y/c của bài - Cả lớp viết bài vào vở Bài tập 4: - Gv nêu yêu cầu, gợi ý hs viết đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời BT3 - HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết - HS nhận xét bổ xung - GV khen những bài viết hay C Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn VN luyện viết mở bài theo cách gián tiếp Tiết 4: Khoa học Nóng - lạnh và nhiệt độ I.Mục tiêu - Nêu đợc... Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng Không có kính, ừ thì ớt áo Ma tuôn, ma xối nh ngoài trời Cha cần thay, lái trăm cây số nữa * HS đọc khổ thơ 4 + Gặp bạn bè suốt dọc đờng đi tới Bắt tay nhauvỡ rồi Đã thể hiện tình đồng đội thắm thiết giữa những ngời chiến sĩ lái xe ở chiến trờng đầy khói lửa bom đạn * Cả lớp đọc thầm bài thơ + Các chú bộ đội... tên cớp biển I.Mục đích - yêu cầu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ (BT2a) hoặc BT2b hoặc do Gv soạn * GD HS luôn giữ gìn vở sạch chữ đẹp *KNS: - Lắng nghe tích cực - Ra quyết định tìm kiếm và lựa chọn II Đồ dùng dạy học - 3 tờ phiếu khổ to gi sẵn nội dung bài tập 2a III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng viết: Kể chuyện, . 6 35 6 75 7 6 5 ; 11 72 11 89 8 11 9 ==== x x x x 0 8 0 8 05 0 8 5 ; 5 4 5 14 1 5 4 ===== x x x x - HS nêu đề bài, tìm hiểu mẫu và làm vào vở. 4 x 11 12 11 43 11 4 3; 7 24 7 64 7 6 ==== x x x 1 x 0 5 0 5 20 5 2 0; 4 5 4 51 4 5 ===== x x x - HS nêu y/c đề bài. Tính vào vở. 3 3 2 x . 4 3 5 2 3 1 xx - 2 hs lên bảng tính . 5 4 5 1 3 6 4 ì ì - Hs tính và so sánh kết quả, rút ra kết luận: 15 8 3 2 5 4 ; 15 8 5 4 3 2 == xx vậy 3 2 5 4 5 4 3 2 xx = + Kết quả của chúng không thay. chữ nhật là: ( 3 2 5 4 + ) x 2 = )( 15 44 m Đáp số: m 15 44 - HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở. Bài giải: May 3 cái túi hết số mét vải là: )(23 3 2 mx = Đáp số: 25 m. Tiết 2 : Tập đọc Bài

Ngày đăng: 30/04/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w