1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 25 CKTKN lop 4

26 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 380 KB

Nội dung

Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 24. - Kế hoạch hoạt động tuần 25. Tiết 1 - Thể dục Tiết 49: Phối hợp chạy- nhảy- mang -vác Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ I. Mục tiêu. - Thực hiện đợc động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Đồ dùng dạy học - Bóng và dụng cụ để hs ném bóng vào rổ . III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung 1.Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học - Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, chân, gối, hông - Bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: Gió thổi 2. Phần cơ bản. a, Bài tập RLTTCB. - Gv hớng dẫn cách tập luyện. - Một nhóm hs tập thử. - Hs tập theo nhóm, thi đua giữa các tổ. - Gv theo dõi nhận xét - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. b, Trò chơi vận động Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ - GV phổ biến luật chơi và cách chơi - GV làm mẫu - Cho HS tiến hành chơi. - Thi ném bóng vào rổ giữa các tổ. Mỗi em ném hai lợt, tổ ném bóng vào rổ nhiều hơn là thắng, đội thua phải kiệu đội thắng lên và hô: Học- tập- đội- bạn 2 lần 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà ôn tập lại 8 động tác bài thể dục đã học. Định l- ợng 8-10 phút 1 lần 2x8 nhịp 20-22 phút 6-8 phút 8-10 phút 3-5 phút Phơng pháp tổ chức i hỡnh nhn lp * * * * * * * * * * * * * * i hỡnh ụn tp * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình: nh trên. Tiết 3: Toán Phép nhân phân số . I. Mục tiêu . - Bit thc hin phộp nhõn hai phõn s. - Bi tp 1, 3. II. Đồ dùng dạy học . - Vẽ hình sgk lên giấy khổ to . III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng tính - Nhận xét- Cho điểm 2. Bài mới a, Giới thiệu bài : Phép nhân phân số . b. Giảng bài VD : GV nêu đề toán . - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nh thế nào ? Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 4 m, Chiều rộng 3 2 m ta làm nh thế nào ? - GV treo hình vẽ . - Hình vuông có cạnh là bao nhiêu ? - Hình vuông đợc chia bao nhiêu phần bằng nhau ? - GV nêu : 1 ô bằng 15 1 m 2 Cô đã chia 1 cạnh hình vuông thành 5 phần bằng nhau cô đã tô màu mấy phần ? - 1 cạnh cô chia thành 3 phần bằng nhau cô tô màu mấy phần ? - Hình chữ nhật đã tô màu bao nhiêu ô ? Vậy 15 8 này là diện tích của hình CN có chiều dài 5 4 m Chiều rộng 3 2 m bằng 15 18 m 2 - Muốn tính DT hình CN ta làm nh thế nào ? c. Thực hành . Bài 1 : Tính - Nhận xét chữa bài . Bài 2 (HSKG): Rút gọn rồi tính - Nhận xét chữa bài . 17 37 17 17 17 20 17 17 17 8 17 12 17 8 17 17 17 12 =+=++=++ - HS nêu - Lấy 3 2 5 4 x - 1 m . 1 em tính diện tích hình vuông : 1 x 1 = 1 m 2 - 15 phần bằng nhau (15ô) - tô màu 5 4 - Tô màu 3 2 - Tô màu 15 8 ô là 15 8 m 2 - 1 hs tính 15 8 35 24 3 2 5 4 == x x X (m 2 ) - HS nêu đề bài . 2 em lên bảng tính . cả lớp làm vào vở 6 8 3 8 2 1 ; 18 3 29 12 2 1 9 2 35 24 75 64 7 6 5 4 === == x x x x x x x - Các phép tính khác tiến hành t 2 - HS nêu đề bài . Bài 3 : Cho hs đọc bài toán . - Hớng dẫn phân tích đề bài và tóm tắt . 3. Củng cố dặn dò : - Nhắc lại quy tắc . - Nhận xétgiờ học . 45 11 5 1 9 11 10 5 9 11 15 7 5 7 3 1 5 7 6 2 == == xx xx - Cả lớp làm vào vở 1 hs lên bảng giải . Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : 35 18 5 3 7 6 =x (m 2 ) Đáp số : 35 18 m 2 Tiết 4: Tập đọc . Khuất phục tên cớp biển . I.Mục đích - yêu cầu - Bc u bit c din cm mt on phõn bit rừ li nhõn vt, phự hp vi ni dung, din bin s vic. - Hiu ND: Ca ngi hnh ng dng cm ca bỏc s Ly trong cuc i u vi tờn cp bin hung hón( tr li c cỏc CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học . - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng bài đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi . 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài : Cho hs quan sát tranh những ngời quả cảm và giới thiệu các nhân vật anh hùng Mở đầu chủ điểm những ngơì quả cảm hôm nay b, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc : - Em hiểu thế nào là hung dữ ? - Thế nào là đức độ ? - Thế nào là nhân từ ? - GV đọc diễn cảm toàn bài . c. Tìm hiểu bài . - Tính hung hãn của tên chúa tàu đợc thể - Hát . - 2 hs đọc bài - HS quan sát tranh. - 1 HS đọc toàn bài . Chia đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu man rợ . Đạn 2 : Tiếp đến toà sắp tới . Đoạn 3 : Phần còn lại - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : 2- 3 lợt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo cặp - 1->2 hs đọc toàn bài - HS chú ý theo dõi * HS đọc từ đầu phiên toà sắp tới và trả lời câu hỏi . - Đập tay xuống bàn quát mọi ngời im . hiện qua những chi tiết nào ? - Lời nói cử chỉ của bác sỹ cho thấy ông là ngời nh thế nào ? - Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cớp ? - Vì sao bác sỹ Ly khuất phục đợc tên c- ớp biển hung hãn ? - Truyện trên giúp em hiểu điều gì ? - Nội dung bài nói gì ? * Hớng dẫn đọc diễn cảm . - GV hớng dẫn hs đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài lu ý hs giọng của tên cớp , gịong của bác sỹ ) - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò : - Nội dung bài nói gì ? - Nhận xét giờ học . trừng mắt nhìn bác sỹ quát : Có câm mồm không ? rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly . - Ông là ngời nhân hậu , điềm đạm nhng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chống laị cái sấu , cái ác bất chấp nguy hiểm . * 1 em đọc đoạn 3 . - Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị , một đằng thì nanh ác hung hãn nh con thú dữ . + 1 em đọc câu hỏi 4 và thảo luận chọn ý đúng - Chọn ý c. - Trong cuộc đối đầu giữa cái thiện và cái ác ngời chính nghĩa dũng cảm kiên quyết sẽ chiến thắng . - Ca ngi hnh ng dng cm ca bỏc s Ly trong cuc i u vi tờn cp bin hung hón - 1 tốp 3 em đọc phân vai (ngời dẫn chuyện, tên cớp , bác sỹ Ly ) - Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử 1 tốp 3 em các nhóm nhận xét bình những nhóm đọc diễn cảm hay. Tiết 5: Đạo đức . Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II. I.Mục tiêu . - HS ễn li nhng kin thc ve o c ó hc t hc kỡ II n gi. - Rốn luyn kh nng s dng cỏc hnh vi o c vo cuc sng. - Bit cỏch x lớ tỡnh hung qua cỏc tỡnh hung c th. II. Đồ dùng dạy học . - GV chuẩn bị cây hoa cho hs hái hoa và trả lời câu hỏi . III. Các hoạt động dạy học . 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ - Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng ? - Em giữ gìn công trình công cộng bằng cách nào ? +GV nhận xét cho điểm . 3. Bài mới : a,Giới thiệu bài:Thực hành kỹ năng giữa kỳ II. - Hát . - 2 hs nêu . b. Hớng dẫn thực hành . * Hoạt động 1 : Chơi hái hoa dân chủ Câu hỏi : - Vì sao phải kính trọng và biết ơn ngời lao động ? - Kính trọng ngời lao động em đã làm gì ? - ý nào trong các ý sau em cho là đúng ? + Lịch sự với mọi ngời là a, Chào hỏi lễ phép . b, Nói năng nhã nhặn . c,Biết thông cảm với ngời khác . d, Không cần thông cảm c nói năng cùng trang cùng lứa . e, Cảm ơn khi đợc giúp đỡ . - Hãy kể tên 1 số công trình công cộng mà em biết ? - Vì sao phải giữ gìn công trình công cộng ? Hoạt động 2 : Tiểu phẩm . - Chia lớp làm 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và đóng vai * Lu ý hs chọn các tiểu phẩm đã đóng ở các bài đã học từ tuần 18 - GV nhận xét tuyên dơng . 4, Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau . - Lần lợt hs lên bảng hái hoa và trả lời câu hỏi tình huống . - Lớp nhận xét bổ xung . - Bình những bạn trả lời xuất sắc . * Các nhóm tự tìm tiểu phẩm và đóng vai sau đó lên trình diễn trớc lớp . - Các nhóm bình xét những nhóm đóng tiểu phẩm hay. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 122: Luyện tập I. Mục tiêu - Bit thc hin phộp nhõn hai phõn s, nhõn phõn s vi s t nhiờn, nhõn s t nhiờn vi phõn s. Bi tp 1, 2. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Muốn nhân phân số ta làm nh thế nào ? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hớng dẫn hs làm bài tập - HS nêu . - 1 em lên bảng tính, cả lớp làm bảng con. 36 42 3 6 12 7 =x Bài 1: Tính theo mẫu. GV viết mẫu lên bảng. 9 10 1 5 9 2 5 9 2 == xx Viết gọn : 9 10 9 52 5 9 2 == x x - Nhận xét chữa bài. Bài 2 :Tính theo mẫu. - Nhận xét chữa bài. Bài 3(HSKG) Tính rồi so sánh. - Nhận xét chữa bài. - GV nêu: Phép nhân phân số với số tự nhiên 3 5 2 x là tổng của 3 phân số bằng nhau 5 2 5 2 5 2 ++ Bài 5(HSKG): Cho hs đọc đề bài. - Hớng dẫn phân tích đề và tóm tắt. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Muốn nhân phân số ta làm nh thế nào? - Nhận xét giờ học. - Dặn VN làm bài tập. - HS nêu đề bài. - Quan sát mẫu. - HS làm vào vở, 2 hs lần lợt lên bảng 6 35 6 75 7 6 5 ; 11 72 11 89 8 11 9 ==== x x x x 0 8 0 8 05 0 8 5 ; 5 4 5 14 1 5 4 ===== x x x x - HS nêu đề bài, tìm hiểu mẫu và làm vào vở. 4 x 11 12 11 43 11 4 3; 7 24 7 64 7 6 ==== x x x 1 x 0 5 0 5 20 5 2 0; 4 5 4 51 4 5 ===== x x x - HS nêu y/c đề bài. Tính vào vở. 3 3 2 x và 5 2 5 2 5 2 ++ 5 6 5 2 5 2 5 2 ; 3 6 3 3 2 =++=x vậy: 5 2 5 2 5 2 3 5 2 ++=x - Hs nhắc lại. - 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Giải Chu vi hình vuông là: 7 20 4 7 5 =x (m) Diện tích hình vuông là: 7 25 7 5 7 5 =x (m 2 ) Đáp số: 7 20 m; 49 25 m 2 Tiết 2: Chính tả (Nghe viết ) Tiết 25: Khuất phục tên cớp biển I.Mục đích - yêu cầu. - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn . - Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ (BT2a) hoặc BT2b hoặc do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học - 3 tờ phiếu khổ to gi sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - GV đọc đoạn viết. - Nhắc nhở hs cách trình bày lời đối thoại trớc khi viết. - Đọc cho hs viết bài. - Đọc soát lỗi. - Thu vở chấm: 5- 6 vở - Nhận xét chữa 1 số lỗi cơ bản. c, Bài tập chính tả. Bài tập 2 a. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tuyên dơng những bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học - VN viết lại những tiếng đã viết sai trong bài. - 2 hs lên bảng viết: Kể chuyện, truyện cổ, câu chuyện, đọc truyện - Cả lớp theo dõi. - Đọc thầm bài, tìm và luyện những từ khó, dễ lẫn - HS viết từ khó bảng con: dữ dội, rút soạt dao ra, lăm lăm, treo cổ, nghiêm nghị. - HS nghe, viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - HS đọc y/c của bài. Cả lớp làm vào vở. - 1 HS làm việc trên phiếu - Các từ cần điền: Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng (rệt), khu rừng. Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 49: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? I.Mục đích - yêu cầu. - Hiu c cu to v ý ngha ca b phn ch ng trong cõu k Ai l gỡ?(ND ghi nh). - Nhn bit c cõu k Ai l gỡ? trong on vn v xỏc nh c ch ng ca cõu tỡm c(BT1, mc III); bit ghộp cỏc b phn cho trc thnh cõu k theo mu ó hc( BT2); t c cõu k Ai l gỡ? vi t ng cho trc lm ch ng(BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bốn băng giấy. Mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai là gì? ( Phần nhận xét ) - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn bài tập 1. - Bảng phụ ghi các vị ngữ ở cột B - Bài 1 phần Luyện tập, 4 mảnh bìa ghi 4 câu cột A. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì ? - Xác định câu kể Ai là gì ? trong câu thơ : Quê hơng là con đò nhỏ - 1 em nêu. - 1 em làm bài tập. Mẹ về nón lá nghiêng che 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? b, Phần nhận xét. Bài tập 1,2,3 + Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì? - GV đính bảng tờ phiếu đã ghi sẵn các câu kể Ai là gì? - Nhận xét chữa bài. - Chủ ngữ trong câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? c, Ghi nhớ d, Luyện tập Bài tập 1: Tìm câu kể ai là gì? Xác định CN, VN của từng câu. - Gọi Hs phát biểu ý kiến, Gv kết luận. Bài tập 2: - GV treo bảng phụ. Bài 3: Đặt câu kể Ai là gì? 3. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - 3 hs nối tiếp đọc bài tập 1,2,3 - Cả lớp đọc thầm các câu văn và bài tập - 1 số em phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. - HS xác định chủ ngữ + Ruộng rẫy là chiến trờng. Cuốc cày là vũ khí. Nhà nông là chiến sĩ. + Kim Đồng của đội ta. - 4 Hs lên bảng gạch dới chủ ngữ trong câu: Ruộng rẫy/ Cuốc cày/ Nhà nông/ Kim Đồng và các bạn anh/ - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành - HS nêu ghi nhớ trong sgk. - HS đọc đề bài, tìm câu kể Ai là gì?, xác định CN của câu. - Văn hoá nghệ thuật / cũng là một mặt trận. - Anh chị em/ là chiến sĩ trên mặt trận ấy. - Vừa buồn mà lại vừa vui/ mới thực sự là nỗi niềm bông phợng. - Hoa phợng/ là hoa học trò. - 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - 1 Hs lên gắn các mảnh bìa ghép với từ ngữ cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. - 2 Hs đọc bài làm: + Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Cô giáo là ngời mẹ thứ hai của em. Bạn Lan là ngời Hà Nội. Ngời là vốn quý nhất. - Lớp nhận xét bổ xung. - HS nêu y/c của bài. - Cả lớp đặt câu vào vở, 3 hs lên bảng đặt câu. - HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt. Lớp nhận xét. Tiết 4: Âm nhạc Tiết 25: ôn tập 3 bài hát chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo. nghe nhạc I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 em hát bài Chim sáo - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Từ đầu học kỳ II đến giờ các em đã đợc học những bài hát gì ? b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát chúc mừng - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần. ? Bài hát này thuộc dạng nhạc gì, do ai viết lời - Cho học sinh hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp. - Tổ chức biểu diễn trớc lớp kết hợp với vận động phụ họa. * Hoạt động 2: Ôn bài Bàn tay mẹ - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần. ? Em hãy cho biết tác giả của bài hát này - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - Cho học sinh hát kết hợp vận động phụ họa. * Hoạt động 3: Ôn bài Chim sáo - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát 1 - 2 lần chú ý sửa sai cho học sinh. ? Bài hát Chim sáo là dân ca của dân tộc nào - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Cho học sinh ôn lại một số động tác phụ họa đã học. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng cá nhân, nhóm, lớp. * Hoạt động 4: Nghe nhạc bài lý cây bông (dân ca Nam Bộ) - Giáo viên giới thiệu tên bài, dân ca vùng miền, rồi hát cho học sinh nghe 1 - 2 lần. 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh hát lại một trong 3 bài hát. - Nhận xét tinh thần giờ học - Cả lớp hát - 3 em lên bảng trình bày - Bài hát chúc mừng, bàn tay mẹ, chim sáo - Cả lớp hát - Bài hát là nhạc Nga, do Hoàng Việt viết lời - Hát kết hợp vận động phụ họa. - Cả lớp hát - Nhạc Bùi Đình Thảo Lời Tạ Hữu Yên - Cả lớp, nhóm, tổ - Cả lớp hát - Là dân ca của dân tộc Ba Na - Cả lớp - nhóm - tổ trình bày - Học sinh nghe giáo viên hát Tiết 5: Khoa học Tiết 49: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I.Mục tiêu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đền pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - ánh sáng cần cho con ngời nh thế nào? - ánh sáng cần cho động vật nh thế nào? 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh. Không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. + Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp a/s quá mạnh có hại cho mắt. - Tìm những trờng hợp a/s quá mạnh có hại cho mắt. - Nêu những việc nên làm và không nên làm để tránh tác hại do a/s quá mạnh gây ra? * Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số việc nên làm, không nên làm để đảm bảo đủ a/s khi đọc viết. Mục tiêu: Vận dụng KT về sự tạo thành bang tối về vật cho a/s truyền qua 1 phần, vật cản sángđể bảo vệ cho mắt. Biết tránh đọc, viết nơi s/s quá mạnh hoặc quá yếu. - Trờng hợp cần tránh để gây hại cho mắt? - Đối với ti vi, vi tính chúng ta có nên nhìn quá lâu không? - Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu ở tay phải? - Đặt đèn ở đâu? - Yêu cầu Hs làm việc cá nhân: 1) Em có đọc viết dới a/s quá yếu bao giờ không? a, Thỉnh thoảng. b, Thờng xuyên. c, Không bao giờ. 2) Em đọc, viết dới ánh sáng quá yếu khi 3) Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết ở dới ánh sáng quá yếu? GV giải thích: Khi đọc viết t thế phải ngay ngắn giữa mắt và sách giữ khoảng cách 30 cm , không đợc đọc sách nơi a/s quá yếu hoặc mặt trời chiếu trực tiếp vào. - 2 hs nêu. * Hoạt động nhóm. Quan sát hình vẽ sgk 1, 2 trang 98, dựa vào kinh nghiệm để tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chung. - Hs dựa vào sgk và thực tế để tìm hiểu những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung. + Quan sát hình 5,6,7,8 sgk Và trả lời câu hỏi trang 99, nêu lý do lựa chọn của mình. - HS nêu: Hình 6, 7 - HS nêu và giải thích. - HS ghi lại vào giấy. [...]... động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng tính 5 4 ì 3 6 - Gv nhận xét cho điểm 1ì 5 4 2 Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số - Hs tính và so sánh kết quả, rút ra kết a, Tính chất giao hoán - Gv nêu và ghi bảng: luận: Tính: 2 4 4 2 x và x 3 5 5 3 2 4 8 4 2 8 x = ; x = 3 5 15 5 3 15 vậy 2 4 4 2 x = x 3 5 5 3 + Khi ta đổi chỗ vị trí các phân số... 22 = x 22 = = 22 11 242 242 11 3 3 3 3 3 66 198 9 x x 22 = x ( x 22) = x = = 22 11 22 11 22 11 242 11 1 1 2 3 2 2 5 2 10 1 +) + x = + x = x = = 2 3 5 6 6 5 6 5 30 3 2 30 20 50 1 1 2 1 2 2 + = + = = x + x = 2 5 3 5 10 15 150 150 150 3 +) - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Cho hs nêu đề bài - Hs đọc đề, tóm tắt bài toán - Hớng dẫn phân tích và giải 4 5 2 3 44 (m) 15 44 Đáp số: m 15 ( + )x2=... Gv ghi bảng: Tính: - HS thực hiện phép tính và kết luận: 1 2 3 1 2 3 x x và x x 3 5 4 3 5 4 1 2 3 5 3 4 1 3 2 3 5 4 ( x ) x = x( x ) c, Tính chất nhân một tổng hai phân số - HS nêu tính chất kết hợp với một phân số - Hớng dẫn Hs thực hiện phép tính và - HS tính 1 2 3 1 3 2 3 kết luận ( + )x = x + x 5 5 4 5 4 5 4 - Hs nêu T/chất nhân một tổng hai phân số với một phân số 2.3, Thực hành Bài 1b: Tính... Đàng Ngoài * Hoạt động 4 : Cuộc sống của nhân dân ở thế kỷ XVI - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra những hậu quả gì ? * Ghi nhớ sgk : - HS đọc sgk phần còn lại - Cho hs nêu 4 Củng cố dặn dò : - Đất nớc bị chia cắt , nhân dân khổ - Nhận xét giờ học cực - Dặn về nhà học bài Thứ nm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 1 24: Tìm phân số của Một... của bài - Hs viết phân số đảo ngợc của các phân số đã cho a, 3 5 24 : = 7 8 35 b, Bài 3: Củng cố về nhân, chia phân số - Hs nêu yêu cầu - Tổ chức cho hs làm bài - Hs làm bài - Chữa bài, nhận xét, rút ra kết luận về 2 5 10 a, ì = quan hệ giữa phép nhân và phép chia 3 7 21 c 8 3 32 : = 7 4 21 b 10 5 2 : = 21 7 3 10 2 5 : = 21 3 7 Bài 4( HSKG): Giải bài toán có lời văn - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu... Cả lớp viết bài vào vở Bài tập 4: - Gv nêu yêu cầu, gợi ý hs viết đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời BT3 - HS nối tiếp nhau đọc bài đã viết - GV khen những bài viết hay - HS nhận xét bổ xung 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn VN luyện viết mở bài theo cách gián tiếp Tiết 4 - Địa lí Tiết 24: Thành phố Cần Thơ I.Mục tiêu:... của một số + 1 cuả 12 quả cam là mấy quả cam ? 3 1 3 + của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả) b, GV nêu bài toán : Một rổ cam có 12 + HS đọc đầu bài quả Hỏi 1 số cam trong rổ là bao nhiêu 3 quả cam? - Gv treo hình vẽ + Hình trên vẽ bao nhiêu quả cam ? - HS quan sát hình vẽ + 12 quả cam + 1 số cam trong rổ là:12 : 3 = 4( quả) 3 1 số cam trong rổ là bao nhiêu quả ? 3 + 2 Lần 2 1 + số quả cam gấp mấy lần... rổ là bao nhiêu quả ? 3 + 2 Lần 2 1 + số quả cam gấp mấy lần số quả 3 3 1 cam? + Tìm số cam 3 2 + Có thể tìm số cam trong rổ nh thế 2 3 + Tìm số cam 3 + nào? - Gv ghi: 1 Số cam là:12 : 3 = 4 (quả) 3 2 Số cam là :4 x 2 = 8 (quả) 3 + Gv nêu: Vậy ta có thể tìm số cam trong - 1 hs nêu bài giải: 2 số cam trong rổ là: 3 2 12 x = 8 (quả) 3 2 = 8( quả ) 3 Đáp số: 8 quả 2 + Vậy muốn tìm của 12 ta làm nh thế... không sợ nguy hiểm Bài tập 4: - HS thi điền nhanh điền đúng (tiếp sức ) - Gv nêu y/c của bài, gợi ý mỗi em điền 1 từ - GV tuyên dơng những nhóm điền đúng - Các từ cần điền: ngời liên lạc, can đảm, điền nhanh mặt trận, hiểm nghèo, tấm gơng 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà xem lại các từ ngữ đã học Tiết 3: Tập làm văn Tiết 49 : Luyện tập tóm tắt tin... mng chớnh, mng ph B2: V hỡnh nh B3: V chi tit hon chnh hỡnh B4: V mu - GV hng dn v tranh b DDH - HS quan sỏt v lng nghe H3: Hng dn HS thc hnh - GV nờu y/c v tranh - HS v bi sỏng to, v mu theo ý - GV bao quỏt lp nhc nh HS v hỡnh thớch, nh chớnh ni bt ni dung, v mu theo ý thớch -GV giỳp HS yu, ng viờn HS khỏ,gii * Lu ý: Khụng c dựng thc v H4: Nhn xột, ỏnh giỏ - HS a bi lờn nhn xột - GV chn 1 s bi . 6 35 6 75 7 6 5 ; 11 72 11 89 8 11 9 ==== x x x x 0 8 0 8 05 0 8 5 ; 5 4 5 14 1 5 4 ===== x x x x - HS nêu đề bài, tìm hiểu mẫu và làm vào vở. 4 x 11 12 11 43 11 4 3; 7 24 7 64 7 6 ==== x x x 1 x 0 5 0 5 20 5 2 0; 4 5 4 51 4 5 ===== x x x -. ( 3 2 5 4 + ) x 2 = )( 15 44 m Đáp số: m 15 44 - HS đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở. Bài giải: May 3 cái túi hết số mét vải là: )(23 3 2 mx = Đáp số: 25 m. Tiết 2 - Kĩ thuật Tiết 25: Chăm. nêu đề bài. - 2 hs lên bảng tính . 5 4 5 1 3 6 4 ì ì - Hs tính và so sánh kết quả, rút ra kết luận: 15 8 3 2 5 4 ; 15 8 5 4 3 2 == xx vậy 3 2 5 4 5 4 3 2 xx = + Kết quả của chúng không thay

Ngày đăng: 30/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w