Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,45 MB
Nội dung
Về dự giờ hình học Giáo viên : Nguyễn Thị Lụa Kiểm tra bài cũ 1/ Thế nào là hai tam giác bằng nhau? 2/ Hãy tìm các cặp cạnh tương ứng và các cặp góc tương ứng, dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau? P A M N CB ABC = MPN AB =MP; BC = PN;CA = NM Góc A = góc M; góc B = góc P; góc C = Góc N Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ có những yếu tố nào bằng nhau? không cần biết đến các cặp góc có tương ứng bằng nhau không,thì có thể kết luận: Đặt vấn đề: M P N M ' P' N' MNP và M'N'P‘ Có: MN = M'N' MP = M'P‘ NP = N'P' MNP =M'N'P‘ ? 1. vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. Cách vẽ - Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm. - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, và cung tròn tâm C bán kính 3cm. - Hai cung tròn cắt nhau tại điểm A - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABC 0 Cm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 THCS Phulac B C 0 C m 1 2 3 4 5 6 7 8 L u o n g v a n g i a n g 0 C m 1 2 3 4 5 6 L u o n g v a n g i a n g A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 T H C S P h u l a c 0 C m 1 2 3 4 5 6 7 8 2 c m 3 c m 4cm Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm. 4cm 3 c m 2cm 4 c m 2 c m 3 c m A C B C’ B’ A’ Cách vẽ • Vậy khi nào thì hai tam giác bằng nhau ? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2/Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh - Tính chất (SGK- T113) A CB A’ C’B’ Nếu Δ ABC và Δ A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ ⇒ Δ ABC = Δ A’B’C’ (c.c.c) Hai tam giác MNP và M'N'P' trong hình vẽ sau có bằng nhau không ? Xét ΔMNP và ΔM'N'P‘ có MN = M'N' MP = M'P' NP = N'P' Suy ra ΔMNP = ΔM'N'P‘ (c.c.c) (c.c.c) Không cần xét góc cũng kết luận được hai tam giác bằng nhau. Trở lại đặt vấn đề ồ M P N M ' P' N' [...]...?2 tìm số đo của góc B, hình 67 ( SGK) Giải A 1200 Xét Δ ACD và Δ BCD có : AC = BC ( gt ) Δ ACD = Δ BCD (c.c.c ) AD = BD ( gt ) D CD cạnh chung C = B = 1200 ( 2 góc tương ứng ) Bài tập 17 ( SGK-T11) Trên hình 69, có các tam giác nào bằng nhau ? vì sao? M N Xét MNQ và MPQ có : MN = PQ ( gt ) P Q MP = NQ ( gt... Đúng rồi Trong hình vẽ số cặp tam giác bằng nhau là : B A 2 cặp A B 4 cặp O C C 6 cặp D 8 cặp D Đúng rồi Sai rồi ! Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống để được kết quả đúng ΔABC = ΔMPN P B 6 cm 7 cm 5c m A C 7 cm BC = ……… 5 cm MP = ……… 6 cm NM = ……… N M Kiến thức cần nắm 1) Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC... hình sau đây: Kim tự tháp Dặn dò: 1 Ơn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh 2 Học thuộc và vận dụng tính chất trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh của trường hợp này 3 Làm BTVN 15, 16, 17, 18, 19 trang114 – SGK 4 Xem trước “ Luyện tập1” . 6 7 8 9 10 THCS Phulac B C 0 C m 1 2 3 4 5 6 7 8 L u o n g v a n g i a n g 0 C m 1 2 3 4 5 6 L u o n g v a n g i a n g A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 T H C S P h u l a c 0 C m 1 2 3 4 5 6 7 8 2 c m 3 c m 4cm . góc B, hình 67 ( SGK) Xét Δ ACD và Δ BCD có : Giải AC = BC ( gt ) AD = BD ( gt ) CD cạnh chung Δ ACD = Δ BCD (c.c.c ) = ( 2 góc tương ứng ) = 120 0 A C B D 120 0 Bi tp 17 ( SGK-T11) Trờn. vào chỗ trống để được kết quả đúng. ΔABC = ΔMPN A B 5 c m C 6 c m M P N 7 c m BC = ……… MP = ……… NM = ……… 7 cm 5 cm 6 cm Kiến thức cần nắm 2) Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác