TUAN 20 LOP 4(CKTKN- KNS)

29 129 0
TUAN 20 LOP 4(CKTKN- KNS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngày soạn: 9/1/2011 Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 Ngày dạy: Thứ hai 10/1/2011 TUẦN 20 Đạo đức: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI ( TIẾP ) I/ Mục dích yêu cầu :-Đọc tiếng, từ ngữ khó :Cẩu Khây ,lè lưỡi , núc nác ,khoét máng ,núng Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn biết thuật lại sinh động chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm văn ,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập đoạn tả chiến đấu liết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai lời kết -Hiểu nghóa từ : núc nác , núng Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ ,tài tinh thần đoàn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bốn anh em Cẩu Khây _Giáo dục HS tinh thần đoàn kết - GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Biết hợp tác với bạn bè công việc chung Đảm nhận trách nhiệm giao II /Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ tập đọc trang 13 Bảng phụ ghi câu ,đoạn văn cần luyện đọc III/Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra cũ :(5’)Gọi HS lên đọc thuộc thơ Chuyện cổ tích loài người 2/ Bài : Gvgiới thiệu Hoạt động dạy : Hoạt động học HĐ1 : (10’)Luyện đọc MT: Đọc tiếng, từ ngữ khó :Cẩu Khây ,lè lưỡi , núc nác ,khoét máng ,núng -Gọi HS đọc -Gọi HS nối tiếp đọc kết hợp sửa lỗi phát âm ,ngắt nghỉ -1HS đọc ,lớp đọc thầm -2 HS tiếp nối đọc cho em -Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghóa từ khó - Đọc nhóm ,sửa -Đoạn : Từ đầu đến yêu tinh -Đoạn lại lỗi cho -Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho -Đại diện nhóm đọc –nhận xét -GV đọc diễn cảm toàn với giọng: Hồi hộp đoạn đầu ; bạn gấp gáp ,dồn dập đoạn sau ,trở lại giọng khoan thai đoạn -Đại diện nhóm đọc – lớp nhận kết Chú ý nhấn giọng từ :vắng teo ,lăn ngủ, thò đầu ,lè xét lưỡi , đấm … -HS lắng nghe HĐ2 :(15’)Tìm hiểu : MT: Hiểu nghóa từ : núc nác , núng ,hiểu nội dung câu -1 HS đọc đoạn , lớp đọc thầm chuyện Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Đảm nhận -Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ sống sót Bà cụ nấu cơm cho trách nhiệm giao họ ăn cho họ ngủ nhờ -Gọi HS đọc đoạn ,lớp đọc thầm trả lời câu hỏi H: Tới nơi yêu tinh ,anh em Cẩu Khây gặp -Bà cụ sợ yêu tinh ăn thịt họ nên lay gọi dậy bảo chạy trốn ,nhưng giup1 đỡ ? H: Khi yêu tinh phát anh em Cẩu Khây bà cụ làm ? Cẩu Khây nói chúng cháu đến để bắt yêu tinh H:Ý đoạn nói lên điều ? Ý :Anh em Cẩu Khây bà Gọi 1HS đọc đoạn ,lớp đọc thầm cụ giúp đỡ H: Yêu tinh có phép thuật đặc biệt ? H: Thuật lại chiến đấu bốn anh em chống yêu tinh ? -1HS đọc ,lớp đọc thầm HS trả lời H: Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ? Ý2 :Cuộc chiến đấu dũng cảm phi H: Ý nói lên điều ? GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung H: Nêu nội dung ? Đại ý:Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ ,tài ,tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bốn anh em Cẩu Khây HĐ3 :(10’)Luyện đọc diễn cảm MT: Biết đọc diễn cảm văn ,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập đoạn tả chiến đấu liết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai lời kết Biết hợp tác với bạn Tuần 20 thường anh em Cẩu Khây chống yêu tinh _HS nhắc lại -2 HS đọc nối tiếp -HS lắng nghe -HS đọc diễn cảm theo nhóm cặp bè công việc chung -Mỗi dãy chọn HS thi đọc -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn HS tìm giọng đọc văn -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc -GV đọc mẫu ; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại chiến đấu bốn anh tài chống yêu tinh -GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt 4/ C ủng cố – dặn dò :(5’)GV nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc thuật lại chiến đấu thật hấp dẫn bốn anh tài TOÁN: PHÂN SỐ I/ Mục tiêu:Giúp HS bước đầu nhận biết phân số ,về tử số mẫu số Biết đọc ,biết viết phân số _Rèn HS tính can thận , xác _Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức học vào làm , trình bày II/ Đồ dùng dạy học :Các hình minh hoạ sách giáo khoa trang 106,107 III/Các hoạt động dạy học :1/ Bài cũ : (5’) Tính diện tích hình bình hành có: +) Cạnh đáy 132 dm ; chiều cao : 78 dm + ) Cạnh đáy : 560cm ;chiều cao :298cm + ) Cạnh đáy :23m ; chiều cao :16 m Gọi HS nêu cách tính diện tích hình bình hành 2) Bài :Gv giới thiệu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:(10’) Giới thiệu phân số MT: Giúp HS bước đầu nhận biết phân số ,về tử số mẫu số -Chia thành phần -Biết đọc ,biết viết phân số -Có phần tô màu -GV treo hình tròn chia làm phần ,trong 5 phần tô màu -HS đọc năm phần sáu viết H:Hình tròn chia thành phần ? H: Có phần tô màu ? -HS nhắc lại :Phân số -GV nêu chia hình tròn thành phần ,tô màu -HS nhắc lại phần ta nói tô màu năm phần sáu hình tròn -Năm phần sáu viết Viết 5,kẻ vạch ngang 5,viết 6 -Mẫu số phân số cho biết vạch thẳng với hình tròn chia thành phần -GV yêu cầu HS đọc viết GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung phân số -Phân số có tử số 5,có mẫu số 6 H: Mẫu số phân số cho em biết điều gì? -Mẫu số tổng số phần chia Mẫu số phải khác H:Khi viết phân số tử số viết đâu ?tử số cho biết điều ? -Ta nói tử số số phần tô màu -GV đưa hình tròn ,hình vuông ,hình zích zắc yêu cầu HS đọc phân số phần tô màu hình H:Đã tô màu phần hình tròn ? H:Đã tô màu phần hình vuông ? -Yêu cầu HS nêu tử số mẫu số phân số H:Đã tô màu phần hình zích zắc ? -GV nhận xét : ; ; ; phân số Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết vạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết dấu gạch ngang HĐ2:(20’)Luyện tập MT: Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức học vào làm , trình bày Bài : Yêu cầu HS đọc đề ,quan sát hình vẽ tự làm ,gọi 1HS lên bảng làm ,lớp làm vào a)Viết đọc phân số phần tô màu hình ? b)Trong phân số ,mẫu số cho biết ? _GV nhận xét , sửa sai Tương tự HS làm tiếp hình lại Bài 2:Viết theo mẫu -GV HS làm mẫu ,sau HS tự làm ,gọi HS lên bảng làm -GV HS thống kết ,gọi HS khác đọc lại phân số _ Nhận xét , sửa sai Bài :Viết phân số : Gọi HS lên bảng làm ,lớp làm vào Nhận xét thống kết _Thu số chấm , nhận xét , sửa sai Bài 4: Đọc phân số : -Yêu cầu HS đọc nối tiếp -Gv HS thống kết _Nhận xét , tuyên dương Củng cố –dặn dò :(5’)_Hệ thống học.Gv nhận xét tiết học Về nhà làm tập 1,2 thêm -Ta gọi GV: Lê Hữu Trình Tuần 20 tử số viết dấu gạch ngang cho biết phần tô màu -Đã tô màu hình tròn ,Vì hình tròn chia thành hai phần tô màu phần -HS nêu tử số mẫu số phân số -Đã tô màu hình vuông Vì hình vuông chia thành phần tô màu phần HS nêu -Khi viết phân số hình zích zắc HS nêu tử số mẫu số phân số -HS nhắc lại -Đã tô màu 1HS đọc đề -1HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp -1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào _ em lên bảng thực , lớp làm vào _HS đọc yêu cầu đề _ HS tiếp nối đọc Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Ngày soạn:10/1/2011 Tuần 20 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11/1/2011 CHÍNH TA Û(NGHE - VIẾT) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/Mục đích yêu cầu - Nghe viết tả, trình bày đoạn “ Từ đầu … yêu tinh nay” -Làm tập phân biệt từ ngữ có âm vần dễ lẫn: ch/tr - GDHS Có ý thức rèn chữ giữ II/Đồ dùng dạy học III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định 2/ Bài cũ: (5’) Lên bảng viết: Cẩu Khây , xuất hiện, làng 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động dạy HĐ1:(20’)Hướng dẫn nghe-viết MT: Nghe viết tả, trình bày đoạn “ Từ đầu … yêu tinh nay” -Gv đọc mẫu -Gọi hs đọc Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu tìm từ khó dễ lẫn cách trình bày đoạn viết: làng, sống sót, giục chạy trốn , yêu tinh -Luyện đọc từ khó vừa tìm Viết tả -Gv đọc cho hs viết -Theo dõi, nhắc nhở -Soát lỗi Chấm số - Nhận xét, sửa sai HĐ2: (10’)Luyện tập MT: Làm tập phân biệt từ ngữ có âm vần dễ lẫn: ch/tr Bài 2: Nêu yêu cầu -Đọc khổ thơ – cho hs làm vào -Treo bảng phụ – thi tiếp sức hai nhóm Bài 3: Nêu yêu cầu -Cho hs làm vào Gọi hs làm bảng -Nhận xét, sửa sai 4./Củng cố - dặn dò: (5’) -Hệ thống lại – Nhận xét viết.Nhận xét tiết học.Về nhà luyện viết thêm , sửa lại lỗi viết sai Hoạt động học -Theo dõi -Lắng nghe-đọc thầm -Tìm từ khó-đọc nối tiếp từ khó - H/s tìm từ khó theo nhóm- viết vào bảng học nhóm -viết vào nháp -Nghe viết tả -Soát lỗi -Điền vào chỗ trống : a) Ch hay tr? Chuyền vòm Chim có vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười -Tìm tiếng thích hợp với ô trống để hoàn chỉnh câu mẫu chuyện sau -Tiếng có âm tr ch đãng trí, chẳng thấy, xuất trình LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kiến thức kó sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn Xác định phận CN,VN câu kể Ai làm gì? -Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? _Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày * Hỗ trợ HS diễn đạt trôi chảy , nêu đủ ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.Phiếu tập 1,2 III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra: (5’) Một hS làm lại BT 1, tiết MRVT:Tài -Một HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ BT3, trả lời câu hỏi BT Gv nhận xét GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 3-Bài mới: Hoạt động dạy HĐ1:(10’) Tìm câu kể MT: -Củng cố kiến thức kó sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm Bài tập 1: -1 HS đọc nội dung tập Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi bạn để tìm câu kể Ai làm gì? -HS phát biểu Gv chốt lại lời giải Hoạt động 2: (20’) Tìm CN- VN MT: Xác định phận CN,VN câu kể Ai làm gì? Bài tập 2: -Gv nêu yêu cầu -HS làm cá nhân, đọc thầm câu văn 3,4,5,7, xác định phận CN,VN câu tìm được- em đánh dấu (//) phân cách hai phận Sau gạch gạch phận CN,hai gạch phận VN Bài tập 3: -HS đọc yêu cầu -GV treo tranh minh hoạ cảnh HS làm trực nhật lớp HS viết vào thân bài, kể công việc cụ thể người, đoạn văn phải có câu kể Ai làm gì? -HS đọc đoạn văn, GV nhận xét , chấm khen HS có đoạn văn viết yêu cầu, viết chân thực ,sinh động 4-Củng cố- dặn dò:(3’)GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh, viết lại vào LỊCH SỬ: Hoạt động học -HS đọc yêu cầu -HS đọc thầm, tìm câu kể -HS trả lời +Tàu buông neo vùng biển trường sa +Một số chiến só thả câu +Một số khác quây quần boong sau ca hát, thổi sáo +Cá heo gọi quây đến quanh tàu để chia vui -HS làm cá nhân -HS trả lời Câu Câu CN VN Tàu //buông neo vùng biển trường sa Câu Một số chiến só// thả câu Câu Một số khác// quây quần boong sau ca hát, thổi sáo Câu Cá heo// gọi quây đến quanh tàu để chia vui -HS đọc yêu cầu HS làm -HS đọc đoạn văn CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận rằng:Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác ) có thương số tự nhiên -Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) viết thành phân số, tử số số bị chia mẫu số số chia - Giáo dục HS làm cẩn thận II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng mô hình hình vẽ SGK III/ HOẠT ĐỘNG: 1Ổn định: 2/Kiểm tra: (5’)HS nêu phân số làm BT Gv nhận xét 3/Bài mới: GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Hoạt động dạy HĐ1:(10’)Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác MT: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác ) có thương số tự nhiên a/ Trường hợp có thương số tự nhiên * G/v nêu vấn đề:Có cam chia cho em Mỗi em quả? H: Các số 2,4, gọi số gì? * Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta tìm thương số tự nhiên Nhưng , lúc ta * Kết chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác số tự nhiên b)Trường hợp thương phân số * G/v nêu vấn đề:Có bánh , chia cho em Hỏi em phần bánh? Hs nhận xét cách thực phép tính : = ( bánh) Tức chia bánh cho em em ( bánh) * Kết chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số Kết luận:thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0)có thể viết thành phân số, tử số số bị chia, mẫu số số chia HĐ2: (20’)Thực hành MT:Áp dụng vào làm Bài 1: Hs làm phiếu tập GV nhận xét, sửa sai Bài 2: Hs thảo luận theo nhóm Hs đại diện nhóm lên bảng làm theo mẫu, Gv nhận xét, cho HS làm vào Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề tự làm Gv chấm nhận xét 4- Củng cố- dặn dò: (5’)_Hệ thống lại học GV nhận xét, học chuẩn bị sau.(TT) Tuần 20 Hoạt động học -Mỗi bạn được: 8:4 =2 ( cam) - Các số tự nhiên -HS suy nghó trả lời, nêu nhận xét HS nêu kết luận -HS lấy ví dụ 8:4 = ;3:4= ;5:5= ; 4 -HS làm phiếu tập -4 HS lên bảng làm , Gv cho Hs nhận xét ,đổi phiếu chấm cho -HS thảo luận nhóm bàn HS làm HS lên bảng a) HS đọc yêu cầu, Hs làm vào b) Từ kết HS nhận xét: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện( mẩu chuyện , đoạn chuyện) em nghe đọc nói người có tài.Câu truyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghóa hành động, việc làm nhân vật.Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghóa câu chuyện HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn -Rèn luyện thói quen ham đọc sách _ Giáo dục HS tính chịu khó học tập * Hỗ trợ HS diễn đạt trôi chảy II/ ĐỒ DÙNG –DẠY HỌC:Một số truyện viết người có tài.-Giấy khổ to viết dàn ý KC -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định:TT 2-Kiểm tra: (5’)3 HS kể chuyện Bác đánh cá gã thần.Nêu ý nghóa câu chuyện Gv nhận xét 3-Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’) Hướng dẫn kể chuyện MT: HS biết kể tự nhiên, lời câu chuyện( mẩu chuyện , đoạn chuyện) em nghe đọc nói người có tài.Câu truyện phải có cốt truyện, nhân -HS đọc đề bài, gợi ý 1,2 vật, ý nghóa hành động, việc làm nhân vật Những người có tài năng, sức khoẻ, a/ tìm hiểu yêu cầu đề trí tuệ người bình thường -G/v ghi đề lên bảng- gạch chân từ quan trọng mang tài phục vụ phấn màu đất nước gọi tài –Một HS đọc đề bài, gợi ý 1,2 - Người có tài nănng là:Lê Quý H: Những người thí người công nhận người có tài? Lấy ví dụ số người gọi người có Đôn, Trương Vónh Kí, Cao Bá Quát ,Nguyễn Thuý Hiền ,Nguyễn tài? Ngọc Trường Sơn… H: Em đọc câu chuyện đâu? -Yêu cầu h/s giới thiệu nhân vật kể viới tài -Em đọc báo, truyện kể, đặc biệt họ cho bạn nghe danh nhân, xem tí vi… HĐ 2: (20’) HS thực hành kể chuyện -HS giới thiệu tên câu chuyện trước MT: -Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý lớp cho bạn nghe nghóa câu chuyện HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn -HS kể b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu chyện -Trước HS kể, Gv mời HS đọc lại dàn ý KC -Kể nhóm: cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa -HS kể chuyện nhóm câu chuyện -Thi kể trước lớp HS thi kể trước lớp Chú ý: Gv mời HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện, định hS kể mời nhóm cử đại diện thi kể -Sau kể HS đối thoại số câu hỏi HS trả lời VD: Bạn thích chi tiết câu chuyện? Chi tiết chuyện làm bạn cảm động nhất? Vì bạn yêu thích nhân vật câu chuyện ? Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì? + Cả lớp Gv nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn nêu: -HS nhận xét Về nội dung, cách kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay , bạn kể -HS bình chọn bạn kể hay chuyện tự nhiên 4- Củng cố – dặn dò:(5’)GV nhận xét tiết học, khen ngợi thêm -HS chăm nghe bạn kể, lời kể bạn xác, đặt câu hỏi hay.Về chuẩn bị KC tuần 21( người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết) Ngày soạn :11/1/2011 Ngày dạy : Thứ tư ngày 12/1/2011 MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN: GV: Lê Hữu Trình MIÊU TẢ ĐỒ VẬT(Bài viết) Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật – viết với yêu cầu đề , có đủ phần ( mở ,thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu , lời văn sinh động, tự nhiên -Rèn kó viết văn miêu tả đồ vật - Giáo dục HS biết bảo vệ đồ vật *Hỗ trợ HS diễn đạt trôi chảy II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.GV:tranh minh hoạ số đồ vật SGK,bảng phụ viết dàn ý văn tả đồ vật: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1:n định 2:Bài cũ:( 5’)2 em: Đọc kết mở rộng cho văn làm theo đề chọn -Gv nhận xét ghi điểm 3: Bài mới:(30’)GV giới thiệu ghi bảng Đề bài:Chọn đề sau Tả cặp sách em Tả thước kẻ em 3.Tả bút chì em 4.Tả bàn học lớp nhà em -Học sinh đọc đề xác định đề -GV nhắc nhở HS lập dàn trước viết bài, nên nháp trước viết vào -GV đưa dàn chung –Hs đọc –làm -GV quan sát nhắc nhở -Thu 4/ Củng cố –dặn dò:(5’)GV hệ thống bài- nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị Luyện tập giới thiệu địa phương KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh:Nhận biết kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không viết thành phân số ( trường hợp tử số lớn mẫu số) -Bước đầu biết so sánh phân số với -Rèn kó làm xác _Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức học vào làm, trình bày II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Sử dụng mô hình vẽ SGK III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định:TT 49 36 82 2-Kiểm tra: 5’49 : = =7 0:9= = 36 : 6= =6 82 : 82 = =1 82 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1 (10’) Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác a/ ví dụ 1: -HS đọc lại ví dụ quan sát hình minh -Gv nêu vấn đề:Có cam, chia thành hoạ cho ví dụ phần nhau.Vân ăn cam Viết phân số số phần cam Vân ăn? H: Vân ăn cam tức Vân ăn phần? -Vân ăn cam tức vân ăn * Ta nói Vân ăn phần hay ăn cam, phần GV: Lê Hữu Trình Giáo án H: Vân ăn thêm Trường Tiểu học Hòa Trung cam tức ăn thêm phần? H:Như Vân ăn tất phần? ăn thêm nữa, tức ăn thêm phần, * Như Vân ăn tất phần hay cam H: Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số ? => Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số cam Vân ăn b/ Ví dụ 2: Có cam, chia cho người Tìm phần cam người? Yêu cầu h/s tìm cách thực chia cam cho người? H: Sau chia phần cam người bao nhiêu? * G/v: Chia cam cho người người cam Vậy 5: =? c/ Nhận xét: H: cam cam bên có nhiều cam hơn? Vì sao? H: Hãy so sánh Tuần 20 1? ? => Kết luận 1: Những phân số có tử số lớn mẫu số lớn H:Hãy viết thương phép chia 4: dạng phân số dạng số tự nhiên? => Kết luận 2:Các phân số có tử số mẫu số 1 H:Hãy so sánh cam cam? H: Hãy so sánh 1? H:Em có nhận xét tử số mẫu số phân số ? => Kết luận 3:Những phân số có tử số nhỏ mẫu số phân số nhỏ HĐ2: (20’)Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu -HS làm phiếu tập - n thêm phần -Vân ăn tất phần -chia cam cho cho người người nhận cam -Có hình tròn, chia thành phần nhau, phần bên Tất cảø tô màu -Mỗi người 5: = cam 5 cam nhiều cam 4 cam cam thêm cam - >1 -Phân số có tử số lớn mẫu số H: Hãy so sánh tử số mẫu số phân số GV: Lê Hữu Trình H/s viết : = ;4:4=1 -1 cam nhiều cam 1 17 -HS làm vào , HS lên bảng a) Ngày dạy : Thứ năm ngày 13/1/2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I/Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm : Sức khoẻ.Biết số môn thể thao -Hiểu nghóa số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ _Giáo dục HS bảo vệ sức khoẻ *Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy II/ Đồ dùng dạy học: Bảng học nhóm, bút III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định 2/ Bài cũ.(5’) Gọi h/s đọc đoạn văn kể công việc làm trực nhật tổ em nêu câu kể Ai làm 3/ Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’) Mở rộng vốn từ sức khoẻ MT: Mở rộng hệ thống hoá vốn từ theo chủ -1 h/s đọc yêu cầu điểm : Sức khoẻ -Thảo luận theo nhóm bàn hướng Bài tập 1: gọi h/s đọc yêu cầu nội dung tập dẫn nhóm trưởng -Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm bàn -Các nhóm đọc làm mình- lớp nhận -g/v bàn hướng dẫn thêm cho nhóm xét bổ sung -Gọi nhóm đọc G/v chốt câu ghi lên bảng-kết hợp giải nghóa số từ a/ Các từ hoạt b/Các từ đặc động có lợi cho sức điểm Bài 2:Gọi h/s đọc yêu cầu khoẻ thể khẻo mạnh -G/v tổ chức cho nhóm chơi trò chơi tiếp sức Tập luyện, tập thể Vạm vỡ, lực -Yêu cầu nhóm cử bạn tham gia chơi dục, bộ, chạy, lưỡng,cân đối, rắn -Gv làm trọng tài theo dõi nhóm tìm nhiều chơi thể thao, đá rỏi, săn chắc, môn thể thao thời gian quy định bóng, chơi bóng nịch, cường tráng, nhóm chiến thắng chuyền, chơi cầu dẻo dai, nhanh HĐ 2:(20’) Tìm thành ngữ , tục ngữ liên quan đến lông, nhảy dây, nhẹn… sức khoẻ nhảy ngựa, nhảyxa, MT: -Hiểu nghóa số thành ngữ, tục ngữ có nhảy cao, dấu vật, liên quan đến sức khoẻ chơi bóng bàn, cầu Bài 3:Gọi h/s đọc trượt, ăn uống điều yêu cầu h/s suy nghó đọc câu thành ngữ hoàn độ, bộ,an dưỡng, chỉnh du lịch, giải trí… H: Em hiểu câu: “khoẻ voi, “nhanh cắt” -H/s đọc yêu cầu GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung H: Băng giấy thứ hai chia thành phần nhau, tô màu phần? H: Hãy nêu phân số phần tô màu băng giấy thứ hai? H; Hãy so sánh phần tô màu hai băng giấy? H: Vậy băng giấy so với băng giấy nào? H: Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, so sánh Nhận xét H: Từ hoạt động em biết hai phân số Vậy làm từ phân số có phân số ta ? có phân số , ta nhân tử số mẫu số phân số với mấy? H: Như từ phân số H:Khi nhân tử số mẫu số với số tự nhiên khác gì? => Kết luận: Nếu nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho Nếu tử số mẫu số phân số chia hết cho số tự nhiên khác sau chia ta phân số phân số cho HĐ2: (20’)Thực hành MT:Áp dụng tính chất vào thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống -G/v bàn hướng dẫn thêm cho h/s yếu - Sửa cho h/s Bài 2: Tính so sánh kết -HS tự làm đưa nhận xét SGK -Nhận xét, sửa sai Bài 3: Nêu yêu cầu tự làm Nhận xét, sửa sai 4./Củng cố :(5’) GV Hệ thống lại Nhận xét tuyên dương 5./ Dặn dò: Xem lại ÂM NHẠC: GV: Lê Hữu Trình Tuần 20 -Được chia thành phần nhau, tô màu phần - băng giấy tô màu - Phần tô màu hai băng giấy băng giấy = băng giấy = -H/s thảo luận theo nhóm bàn nêu kêt 3× = làm = 4× có phân số , ta nhân tử số mẫu số phân số với -Từ phân số - Khi nhân tử số mẫu số với số tự nhiên khác phân số phân số cho Nêu yêu cầu tự làm - em lên bảng –lớp làm vào nháp 2×3 4× = = ; = = ; a) 5 × 15 7 × 14 -Làm vào vở, nhận xét, sửa sai a/ 18 : = ( 18 x ) : ( x ) = 72 : 12 = b/ 81 : = ( 81 : ) : ( : ) = 27 : = -H/s lên bảng làm 50 10 a/ = = 75 15 3 12 b/ = = = 10 15 20 CÓ GV CHUYÊN DẠY Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I./ Mục tiêu:-Đánh giá hoạt động tuần 20 ,đề kế hoạch tuần 21 Rèn kỹ sinh hoạt tập thể Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể II./Nội dung sinh hoạt 1./ Đánh giá hoạt động tuần 20 -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt -Các tổ báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Giáo viên nhận xét chung mặt tuần * Ưu điểm: -Duy trì só số, học chuyên cần -Các em có tư tưởng đạo đức tốt, vệ sinh cá nhân -Lễ phép với thầy cô,biết giúp đỡ bạn bè học tập - Xếp hàng vào lớp nhanh chóng -Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành trước đến lớp -Thực nghiêm túc 15 phút đầu -Một số em có tiến chữ viết: Tuyết, Nga, Uyên -Một số nhóm sưu tầm số tranh, ảnh đẹp quê hương, đất nước -Tập thể lớp có tinh thần tương thân, tương giúp đỡ sống -Tham gia sinh hoạt Đội ,sao đầy đủ * Tồn : Vẫn số em lười học nhà Chữ viết cẩu thả * Hoạt động giờ: _Giáo dục HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước _Tham gia ủng hộ Tết bạn nghèo , tổng số: 150.000đồng _ _Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ *Tổng số điểm 10 : 68 điểm _ Đạt cao :Oanh /Kế hoạch tuần 21 -Duy trì tốt nề nếp -Duy trì học đều, giờ, không bỏ học -Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp -Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ tiến -Tích cực học ôn tập kiến thức cũ -Thực tốt hoạt động lên lớp Thực tốt công việc tuần 21 GV: Lê Hữu Trình Tuần 20 Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 =================================== Thể dục DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI – TRÁI TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY I Mục tiêu + Ôn chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu thực động tác tương đối + Chơi trò chơi: Lăn bóng tay Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào trò chơi II Địa điểm phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi III Nội dung phương pháp Nội dung Phần mở đầu Phần Phần kết thuc GV: Lê Hữu Trình Phương pháp +Tập hợp lớp , khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp + GV phổ biến nội dung học + Khởi động khớp cổ tay, chân, vòng tròn, chạy chậm địa hình tự nhiên a- Đội hình, đội ngũ + Ôn hàng dọc, cán điều khiển, GV bao quát chung nhắc nhở em thực chưa xác + Ôn chuyển hướng phải, trái Cho HS luyện tập theo tổ khu vực quy định b- Trò chơi * GV nêu trò chơi phổ biến cách chơi + Yêu cầu HS khởi động trước chơi để đảm bảo an toàn + Cho HS chơi nhắc em qua cột cờ mốc ( vòng tròn có cờ cắm giữa) không giẫm vào vòng tròn, số đến đích, số xuất phát Cứ tiếp tục hết, hàng hoàn thành trước, phạm quy thắng + Hồi tónh, tập hợp lớp Đinh lượng phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 + HS đứng chỗ vỗ tay hát phút + GV nhận xét ,đánh giá kết học, dặn HS nhà ôn động tác ======================================= KĨ THUẬT: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU ,HOA I.Mục tiêu: -Biết đặc điểm,tác dụng vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau hoa -Sử dụng số dụng cụ loa động trồng rau ,hoa đơn giản _Giáo dục HS giữ gìn dụng cụ II.Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III Các hoạt động dạy học: Ổn định : 2.Bài cũ: (2’) GV kiểm tra chuẩn bị HS GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 Bài mới: Giơí thiệu –Ghi đề Hoạt động dạy HĐ 1: (20)Tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau ,hoa -GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK -HS tự chọn theo lắp ghép -HS thực hành lắp ghép mối ghép Trong thực hành cần lưu ý cho HS: +Phải sử dụng cờ-lê tua vít để tháo, lắp chi tiết +Chú ý an toàn sử dụng tua-vít +Phải dùng nắp hộp để đựng chi tiết để tránh rơi vãi +Khi lắp ghép , vị trí vít mặt phải, ốc mặt trái mô hình -HS thực hành, GV theo dõi giúp số HS thực hành chậm HĐ2:(10’)Đánh giá kết học tập -GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá thực hành +Các chi tiết lắp kó thuật qui trình + Các chi tiết lắp chắn không bị xộc xệch -Dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm bạn -GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS -GV nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp Củng cố-Dặn dò : (3’) -GV nhận xét chuẩn bị thái độ học tập HS -Chuẩn bị: “Lắp đu” Hoạt động học -HS làm theo yêu cầu GV HS thực hành -HS dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm bạn MĨ THUẬT VẼ ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I/ Mục tiêu -H/s hiểu sơ lược ngày hội truyền thống quê hương; -Biết cách vẽ vẽ đề tài ngày hội theo ý thích -H/s thêm yêu quê hương, đất nước qua hoạt động mang sắc dân tộc quê hương Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học -Một số tranh ảnh hoạt động lễ hội truyền thống quê hương , đất nước III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định 2/ Bài cũ.(3’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: Giới thiệu ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(8’) Tìm chọn nội dung, đề tài -H/s quan sát tranh trả lời câu hỏi -G/v yêu cầu h/s quan sát tranh, ảnh 46, 47 SGK -Cúng tế, Rước cờ, rước kiệu, … hoạt H:Trong ngày hội có hoạt động nào? GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung H: Màu sắc nào? H: Ở quê em có lễ hội nào? HĐ2:(7’) Cách vẽ tranh - Gợi ý cho h/s chọn ngày hội quê hương mà em thích để vẽ +Có thể vẽ hoạt động lễ hội +hình ảnh phải thể rõ nội dung +Vẽ phác hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau +Màu sắc theo ý thích HĐ3: (10’)Thực hành - Theo dõi hướng dẫn cho em yếu HĐ4: (5’)Đánh giá, nhận xét -Tổ chức cho h/s nhận xét, đánh giá số tiêu biểu +Nội dung ,bố cục, hình vẽ, màu sắc -g/v nhận xét, đành giá chung cho tøng vẽ ncủa h/s 4/ Củng cố- dặn dò: (2’)Quan sát đồ vật ứng dụng trang trí hình tròn Tuần 20 động vui chơi khác:đấu vật, múa sư tử, hát xoan, hát quan họ… -Màu sắc quần áo, cờ hoa rưc rỡ -H/s liên hệ -Lắng nghe -Thực hành vẽ theo ý thích - Tô màu theo ý thích -trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm bạn Kó thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG CÂY RAU, HOA I Mục tiêu: + HS biết đặc điểm,tác dụng vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng,chăm sóc rau ,hoa +Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau ,hoa đơn giản + HS có ý thức giữ gìn bảo quản dụng cụ II Đồ dùng dạy – học + Hạt giống,1số phân hoá học ,phân vi sinh,cuốc cào ,vồ ,dầm xới… + Dụng cụ để tưới:Vòi hoa sen,bình xịt nước III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Giới thiệu ( phút) + GV giới thiệu nêu mục đích học Dạy mới: GV: Lê Hữu Trình Hoạt động học - HS lắng nghe nhắc lại tên Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu sử dụngkhi gieo trồng rau ,hoa *MT:Thấy dụng cụ vật liệu + Gọi HS đọc nội dung SGK + GV hướng dẫn HS đọc SGK trả lời câu hỏi H: Nêu sốhạt giống rau,hoa mà em biết? -Ở gia đình emthường bón nhữngõ loại phân cho rau ,hoa? -Theo em,dùng loại phân bón tốt nhất? GV gợi ý: +Muốn gieo trồngphải cóhạt giống giống +Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho +Ta cần có dụng cụ :chậu, thùng ,xô … * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụgieo trồng ,chăm sóc rau ,hoa *MT:Thấy tác dụng vật liệu dụng cụ - GV hướng dẫn HS đọc mục trả lời câu hỏi: H.Lưõi cán cuốc thường làm vật liệu gì? H Nêu cách sử dụng cuốc? H Dầm xới dùng để làm ? H.Cào có loại?Dùng để làm gì? H.Nêu tác dụng củavồ đập đất,bình tưới ?Nêu cách sử dụng tác dụng nó? *GV kết luận rút kết luận SGK Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại Vật liệu ,dụng cụ gieo trồng rau ,hoa - Dặn HS nhà thực hành chuẩn bị tiết sau Tuần 20 - HS đọc, lớp đọc thầm nội dung - HS suy nghó trả lời - Vài HS nêu, em khác bổ sung - HS nhắc lại - HS lắng nghe gợi ý GV - HS ý nghe hướng dẫn GV -Quan sát tranh trả lời - HS nhắc lại - Lần lượt HS nêu -HSđọc ghi nhớ - HS lắng nghe chuẩn bị tốt cho tiết sau Thể dục ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG I Mục tiêu + Ôn chuyển hướng phải trái Yêu cầu thực động tác tương đối xác + Chơi trò chơi Thăng Yêu cầu biết cách chơi chủ động chơi II Địa điểm phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi III Nội dung phương pháp GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Nội dung Phần mở đầu Tuần 20 Phương pháp + Tập hợp +Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp + GV phổ biến nội dung học + Khởi động khớp cổ tay, chân, vòng tròn, vỗ tay hát + Đi chuyển hướng phải trái + Ôn động tác chuyển hướng + GV nhắc lại cách thực cho HS ôn lại động tác chuyển hướng phải trái, em cách , tập theo đội hình hàng dọc + Chú ý nhắc HS đảm bảo an toàn tập + Trò chơi Thăng * GV nêu trò chơi phổ biến cách chơi + Yêu cầu HS khởi động trước chơi để đảm bảo an toàn + Cho HS chơi nhắc em chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không phạm quy +Hồi tónh, Tập hợp + HS theo đội hình vòng tròn hít thở sâu + GV nhận xét ,đánh giá kết học Phần Phần kết thúc Định lươ phút (12 phút) ( 10 phút) phút Kó thuật( 20) VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG CÂY RAU, HOA I Mục tiêu: + HS biết đặc điểm,tác dụng vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng,chăm sóc rau ,hoa +Biết sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau ,hoa đơn giản + HS có ý thức giữ gìn bảo quản dụng cụ II Đồ dùng dạy – học + Hạt giống,1số phân hoá học ,phân vi sinh,cuốc cào ,vồ ,dầm xới… + Dụng cụ để tưới:Vòi hoa sen,bình xịt nước III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu ( phút) - HS lắng nghe nhắc lại tên + GV giới thiệu nêu mục đích học Dạy mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu sử dụngkhi gieo trồng rau ,hoa - HS đọc, lớp đọc thầm nội dung *MT:Thấy dụng cụ vật liệu + Gọi HS đọc nội dung SGK - HS suy nghó trả lời GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung + GV hướng dẫn HS đọc SGK trả lời câu hỏi H: Nêu sốhạt giống rau,hoa mà em biết? -Ở gia đình emthường bón nhữngõ loại phân cho rau ,hoa? -Theo em,dùng loại phân bón tốt nhất? GV gợi ý: +Muốn gieo trồngphải cóhạt giống giống +Phân bón nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho +Ta cần có dụng cụ :chậu, thùng ,xô … * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụgieo trồng ,chăm sóc rau ,hoa *MT:Thấy tác dụng vật liệu dụng cụ - GV hướng dẫn HS đọc mục trả lời câu hỏi: H.Lưõi cán cuốc thường làm vật liệu gì? H Nêu cách sử dụng cuốc? H Dầm xới dùng để làm ? H.Cào có loại?Dùng để làm gì? H.Nêu tác dụng củavồ đập đất,bình tưới ?Nêu cách sử dụng tác dụng nó? *GV kết luận rút kết luận SGK Củng cố, dặn dò: (3 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại Vật liệu ,dụng cụ gieo trồng rau ,hoa - Dặn HS nhà thực hành chuẩn bị tiết sau GV: Lê Hữu Trình Tuần 20 - Vài HS nêu, em khác bổ sung - HS nhắc lại - HS lắng nghe gợi ý GV - HS ý nghe hướng dẫn GV -Quan sát tranh trả lời - HS nhắc lại - Lần lượt HS nêu -HSđọc ghi nhớ - HS lắng nghe chuẩn bị tốt cho tiết sau Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 ========================================= Ngày soạn:23/1/2008 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24/1/2008 ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2) I/ Mục tiêu :Giúp HS : -Củng cố kiến thức học kính trọng ,biết ơn người lao động Biết tỏ thái độ kính trọng ,biết ơn người lao động - Noi gương bạn có thái độ đắn ,lịch với người lao động dù người lao động bình thường _Giáo dục HS biết kính trọng biết ơn người lao động II/Đồ dùng dạy học : -Nội dung số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ người lao động III/ Các hoạt động dạy học : /Bài cũ : (5’) H: V ì ta phải kính trọng ,biết ơn người lao động ? H:Để thể lòng kính trọng ,biết ơn người lao động cần phải làm ? H: Nêu ghi nhớ ? 2/ Bài :Giới thiệu – ghi mục Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(7’) Bày tỏ ý kiến MT: Củng cố kiến thức học kính trọng ,biết ơn người lao động Biết tỏ thái độ kính trọng ,biết ơn người lao động -Yêu cầu nhóm thảo luận nhóm tập H: -1 HS đọc tập Những hành động, việc làm thể -HS thảo luận nhóm cặp tập kính trọng biết ơn người lao động ? Giải thích Đại diện cặp trình bày kết GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 ? a)Với người lao động phải chào hỏi lễ phép b) Giữ gìn sách ,đồ dùng ,đồ chơi a)Câu Vì dù người lao động bình thường ,họ đáng tôn trọng b) Đúng V ì sản phẩm bàn tay người lao động làm ,cũng cần phải trân trọng c)Sai Bất bỏõ sức lao động để làm c)Những người lao động chân tay không cần phải cơm ăn , áomặc,của cải cho xã hội tôn trọng người lao động khác tôn trọng d)Giúp đỡ người lao động lúc nơi d)Sai Vì có công việc không phù hợp với sức khoẻ hoàn cảnh e)Dùng hai tay đưa nhận vật với người lao e) Đúng Vì thể lễ phép, tôn động trọng người lao động HĐ2 : (10’)Đóng vai MT:Nhập vai theo tình nhóm -Gọi HS đọc tập -GV chia lớp thành nhóm ,giao nhiệm vụ cho -1 HS đọc nhóm ,thảo luận đóng vai tình -Các nhóm thảo luận , tập đóng vai tình nhóm lên trình bày Nhóm :Tình -Các nhóm lên đóng vai Nhóm 2: Tình Nhóm : Tình -GV vấn HS đóng vai -Lớp thảo luận cách cư xử tình -HS trả lời câu hỏi GV đưa -Lớp phát biểu ý kiến theo tình phù hợp chưa ?Vì ? GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình HĐ3: (5’)Sưu tầm câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện …nói người lao động -Các nhóm thảo luận : tìm ghi lại câu ca MT:Hiểu câu ca dao,tục ngữ… -GV khen ngợi nhóm tìm hiểu ,sưu tầm dao ,tục ngữ ,bài hát ,truyện …sau nhóm cử đại diện lên trình bày nhiều câu hay ,đúng HĐ4 :(5’)Trò chơi : “ ô chữ kì diệu” -GV đưa ô chữ nội dung có liên quan đến số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ -Chia lớp thành dãy ,mỗi dãy tham gia đoán ô chữ Sau lượt chơi dãy giải mã nhiều ô chữ dãy thắng 1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động : “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt ,đắng cay muôn phần” )Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Đây câu nói tiếng Bác Hồ người lao động ? 3) Đây người lao động phải đối mặt với nguy hiểm ,với kẻ tội phạm GV: Lê Hữu Trình -HS quan sát ô chữ xem ô chữ có chữ Đọc kó ca dao hay gợi ý GV để đoán Ô chữ cần đoán + ) Có chữ : NÔNG DÂN + ) Có chữ :GIÁO VIÊN +) Có chữ : CÔNG AN Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 -GV nhận xét HS -HS lắng nghe GV kết luận :SGK 4)Củng cố –dặn dò : (3’)Gv nhận xét tiết học Về nhà học –thể kính yêu người lao động KHOA HỌC : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU :Sau học giúp HS biết phân biệt không khí không khí bẩn -Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí -Giáo dục HS có ý thức tự giác giữ môi trường xung quanh ,trồng bảo vệ xanh để góp phần bảo vệ bầu không khí lành *Hỗ trợ HS diễn đạt thành câu II/Đồ dùng dạy học :-Hình vẽ 1;2;3;4 trang 78 ,79 phóng to -Sưu tầm tranh ,ảnh cảnh thể bầu không khí III/Các hoạt động dạy học :1/Bài cũ: (5’) Gọi HS lên bảng H:Có cấp gió cấp ? H:Bão gây tác hại ?Nêu số cách phòng chống bão ? H: Nêu điều bạn cần biết ? 2/Bài : Giới thiệu Hoạt động dạy Hoạt động học -HS quan sát HĐ1:(10’)Tìm hiểu không khí bị ô nhiễm không khí Hình 2:Cho biết nơi có không khí MT: Sau học giúp HS biết phân biệt không khí sạch ( lành )và không khí bẩn( bị ô ,cây cối xanh tươi không gian thoáng nhiễm ) đãng … -GV treo hình 1,2,3,4,trang 78 ;79 Hình 1:Nhiều ống khói nhà máy -Yêu cầu HS quan sát nhả đám khói đen bầu H:Em hãỳ hình thể bầu không khí trời Những lò phản ứng hạt nhân ? nhả khói làm không khí bị nhiễm bẩn H:Hình thể bầu không khí bị ô nhiễm ? Hình 3: Cảnh ô nhiễm đốt chất thải H: Không khí có tính chất ? nông thôn H:Vậy không khí coi ? Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc H: Không khí không khí bị nhiễm bẩn ? nhiều ô tô HĐ2: (15’)Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm ,xe máy lại xả khí thải bụi đầy không khí đường ,khí thải nhà máy làm ô MT: -Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu nhiễm không khí không khí * Các hình ;3 ;4 thể bầu không -Yêu cầu HS liên hệ thực tế phát biểu H: Ở địa phương em không khí có bị nhiễm bẩn không ? khí bị ô nhiễm -Hiện địa phương em không khí nguyên nhân gây ? bị nhiễm bẩn khí thải xe GV kết luận :Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : cộ ,bụi đường ,bụi xay cà phê ,bụi xi -Do bụi :bụi tự nhiên ,bụi núi lửa sinh ,bụi hoạt động măng công trường xây dựng ,khí độc người,khí độc ,vi khuẩn rác thải sinh … vi khuẩn rác thải sinh H: Học qua ta cần biết điều ? /Củng cố –dặn dò :(5’)_Hệ thống lại bài.GV nhận xét -Học sinh nêu mục bạn cần biết tiết học Về nhà học –chuẩn bị sau LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ MỤC TIÊU:Học xong này, HS biết: GV: Lê Hữu Trình Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 -Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng -Ý nghóa quyetá định trận Chi Lăng thắng lợi khởi nghóa Lam Sơn - Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng _Giáo dục HS lòng biết ơn vị anh hùng *Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Hình SGK ,phiếu học tập III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: 2-Kiểm tra: (5’)H:Vua quan nhà Trần sống nào? H: Hành động truất quyền vua Hồ Quý Li có hợp lòng dân không? Vì sao? H: HS nêu học? 3- Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (10’)i chi Lăng bối canh dẫn tới trận Chi lăng MT: Thấy bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng -HS lắng nghe * Gv trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ không -HS quan sát lược đồ đoàn kết toàn dân nên kháng chiến thất bại(1407) Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhiều -Thung lũng i Chi Lăng tónh Lạng khởi nghóa nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu Sơn nước ta khởi nghóa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng - Thung lũng hẹp hình bầu dục -GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK đọc -Phía Tây thung lũng dãy núi đá hiểm thông tin để thấy khung cảnh ải trở, phía Tây thung lũng dãy núi đất Chi Lăng trùng trùng điệp điệp H:Thung lũng i Chi Lăng tónh nước ta? -Lòng thunglũng có sông lại có H: Thung lũng có nào? núi nhỏ H:Hai bên Thung lũng gì? -Địa Chi Lăngtiện cho quân ta mai H:Lòng Thung lũng có đặc biệt? H: Theo em với địa trên, Chi Lăng có thuận lợi phục giặc, cón giặc lọt vào Chi Lăng khó mà có đường cho quân ta có hại cho quân địch? * G/vchốt:Chính i Chi Lăng, năm 981 lãnh đạo Lê Hoàn, quân dân ta đanh tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần kỉ, lãnh đạo Lê lợi, quân ta giành chiến thằng vẻ vang HĐ2: (10’)Trận Chi Lăng MT: -Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng -Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV cho HS thảo luận câu hỏi theo nhóm bàn H: Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động nào? H: Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta? H: Kị binh nhà Minh bị thua trận sao? H: Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào? -HS dựa vào dàn ý để thuật lại diễn biến trận Chi Lăng HĐ3: (10’)Nguyên nhân thắng lợi ý nghóa chiến GV: Lê Hữu Trình - Thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm thụât lại diễn biến Cả lớp nhận xét -Khi quân địch đến, kị binh ta nghênh chiến quay đầu giả vờ thua để dẫn đám kị binnh vào ải -Kị binh giặc thấy ham đuổi theo nên bỏ xa hàng vạn quân phía sau chạy -Khi kị binh giặc bì bõm dùi đầm lầy loạt pháo hiệu nổ vang sấmb dậy Lập tức hai bên sườn núi, chùm tên mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Thăng đám kị binh bị giết trận Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 - h/s thuật lại diễn biến trận Chi thắng Chi Lăng Lăng MT: Ý nghóa quyetá định trận Chi Lăng -Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, thắng lợi khởi nghóa Lam Sơn số ống sót cố chạy nước, tướng địch H:Hãy nêu lại kết trận Chi Lăng? Liễu Thăng chết trận H: Theo em quân ta lại thắng Ải Chi Lăng? -Quân ta anh dũng, mưu trí đánh Gv:Trong trận Chi Lăng, nghóa quân Lam sơn thể giặc Địa Chi Lăng có lợi cho ta thông minh tài quân kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào -HS đọc học ải mà đường khiến chúng đại bại H: Chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa lịch sử dân tộc ? -HS đọc học 4- Củng cố – dặn dò:(3’)GV nhận xét, giáo dục HS có lòng yêu nước ý trí tự cường cao -Chuẩn bị 17 KHOA HỌC: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I/ Mục tiêu:Nêu việc nên làm không nên làm để bỏ vệ bầu không khí -Biết bảo vệ bầu không khí lành -Có ý thức bảo vệ bầu không khí tuyên truyền, nhắc nhở người làm việc để bảo vệ bầu không khí II/ Đồ dùng dạy học Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ môi trường không khí III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định 2/ Bài cũ (5’) H: Thế khônng khí ? không bị ô nhiễm? H: Những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? H: Ô nhiễm không khí có tác hại đời sống sinh vật? 3/ Bài mới:Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động dạy HĐ1:(15’)Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí MT: Nêu việc nên làm không nên làm để bỏ vệ bầu không khí -Yêu cầu h/s quan sát hình SGK 80,81và trả lời câu hỏi : H:Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu không khí sạch? -Nhận xét khăûng định việc nên làm không nên làm -Liên hệ thực tế H: Em , gia đình , địa phương nơi em làm để bào vệ bầu không khí sạch? HĐ2:(15’) Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí MT: Có ý thức bảo vệ bầu không khí tuyên truyền, nhắc nhở người làm việc để bảo vệ bầu không khí -Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm để tìm ý cho nội dung tranh nhón thống vẽ GV: Lê Hữu Trình Hoạt động học -H/s quan sát hình thảo luận theo nhóm bàn -Các nhón trình bày ý kiến +Việc nên làm: -H1: làm vệ sinh lớp học H2: bỏ rác vào thùng có nắp đậy H3:Nấu ăn bếp cải tiến tiếtkiệm củi có ống dẫn khói H5:Nhà vệ sinh trường học quy định H6:Thu gom rác đường phố H 7:Trồng rừng bảo vệ rừng xanh tốt +Việc không nên làm: H4: Nhóm bếp than tổ ong gây nhiều khói độc +Không đun bếp than tổ ong +Trồng nhiều xanh +Đổ rác nơi quy định +Đại tiện nơi quy định +Xử lí phân rác hợp lí Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung -G/v theo dõi giúp đỡ nhóm -G/v tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm -G/v h/s bình chọn tranh đẹp -mời nhóm giải lên nêu ý tưởng tranh nhóm 4/ Củng cố- dặn dò:(3’)Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu không khí sạch?-Nhận xét tiết học Tuần 20 +Thường xuyên làm vệ sinh nơi vui chơi học tập -H/s thảo luận theo nhóm vẽ tranh -Các nhóm trưng bày sản phẩm mìnhlớp bình chọn tranh cổ động có ý tưởng hay, gần gũi, đẹp -Các nhóm nêu lên ý tưởng tranh nhóm vẽ ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiêu: Sau học , H/s có khả năng:Kể tên số dân tộc chủ yếu số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ -Trình bày đặc điểm nhà phương tiện lại người dân đồng Nam Bộ -Tôn trọng truyền thống văn hoá người dân đồng Nam Bộ II/Đồ dùng dạy học.Một số tranh, ảnh, hình vẽ nhà ở, trang phục lễ hội người dân Nam Bộ -Phiếu hocï tập III/Các hoạt động dạy học.1/ Ổn định 2/ Bài cũ.(5’) H: Kể số sông lớn đồng Nam Bộ? H: Đồng Nam Bộdo sông nạo bồi đắp nên? H: Nêu ghi nhớ bài? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (10’)Nhà người dân -H/s thảo luận theo nhóm dươí hướng dẫn MT:Thấy nhà người dân nhóm trưởng -Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm câu hỏi sau -Báo cáo kết thảo luận H:Từ đặc điểm đất đai, sông ngòi cuảa -Là vùng đồng có nhiều dân sinh sống, trước, rút hệ sống người khai khẩn đất hoang dân đồng Nam Bộ? -Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên H:Theo em,ở đồng Nam Bộ có dân tộc người dân thường làm nhà theo dọc sinh sống ? sông Phng tiện lại xuồng ghe HĐ2:(15’)Trang phục lễ hội MT: -Kể tên số trang phục chủ yếu -Dân tộc Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ -H/s thảo luận theo nhóm -G/v treo số tranh, ảnh trang phục người dân đồng Nam Bộ H:Từ ảønh, tranh em rút đặc -Trang phục chủ yếu áo bà ba khăn rằn điểm trang phục người dân đồng Nam Bộ? H: Từ ảønh, tranh em rút đặc -Các lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà,lễ cúng Trăng điểm lễõ hội người dân đồng Nam Bộ 4/ Củng cố- dặn dò:(5’)-Hệ thống lại học.Nhận xét tiết học Về học GV: Lê Hữu Trình ... yêu cầu đề _ HS tiếp nối đọc Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Ngày soạn:10/1 /201 1 Tuần 20 Ngày dạy: Thứ ba ngày 11/1 /201 1 CHÍNH TA Û(NGHE - VIẾT) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/Mục đích yêu cầu... Ngày soạn :11/1 /201 1 Ngày dạy : Thứ tư ngày 12/1 /201 1 MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN: GV: Lê Hữu Trình MIÊU TẢ ĐỒ VẬT(Bài viết) Giáo án Trường Tiểu học Hòa Trung Tuần 20 I/ MỤC ĐÍCH YÊU... :12/ 01/ 201 1 Tuaàn 20 ; 8:5= ; -HS làm -2 HS lên bảng 9:7= 19 : 11 = 19 ;… 11 1 ; >1 17 -HS làm vào , HS lên bảng a) Ngày dạy : Thứ năm ngày 13/1 /201 1 LUYỆN

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:00

Mục lục

  • Ngày soạn: 9/1/2011 Ngày dạy: Thứ hai 10/1/2011

  • TUẦN 20

  • III/Các hoạt động dạy học: 1/Ổn đònh

    • Hướng dẫn viết từ khó

    • Viết chính tả

    • TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

    • I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đủ 3 phần ( mở bài ,thân bài, kết luận), diễn đạt thành câu , lời văn sinh động, tự nhiên.

    • KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY

    • TOÁN: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)

      • III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn đònh

      • TOÁN: PHÂN SỐ BẰNG NHAU

        • I. /Mục tiêu - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.

          • II./ Đồ dùng dạy học: Băng giấy như hình vẽ sách giáo khoa

          • III. /Các hoạt động dạy học: 1./Ổn đònh

          • SINH HOẠT LỚP TUẦN 20

            • II./Nội dung sinh hoạt.

            • Thể dục

            • Kó thuật

              • II. Đồ dùng dạy – học

              • III. Hoạt động dạy – học

              • Thể dục

              • Kó thuật( 20)

                • II. Đồ dùng dạy – học

                • III. Hoạt động dạy – học

                • Ngày dạy: Thứ năm ngày 24/1/2008

                • LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan