Bi 1 TRUYN THNG NH GIC GI NC CA D N TC VIT NAM (Tit 2) I. Mục tiêu: - Giúp cho học sinh hiểu và biêt phát huy truyềnthống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánhgiặcgiữ nớc. - Giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi công dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc, tăng thêm lòng yêu quê hơng đất nớc. Luôn luôn cảnh giác trớc mọi âm mu phá hoại của kẻ thù. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Chuẩn bị chu đáo giáo án, Sách giáo khoa, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có lên quan đến nội dung bài giảng. - Thục luyện kỹ giáo án, kết hợp tốt các phơng pháp dạy trong quá trình giảng; định h- ớng, hớng dẫn học sinh tiếp cận nắm vững nội dung bài học. 2. Học sinh: - Ôn bài cũ. - Su tâm tranh ảnh, sách, tạp chí nói về các truyền thốngđánhgiặcgiữ nớc của dân tộc ta qua các thời kì. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Tổ chức lớp học. - ổn định lớp: Trung đội trởng chào báo cáo tình hình của trung đội. - Gọi 1-2 em trả lời câu hỏi của giáo viên. - B i 1: Truyền thốngđánhgiặcgiữ n ớc của dân tộc Việt Nam (Tit 2) 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Truyềnthống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánhgiặcgiữ nớc. <?> Dựa vào đâu ma chúng ta có thể đánh thắng các kẻ thù xâm lợc nớc ta? - Củng cố, bổ sung, kết luận: Tại vì thời kỳ nào HS nghiên cứu SGK qua bài giảng trớc thảo luận trả lời câu hỏi GV. chúng ta cũng cảnh giác, Khi chiến tranh sảy ra thực hiện vừa chiến đấu vừa sản xuất. Giặc đến cả nớc đánh giặc. Ngoài ra chúng ta còn rất nhiều tớng giỏi thời nào cũng có. 1. Dựng nớc đi đôi vỡi giữ nớc. - Dựng nớc đi đôi với giữ nớc là 1 quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta: - Từ cuối TK III Trớc CN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh BVTQ, hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Tổng số thời gian dân tộc ta có chiến tranh dài hơn 12 TK - Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lợc, đập tan bọn tay sai, giữ vững nền ĐLDT. Bởi vì: + Thời kỳ nào chúng ta cũng cảnh giác, chuẩn bị mọi mặt đề phòng giặc ngay từ thời bình + Khi chiến tranh sảy ra thực hiện vừa chiến đấu vừa sản xuất. + Giặc đến cả nớc đánh giặc, thắng giặc rồi cả nớc chăm lo xây dựng đất nớc và chuẩn bị đối phó với mu đồ của giặc. <?> Tại sao dựng nớc đi đôi với giữ nớc là nhiệm vụ cấp bách của dân tộc ta từ xua đến nay? Mọi ngời dân đều xác định: Nhiệm Vụ đánhgiặcgiữ nớc hầu nh thờng xuyên, cấp thiết và gắn liền với nhiệm vụ xây dung đất nớc. Đất nớc giàu mạnh là điều kiện có ý nghĩa quyết định ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh xâm lợc của kẻ thù. 2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều <?> Em hãy chứng minh qua các cuộc chiến tranh chúng ta đã biết lấy nhỏ thắng lớn lấy ít địch nhiều? HS chú ý nghe giảng ghi theo ý hiểu của mình. HS qua sự hiểu biết của mình về lịch sử thảo luận trả lời câu hỏi của GV. Ghi phần giả thích của giáo viên. HS nghiên cứu SGK qua bài trớc và sự hiểu biết của mình về lịch sử thảo luận trả lời câu hỏi của GV. Củng cố, bổ sung, kết luận: - Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các cuộc chiến tranh xảy ra về so sánh lực lợng giữa ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù thờng đông quân hơn ta gấp nhiều lần + Cuộc kháng chiến chống Tống, ta có 10 vạn địch có 30 vạn + Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên, ta có 20-30 van, địc có 50- 60 vạn + Cuộc hành trình chống Mãn Thanh ta có 10 vạn , địch có 29 vạn + Cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ quân địch đều lớn hơn ta nhiều lần - Các cuộc chiến tranh, rốt cuộc ta đều thắng, 1 trong các lý do là: + Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lợng cao thắng số lơng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân đánhgiặcgiữ nớc + Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều là 1 tất yếu, trở thành truyềnthống trong đấu tranh giữ nớc của dân tộc ta <?> Qua bài học em có nhận xét gì vè tài thao lợc của dân tộc ta? Củng cố, bổ sung, kết luận: *. Kết luận: - Qua bài học cho chúng ta thấy đợc tài thao l- ợc cùng khả năng nhậy bén của dân tộc ta chống các thế lực bên ngoài dù chúng có tiềm lực quân sự mạnh mẽ. - Lich sử Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nơc và giữ nớc, đầy gian khổ nhng rất vinh Chú ý nghe giảng ghi theo ý hiểu của mình. HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV Ghi phần kết luận của GV. quang. . trởng chào báo cáo tình hình của trung đội. - Gọi 1-2 em trả lời câu hỏi của giáo viên. - B i 1: Truyền thống đánh giặc giữ n ớc của dân tộc Việt Nam (Tit. mạnh tổng hợp của toàn dân đánh giặc giữ nớc + Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều là 1 tất yếu, trở thành truyền thống trong đấu tranh giữ nớc của dân tộc