1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga5 tuan 26+gdkns

25 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 370,5 KB

Nội dung

Tuần 26-2011 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 Toán : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiên phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 4 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài toán 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: + Ví dụ 1:- Tìm hiểu nội dung đề bài và nêu phép tính nhân tương ứng - Tìm hiểu cách đăt tính theo cột dọc và tính kết quả của phép tính 1giờ 10phút x 3 = ? + Ví dụ 2:- Thực hành đọc đề bài, nêu phép tính và tính kết quả 3giờ 15phút x 5 = ? - Nắm bắt cách chuyển đổi số đo thời gian (kết quả bài tính nhân) - Thực hành nêu nhận xét về quy trình nhân số đo thời gian * Thực hành: + BT 1:sgk- Thực hành làm các bài tính nhân số đo thời gian với một số + BT 2:sgk?( Nếu còn thời gian ) - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV giảng giải và làm mẫu. Lớp theo dõi - Cả lớp - HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. GV theo dõi - Cả lớp- GV giảng giải và làm mẫu. Lớp theo dõi - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- HS làm bài trên bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp- HS làm trên bảng con. - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của đề bài và nêu được phép tính nhân tương ứng - Cả lớp nắm bắt được cách đặt tính theo cột dọc và cách làm tính nhân - Thực hành tính được kết quả bài tính nhân số đo thời gian với một số (KQ: 15giờ 75phút) - Nắm bắt được cách chuyển đổi: Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn nếu đủ điều kiện. - Nêu đúng quy trình nhân số đo thời gian -Cả lớp thực hành tính đúng kết quả các bài tính nhân - Cả lớp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Chia số đo thời gian cho một số -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững quy trình nhân số đo thời gian với một số. RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 1 TUẦN 26 Tuần 26-2011 Tập đọc: NGHĨA THẦY TRÒ (Hà Ân) I/ Mục tiêu: 1/ Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng, trang trọng. 2/ Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 3/ Giáo dục HS có ý thức tôn trọng, ghi nhớ công ơn của các thầy cô giáo. II/ Chuẩn bị:* GV: *Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) *PP: Giảng giải, Đàm thoại. * HS: Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Cửa sông - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - HTL bài thơ, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc:- đọc nội dung bài học quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) đọc nối tiếp bài văn theo từng đoạn Đoạn 1: (. . . mang ơn rất nặng) Đoạn 2: (. . . tạ ơn Thầy) Đoạn 3: (. . . phần còn lại) - Thực hành luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu nội dung bài - Tìm hiểu mục đích của các môn sinh khi tìm đến nhà cụ giáo Chu - Tìm những chi tiết cho thấy các môn sinh rất tôn kính cụ giáo Chu - Tìm hiểu chi tiết chứng minh cụ giáo Chu rất tôn kính người Thầy đã dạy ông lúc vỡ lòng - Tự tìm những thành ngữ, tục ngữ nói lên tấm lòng “Tôn sư, trọng đạo” - GV giảng giải và cung cấp thêm những thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề trên * GV cho HS tìm hiểu nội dung bài * Đọc diễn cảm - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 3HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp (HS thực hành tìm) - Cá nhân (GV giảng giải, HS theo dõi) - Cá nhân - Cả lớp (Đọc theo nhóm 3HS) - Đọc lưu loát bài văn - Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ. - Đọc lưu loát bài văn - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài- Đọc lưu loát phần bài. - Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu bài đọc. - Nêu được: Đến để mừng thọ Thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng Thầy -Các đối tượng nêu đầy đủ những chi tiết - Nêu được những chi tiết thấy rõ sự tôn kính Thầy của cụ giáo Chu - Tìm được những thành ngữ, tục ngữ đúng theo chủ đề - Nắm vững ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ theo chủ đề trên - Nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh đoạn 1, 2 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Hội thổi cơm thi ở Đồng vân _Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết và có ý thức tôn sư trọng đạo RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 2 Tuần 26-2011 Chính tả: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I/ Mục tiêu: 1/ Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. 2/ Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV- SGK - PP: Gợi mở- Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ- GV viết một số tên riêng tiếng nước ngoài - Cả lớp - Viết đúng tên riêng tiếng nước ngoài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết - Đọc lại nội dung bài viết - Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hành chấm, chữa bài * Thực hành làm bài tập: + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Tìm tên riêng trong bài văn và cho biết cách viết các tên riêng đó - Cả lớp - GV đọc mẫu, lớp theo dõi - Cá nhân- HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS đọc thầm bài, GV theo dõi, gợi mở - Cả lớp - GV đọc lần lượt từng câu, HS viết bài vào vở - Cá nhân (GV thu chấm cả lớp) - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Nắm được nội dung bài viết - Đọc, nắm bắt được nội dung bài viết. - Nắm được: Bài văn giải thích lịch sử ra đời ngày Quốc tế Lao động 1- 5. - Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ được những từ khó viết trong bài: Chi- ca- gô; Mĩ; Niu Y- oóc; Ban- ti- mo; Pít- sbơ- nơ. - Cả lớp thực hành viết đúng chính tả. -Các đối tượng nêu đúng các tên riêng trong bài văn và nêu đúng cách viết các tên riêng đó (theo âm nước ngoài (Pa- ri) và theo cách phiên âm theo âm Hán Việt (Pháp; Quốc tế ca) c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Cửa sông -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Nắm vững quy tắc và thực hành viết đúng tên riêng, tên người, tên địa lí. RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 3 Tuần 26-2011 Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vân dụng vào giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình nhân số đo thời gian với một số - Cá nhân - Nêu đúng quy trình nhân số đo thời gian với một số 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số + Ví dụ 1:- Tìm hiểu nội dung bài toán và đưa ra phép tính sau: 42phút 30giây : 3 = ? + Ví dụ 2:- Tìm hiểu nội dung bài toán và đưa ra phép tính sau: 7giờ 40phút : 4 = ? - Thực hành nêu nhận xét về quy trình chia số đo thời gian * Thực hành làm bài tập: + BT 1:sgk- Thực hành làm các bài tính chia số đo thời gian + BT 2:sgk- (Nếu còn thời gian ) - Cả lớp - GV giới thiệu và thực hành làm mẫu. Lớp theo dõi - Cả lớp - GV gợi ý hướng dẫn, HS thực hành - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS thực hành làm bài trên bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi hướng dẫn - Cá nhân-2HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Nắm bắt được cách đặt phép tính chia và quy trình thực hiện phép tính chia số đo thời gian cho một số - Thực hành tính đúng kết quả bài tính. Biết cách chuyển đổi số đo có đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ để tiếp tục thực hiện phép tính chia - Nêu đúng quy trình chia số đo thời gian - Thực hành tính đúng kết quả bài tính và đúng quy trình. - Thực hành tính đúng kết quả của bài tính - Trình bày rõ, nắm vững quy trình làm tính chia số đo thời gian c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài. Biết và thực hiện được các bài tính chia số đo thời gian đúng quy trình và đúng kết quả RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 4 Tuần 26-2011 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Từ điển từ đồng nghĩa; Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của cách liên kết câu bằng thay thế từ ngữ - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành xác định nghĩa của từ truyền thống trong các nét nghĩa cho trước - Nhận biết, giải thích ý nghĩa của hai nét nghĩa còn lại - Ghi nhớ nét nghĩa của từ truyền thống + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành xếp các từ đã cho thành nhóm thích họp với các nét nghĩa đã quy định + BT 3:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm trong đoạn văn những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV giảng giải - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-3 HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Các đối tượng xác định đúng nét nghĩa của từ truyền thống (đáp án c) - Nắm vững ý nghĩa của các nét nghĩa đã cho - Nắm được: Truyền:,; thống: - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành xác định được các tù đã cho thành từng nhóm có nghĩa thích hợp - Trình bày rõ, nắm bắt được nghĩa của một số từ có chứa tiếng truyền - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập - Cả lớp - Trình bày rõ nắm bắt được những từ ngữ chỉ người, sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung bài. Biết được một số từ ngữ thuộc chủ đề truyền thống RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 5 Tuần 26-2011 BUỔI CHIỀU Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của đân tộc Việt Nam. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Tài liệu có nội dung liên quan - P 2 : Gợi mở; Luyên tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia (tiết trước) - Cá nhân - Thực hành kể được câu chuyện có nội dung phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn kể chuyện. + Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của đề bài - Nắm bắt nội dung các gợi ý từ SGK - Thực hành giới thiệu câu chuyện mình chuẩn bị kể + Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện chuyện trước lớp - Nêu những việc con người cần làm thể hiện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - Thực hành bình chọn người kể chuyện hay - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - 3 HS lần lượt đọc các gợi ý. Lớp theo dõi, GV hướng dẫn thêm - Cả lớp- HS giới thiệu, GV theo dõi, gợi ý - Nhóm đôi - HS kể và trao đổi ý nghĩa, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- HS bình chọn, GV theo dõi - Tìm hiểu, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - Cả lớp - Thực hành giới thiệu được tên, nội dung cơ bản của câu chuyện mình chuẩn bị trình bày trước lớp - Thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Nêu đúng nội dung - Bình chọn, nêu đúng người kể chuyện hay trong lớp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Kể được câu chuyện có nội dung phù hợp. Biết và có ý thức giữ gìn truyền thống của dân tộc RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 6 Tuần 26-2011 TOÁN * HƯỚNG DẨN GIẢI BÀI TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vân dụng vào giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán 2/Luyện tập Bài 1/56/VBT Bài 2/56/VBT Bài 3 Một người làm việt từ 8 giờ đến 11 giờ thì xong 6 sản phẩm .Hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao nhiêu th[ì gian ? Nhận xét ………………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT * HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÀ VIẾT MỘT ĐOẠN CHÍNH TẢ I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. 2/ Luyện tập Bài 1/45/vbt Bài 2/46 /vbt Bài 3/46/vbt 3/ Viết chính tả :Bài PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Đoạn 1( từ đầu đến chính giữa ) Nhận xét Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 7 Tuần 26-2011 Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 128: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình chia số đo thời gian - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập + BT 1c ,1d :sgk- Thực hành làm các bài tính nhân, chia số đo thời gian + BT 2a ,2b :sgk- Thực hành tính giá trị các biểu thức số có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian + BT 3:sgk- Thực hành giải bài toán có lời văn với nội dung tóm tắt như sau: Làm 1S/phẩm hết 1giờ 8phút Lần 1: làm 7S/phẩm ? thời Lần 2: làm 8S/phẩm gian + BT 4:sgk- HS thực hành so sánh các số đo thời gian (số có nhiều đơn vị đo; số thập phân có đơn vị đo thời gan) - Cả lớp - HS thực hành làm bài trên bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi - Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài trên bảng lớp. GV theo dõi, nhận xét. - Thực hành tính đúng kết quả các bài tính - Thực hành tính đúng kết quả các bài tính - Trình bày rõ, đúng kết quả cá bài toán. Biết cách tính giá trị các biểu thức đúng quy trình - Thực hành tính đúng kết quả các bài tính - Trình bày rõ, Tính đúng kết quả các phép tính cộng, nhân số đo thời gian - So sánh đúng các số đo thời gian. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập chung Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Tình đúng kết quả các bài tính với 4 phép tính đối với số đo thời gian RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 8 Tuần 26-2011 Tập làm văn: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục tiêu: 1/ Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2/ Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ nói, viết. *Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục -Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên ,hoạt bát đúng mục đích ,đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ) -Kỉ năng hợp tác ( hợp để hoàn chỉnh màn kịch ) *Các phương pháp /KTHDTC có thể sử dụng -Gợi tìm kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS -Trao đổi trong nhóm nhỏ - Đóng vai II/ Chuẩn bị:* GV: - Giấy A4; Bảng lớp. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc lai màn kịch Xin Thái sư tha cho (viết lại hoàn chỉnh) - Cá nhân - Thực hành đọc đúng nội dung đoạn kịch 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành đọc, nắm bắt nội dung của trích đoạn kịch + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Nắm bắt nội dung phần gợi ý của bài tập - Thực hành viết tiếp lời đối thoại của đoạn kịch - Thực hành đọc lời đối thoại của đoạn kịch (đã được viết tiếp hoàn chỉnh) + BT 3:- Thực hành phân vai và diễn lại màn kịch - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp - Lớp đọc thầm, 1 HS đọc to trước lớp - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Nhóm 5 HS - HS thực hành viết tiếp lời đối thoại của đoạn kịch. GV theo dõi, - Đại diện nhóm - HS đọc to trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Nhóm 5 HS - HS thực hành diễn kịch. Lớp nhận xét - Nắm được nội dung, yêu cầu của bài tập - Đọc rõ ràng, nắm bắt được nội dung của trích đoạn kịch - Nắm được nội dung, yêu cầu của bài tập - Nắm bắt được nội dung phần gợi ý cho bài tập từ SGK. - Nắm bắt được tính cách của từng nhân vật, thể hiện được lời đối thoại của từng nhân vật để hoàn chình đoạn kịch - Đọc to rõ, thể hiện được tính cách của từng nhân vật trong đoạn kịch -Nhóm thể hiện được bằng lời nói của mình. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Trả bài văn tả đồ vật -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm được nội dung bài. RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 9 Tuần 26-2011 Tập đọc: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN (Minh Nhương) I/ Mục tiêu:1/ Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. 2/ Hiểu được ý nghĩa của bài văn: qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc 3/ Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc II/ Chuẩn bị:* GV: : - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Nghĩa thầy trò - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài Đoạn 1: (. . . sông Đáy xưa) Đoạn 2: (. . . thổi cơm) Đoạn 3: (. . . người xem hội) Đoạn 4: (. . . phần còn lại) - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học - Nêu sự bắt nguồn của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Kể lại việc lấy lửa trước khi thổi cơm thi - Tìm những chi tiết cho thấy sự nhịp nhàng, ăn ý của các thành viên trong đội - Vì sao nói việc giành được giải là niềm tự hào - Tìm hiểu nét đẹp văn hoá của dân tộc qua hội thi * GV cho HS tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 4HS - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - Cả lớp -HS xung phong(các nhóm) - Đọc lưu loát toàn bài - Nắm bắt, hình dung được quang cảnh hội thổi cơm thi - Đọc lưu loát bài văn - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Đọc lưu loát phần bài. - Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu bài đọc. - Các đối tượng - Kể lại đầy đủ những chi tiết của việc lấy lửa. - Thấy rõ sự thử thách của hội thi - Nêu đầy đủ những chi tiết cho thấy sự nhịp nhàng giữa các thành viên - Vì thể hiện sự khéo léo, thông minh và tinh thần đồng đội rất cao - Nêu được sự yêu mến, trân trọng của nét văn hoá - Nêu đúng nội dung bài học -Các đối tượng- Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh đoạn 2, 3 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Tranh làng Hồ -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết và có ý thức giữ gìn truyền thống của dân tộc RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 10

Ngày đăng: 30/04/2015, 05:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w