Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của DTVN - Trần Tuấn Anh Trường THPT Định Hóa-0989261334

5 3.3K 16
Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của DTVN - Trần Tuấn Anh Trường THPT Định Hóa-0989261334

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bi 1 TRUYN THNG NH GIC GI NC CA DN TC VIT NAM (Tit 1) I. Mục tiêu: - Giúp cho học sinh hiểu và biêt phát huy tinh thần yêu nớc, ý trí quật cờng, truyền thống chống ngoại xâm, tài thao lợc đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. - Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, tăng thêm lòng yêu quê hơng đất nớc. Luôn luôn cảnh giác trớc mọi âm mu phá hoại của kẻ thù. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị chu đáo giáo án, Sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng. - Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phơng pháp dạy trong quá trình giảng; định h- ớng, hớng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học. 2. Học sinh: - S tâm tranh ảnh, sách, tạp chí nói về các cuộc chiến tranh của dân tộc ta từ xa đến nay. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức lớp học. - ổn định lớp: Trung đội trởng chào báo cáo tình hình của trung đội. - Bài1: Việt Nam đánh giặc giữ nớc.(Tiết 1) 2 Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Lịch sử đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam. <?> Em hãy kể tên một số cuộc chiến tranh tiêu biểu ma em biết? cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên là cuộc chiến tranh của ai? Chống quân gì? - Củng cố, bổ sung, kết luận: Ngô Quyền, Hai Bà Trng Bà Triệu, Lí Bí, Cuộc chiến tranh đầu tiên là Vua Hùng và Thục Phán chống quân Tần, thế kỉ III trớc cn. 1. Những cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên. HS thảo luận nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV. Chú ý nghe giảng và ghi theo ý hiểu của mình. - Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta, vừa mới dựng nớc, nhân dân ta dã phải đứng lên chống giặc ngoại xâm. Cuộc chiến tranh giữ nớc đầu tiên ma lịch sử ghi lại là cuộc chiến tranh của Vua Hùng và Thục Phán chống quân Tần xâm lợc, thế kỉ thứ III TCN 2. Cuộc chiến tranh dành lại độc lập (thế kỉ I-X). - Dới ách thống trị của chính quyền đô hộ qua nhiều triều đại. Bọn phong kiến phơng Bắc luôn tìm cách vơ vét của cải, áp bức, đồng hoá dân ta, biến n- ớc ta thanh quận huyện của chúng. - Nhân dân ta quyết không chịu khuất phục đứng lên đấu tranh dành độc lập tự do tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa: (Hai Bà Trng Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục ). Vì thế năm 906 nhân dân ta đã giành quyền tự chủ. -Tiếp đó là hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán xâm lợc, dới sự lãnh đạo của Dơng Đình Nghệ (931), Ngô Quyền (938), với chiến thắng Bạch Đằng dân tộc ta dành lại độc lập tự do cho Tổ Quốc. 3. Cuộc chiến tranh giữ nớc (từ thế kỉ X-XIX). - Sau khi chiến thắng ngoại xâm Ngô quyền lên làm Vua bắt tay vào xây dựng đất nớc.Từ đó trải qua các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ (từ thế kỉ X-XV) quốc gia ngày càng đợc củng cố, với kinh đô Thăng Long (HN). Thời kì văn minh Đại Việt. - Tuy nhiên trong giai đoạn này đất nớc ta vẫn phải đứng lên chống giặc xâm lợc: + Năm 981 dới sự lãnh đạo của Lê Hoàn nhân dân ta đánh tan cuộc xâm lăng thứ nhất của quân Tống . + Thế kỉ XI dới triều Lí một lần nữa ta lại đánh thắng quân Tống. + Thế kỉ XIII (1258-1288) Quân dân ta chiến tranh oanh liệt cả 3 lần chống quân Nguyên - Mông. + Cuối thế kỉ XVIII lại 2 lần chống giặc ngoại xâm. 5 vạn Quân Xiêm năm 1785 quân Tây Sơn của Nguyễn Huệ dành chiến thắng. Quang Trung- Nguyễn Huệ đấnh tơi tả 29 vạn quân Mãn Thanh năm 1789. <?> Tại sao Các cuộc chiến tranh từ thế kỉ X-XIX ta đều dành chiến thắng ? HS nghiên cứu phần 2 trong SGK kết hợp nghe giảng, ghi theo ý h iểu của mình hiểu bài ngay trên lớp. HS nghiên cứu phần 3 trong SGK kết hợp nghe giảng, ghi theo ý h iểu của mình hiểu bài ngay trên lớp. Qua bài giảng của GV và SGK HS thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. - Củng cố,bổ sung, kết luận: phần tóm lại. Tóm lại: Trong cuộc chiến tranh giữ nớc từ thế kỉ X- XIX , nhân dân ta dới sự chỉ huy của các vị tớng tài giỏi đã thực hiện toàn dân đánh giặc, biết dựa và địa hình, địa thế vận dụng v- ờn không, nhà trống mọi cách đánh phù hợp, làm cho địch đi đến đâu cũng bị đánh, bị tiêu diệt. 4.Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến (từ thế kỉ XIX-1945). <?> Thực dân Pháp mấy lần xâm lợc nớc ta? Cuộc xâm lợc đầu tiên vào năm nào? - Tháng 9-1858 tầu chiến Pháp nổ súng tiến công ở Sơn Trà Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm l- ợc nớc ta.Triều Nguyễn đầu hàng giặc. 1884 công nhận quyền đô hộ của Pháp trên đất nớc ta. - Nhân dân ta đứng lên chống thực dân Pháp kiên cờng. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa do Chơng Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo. - Phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX phát triển sôi nổi, nhng cuối cùng đều thất bại. do thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến và cha có đờng lối đúng đắn, phù hợp với thời đại mới . - Năm 1930, ĐCS Việt Nam ra đời do Nguyễn ái Quốc sáng lập. Dới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam trải qua các cao trào và giành thắng lợi lớn. + Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 + Phong trào Phản Đế và tổng khởi nghĩa 1940- 1945. Đỉnh cao là cách mạng tháng 8 -1945. Lập ra nớc Việt Nam cộng hoà- nhà nớc dân chủ đầu tiên ở Đông Nam A. 5. Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) <?> Lí do gì Pháp sâm lợc nớc ta lần 2? đợc ai giúp sức? - Củng cố, bổ sung, kết luận: VN là một đất nớc mầu mở và la đờng giao thông vào các nớc Đông Dơng. Pháp đợc quân Anh giúp sức. - Ngày 23-9-1945 đợc quân Anh giúp sức, Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta lần 2. - Ngày 19-12-1946 Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, đã dành đợc một số thắng lợi lớn nh: + Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947 Ghi phần kết luận của GV HS nghiên cứu SGK và sự hiểu biết về lịch sử của mình thảo luận trả lời câu hỏi. Chú ý nghe giảng ghi theo ý h iểu của mình. HS nghiên cứu SGK và sự hiểu biết về lịch sử của mình thảo luận trả lời câu hỏi. Chú ý nghe giảng ghi theo ý h iểu của mình. + Chiến thắng Biên Giới 1950 + Chiến thắng Đông Xuân 1953-1954. Đỉnh cao là chiến thăng Điện Biên Phủ buộc Pháp kí hiệp định Giơ-ne-vơ rút quân về nớc, miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng. 9. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc(1954- 1975). - Đế quốc Mĩ thay thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, chúng dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm biến miền Nam nớc ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng, lập căn cứ quân sự, hòng chia cắt lâu dài đất nớc ta. - Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đứng lên chống Mĩ. + Đánh bại Cuộc chiến tranh Đặc Biệt 1961- 1965. + Đánh bại chiến lợc Chiến tranh Cục Bộ 1965-1968. + Đánh bại chiến lợc Việt Nam hóa chiến tranh 1968-1973, cùng với quân Lào, Campuchia đập tan cuộc tập kích B52 tại Hà Nội buộc Mĩ kí hiệp định Pari. + Đại thắng mùa xuân 1975 đỉnh cao là chiến dịch HCM, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nớc, cả nớc đi lên CNXH. 6. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc sau năm 1975. - Biên giới phía Tây Nam. - Biên giới phía Tây Bắc. <?> Qua bài học em hãy rút ra kết luận 8. Kết luận: - Qua bài giúp các em hiểu đợc tinh thần chiến đấu ý trí quật cờng đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. - Hiểu đợc các trận đánh qua các thời đại và các bậc Anh Hùng qua các thời đại. Ghe giảng ghi những ý chính. HS tự rút ra kết luận Học sinh chú ý, ghi phần kết luận của giáo viên . của trung đội. - Bài1 : Việt Nam đánh giặc giữ nớc.(Tiết 1) 2 Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Lịch sử đánh. tiêu: - Giúp cho học sinh hiểu và biêt phát huy tinh thần yêu nớc, ý trí quật cờng, truyền thống chống ngoại xâm, tài thao lợc đánh giặc giữ nớc của dân

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan