1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 4 Tuần 27. CKT

25 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 296 KB

Nội dung

Tuần 27 Son:12/3/2010 Ging: Th hai 15 /3/ 2010 Tập đọc Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do phơng ngữ: Cô-péc- ních, Ga-li-lê, sửng sốt - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà khoa học. 2. Hiểu: - Từ ngữ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí. - Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II. Đồ dùng dạy- học: - ảnh chân dung Cô-péc-ních và Ga-li-lê, sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời. - Bảng phụ ghi câu, đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc phân vai truyện " Ga- vrôt ngoài chiến luỹ". + Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? + Nội dung chính của bài là gì? - Biểu điểm: đọc đúng đủ đạt 8 điểm. Trả lời đúng đạt 2 điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - GV chia đoạn: 3 đoạn. - Hớng dẫn luyện đọc kết hợp: + Lần 1: đọc + sửa phát âm. + Lần 2: đọc + giảng từ khó + Lần 3: đọc + luyện đọc câu khó. - Yêu cầu HS đọc nhóm 3 - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: *Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 1. + ý kiến của Cô-pec-ních có điểm gì khác so với ý kiến chung lúc bấy giờ? + Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? GV : sử dụng sơ đồ hệ mtrời : Thời của Cô-péc-ních khi khoa học cha phát triển, ngời ta cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra. TĐất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? - GVnhận xét, bổ sung, ghi bảng. * Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 2. - 4 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát tranh, lắng nghe. - HS đọc nối tiếp 3 lợt. + Đoạn 1: Xa kia phán bảo của chúa trời. + Đoạn 2: Cha đầy một thế kỉ gần bảy chục tuổi. + Đoạn 3: Bị coi là tội phạm đời sống ngày nay. - 1HS đọc. - Lúc bấy giờ ngời ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay quanh trái đất. Cô-péc-ních lại chứng minh rằng trái - Vì nó ngợc lại với những lời phán bảo của Chúa trời. - HS phát biểu. 1. Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. 1 + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì soa toà án lúc ấy lại xử phạt ông? GV: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ t tởng khoa học của Cô-péc- ních bằng cách cho ra đời một cuốn sách mới. Lập tức ông bị toà án xử vẫn với lí do ông đã nói ngợc đã gần 70 tuổi. + Đoạn 2 kể chuyện gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. * Yêu cầu HS đọc to đoạn 3. + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? - GV: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại + ý chính của đoạn 3 là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung bài. - GV kết luận, ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại ND bài. 4. Luyện đọc diễn cảm : - Gọi HS đọc nối tiếp bài. + Cần đọc bài với giọng ntn ? - GV viết đoạn luyện đọc lên bảng: Đoạn 2 + Nêu giọng đọc ? - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3 - Tổ chức thi đọc trớc lớp. - GV nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố - dặn dò: + Qua bài học em học đợc điều gì ở hai nhà khoa học? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau: Con sẻ( đọc bài nhiều lần và trả lời câu hỏi cuối bài.) - Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních. - Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng nh Cô-péc-ních nói ngợc lại với những lời phán bảo của Chúa trời. - HS nêu ý kiến. 2. Ga-li-lê bị xét xử. - 1 HS đọc. - Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngợc với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị tù nh- ng ông vẫn bảo vệ chân lí. - HS phát biểu. 3. Ga-li-lê dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học. - HS đọc thầm tìm ND bài. * ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - HS nêu: Bài cần đọc với giọng kể rõ ràng, chậm dãi, cảm hứng ca ngợi. - HS quan sát. - HS nối tiếp nêu giọng đọc đạon 2. - HS đọc bài theo nhóm 3. - 3 - 5 HS đại diện nhóm thi đọc trớc lớp. - HS nêu lại ND bài. Toán Tiết 131: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài toàn có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài 3,4,5 SGK / 139. - Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm. b. bài mới: 1. GTB: - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét. 2 2. Hớng dẫn HS làm BT: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. + Nêu lại cách rút gọn PS? + Thế nào là 2 PS bằng nhau? - Gọi HS nêu bài toán. - Yêu cầu 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. + Muốm tìm phân số của một số ta làm ntn? - Gọi HS nêu bài toán. - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. + Nêu cách tìm phân số của một số. - Gọi HS nêu bài toán. - Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. + Nêu cách tìm một phần mấy của một số. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau : Hình thoi. ( Đọc kỹ và CB các BT) Bài 1(SGK/139): a. Rút gọn các phân số sau: 25 25 : 5 5 9 9 : 3 3 ; 30 30 : 5 6 15 15 : 3 5 = = = = 10 10 : 2 5 12 12 : 2 6 = = ; 6 6 : 2 3 10 10 : 2 5 = = b. Các phân số bằng nhau là: 3 5 6 5 9 10 = = 5 25 10 6 30 12 = = Bài 2(SGK/139): a) Ph.số chỉ số HS 3 tổ của lớp là: 3 4 b) 3 tổ có số HS là: 3 32 24 4 ì = (Học sinh) Đáp số: 24 Học sinh Bài 3(SGK/139): Bài giải Anh Hải đã đi đợc một đoạn đờng dài là: 15 ì 2 3 = 10 (km) Anh Hải còn phải đi tiếp đoạn đờng: 15 - 10 = 5 (km) Đáp số: 5 km Bài 4 (SGK/139): Bài giải Lần sau lấy ra số lít xăng là: 32850 : 3 = 10950 (lít) Cả hai lần lấy ra số lít xăng là: 32850 + 10950 = 43800 (lít) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là: 56200 + 43800 = 100 000 (lít) Đáp số: 100 000 lít Đạo đức Tiết 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức ở tiết 1 để giải quyết các bài tập tình huống ở tiết 2 về tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. II. Đồ dùng: - Nội dung trò chơi " Dòng chữ kì diệu". - Một số câu ca dao, tục ngữ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ. - 2 HS thực hiện yêu cầu. 3 -Đánh giá bằng Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp. - GV phổ biến luật chơi. - Yêu cầu HS trả lời: 1. Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu giữa hai loài cây. 2. Câu tục ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông chung sức đồng lòng giữa những ngời trong một tập thể. 3. Câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình t- ơng thân tơng ái của những ngời với nhau trong một cộng đồng. - Gọi HS đọc lại. * Hoạt động 2: Thảo luân cặp đôi. - Yêu cầu HS thảo luận và và đa ra cách ứng xử trong các tình huống sau: 1. Uống nớc ngọt để lấy thởng. 2. Góp tiền ủng hộ quỹ vì ngời nghèo. 3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. 4. Góp tiền để thởng cho đội bóng đá của trờng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. =>TK: Có rất nhiều cách thể hiện tình cảm của mình tới ngời có hoàn cảnh khó khăn * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra(BTVN). - Nhận xét. + Khi tham gia các hoạt động nhân đạo em có cảm giác nh thế nào? =>TK: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mình giúp nhiều ngời vợt qua khó khăn 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. CBB: Tôn trọng luật giao thông. 1. Trò chơi " Những dòng chữ kì diệu". - Nghe. - HS trả lời: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Lá lành đùm lá rách. - 1,2 HS đọc lại. 2. Bày tỏ ý kiến. - Thảo luận cặp đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 3. Liên hệ. - 5-7 HS trình bày. - Vài HS phát biểu. - HS nêu: Em cảm thấy rất vui vì mình đã làm đợc một việc tốt. - 2,3 HS đọc. Lịch sử Tiết 53: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII I. Mục tiêu: - HS đợc vào thế kỉ XVI-XVII đất nớc ta nổi lên 3 đô thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến và Hội An. - Mô tả đợc cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI-XVII. - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thơng mại. II. Chuẩn bị: 4 Phiếu học tập Đặc điểm Thành thị Dân c Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á. Lớn bằng thành thị ở một số nớc châu á. Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh các loại hàng hoá đến đông không thể tởng tợng đợc. Buôn bán nhiều mặt hàng: tơ lụa, áo, vóc, nhiễu, Phố Hiến Có nhiều dân nớc ngoài nh: Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp. Có hơn 200 nóc nhà của ngời n- ớc khác đến ở. Là nơi buôn bán tấp nập. Hội An Là dân địa ph- ơng và các nhà buôn Nhật Bản. Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong. Thơng nhân ngoại quốc th- ờng lui tới buôn bán. - Các hình minh hoạ SGK. - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: + Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? + Cuộc khẩn hoang Đàng Trong đã đem lại kết quả gì? - Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Hoạt động cá nhân. - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu. - Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc. - Nhận xét, chốt ý đúng. - Tổ chức cho HS mô tả về các thành thị này. * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp. + Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên điều gì về kinh tế nớc ta thời đó? =>TK: Vào thế kỉ XVI-XVII sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là Đàng Trong rất phát triển tạo ra nhiều nông sản mở cửa tạo điều kiện cho thơng nhân nớc ngoài buôn bán. 3. Củng cố, dặn dò: - 2 HS trả lời. - Nhận xét bạn. 1. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - 3 thành thị lớn thế kỉ XVI-XVII. - Nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân vào phiếu. - Dán kết quả lên bảng. - HS phát biểu. 2. Tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ XVI-XVII. - Thành thị nớc ta thời đó đông ng- ời, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo tra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. - Lắng nghe. 5 - Tổ chức giới thiệu tài liệu, thông tin đã su tầm đợc về 3 thành thị lớn. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Nghe. Son:12/3/2010 Ging: Th ba 16/3/ 2010 Thể dục Tiết 53 : Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng. Trò chơi: dẫn bóng I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích - Trò chơi: Dẫn bóng. yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động. II. Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: Sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ - Phơng tiện: còi, dụng cụ để tổ chức tập đi chuyển tung và bắt bóng và trò chơi Dẫn bóng. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu. - Ôn tập bài TDPTC. - Chạy nhẹ nhàng một vòng quanh sân. B. Phần cơ bản: 1. Bài tập rèn luyện t thế cơ bản. a. Bài tập RLTTCB. -Ôn di chuyển tung và bắt bóng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. b. Trò chơi: Dẫn bóng. - GV nêu tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi. C. Phần kết thúc: - HS chạy chậm và hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học và bài TDPTC. 6-10 phút 1 phút 1 lần 1 phút 18- 22 phút 12- 14 phút 5-6 phút 8- 10 phút 4-5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chia nhóm tập luyện theo khu vực, hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích. - GV nhắc lại cách tập, làm mẫu, cho HS thực hiện. - Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn, làm mẫu cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Chia nhóm 3, cho hs chơi, nhắc nhở an toàn tập luyện. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập đọc 6 Tiết 54: Con Sẻ. I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc đúng: lôi, tuồng nh, sẻ non, lao xuống, - Đọc diễn cảm, giọng chuyển đổi linh hoạt phù hợp với nội dung. 2. Hiểu: - Từ ngữ: tuồng nh, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn. - Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. - Bảng phụ phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài " Dù sao trái đất vẫn quay ". + Bài tập đọc muốn nói với em điều gì? - Biểu điểm: đọc đúng đủ đạt 8 điểm. Trả lời đúng đạt 2 điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc: - GV chia đoạn: 5 đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 lợt kết hợp: + Lần 1: đọc + sửa phát âm. + Lần 2: đọc + giải nghĩa từ khó( khản đặc, bối rối, tuồng nh ), luyện đọc câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, lu ý giọng đọc. 3. Tìm hiểu bài: * Yêu cầu HS đọc thầm đ1,2,3 và trả lời : + Trên đờng đi con chó thấy gì? + Con chó định làm gì con sẻ con? + Tìm những từ cho thấy con sẻ con còn non và yếu ớt? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại? + Hình ảnh sẻ mẹ lao xuống cứu con đợc tác giả miêu tả nh thế nào? + Đoạn 1,2,3 kể lại chuyện gì? - GV nhận xét và ghi ý chính . * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4,5. + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? + Đoạn 4,5 nói lên điều gì? - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 5 HS đọc nối tiếp ( 2 lợt) Đ1: Tôi đi dọc lối tổ xuống. Đ2: Con chó chậm dãi con chó. Đ3: Sẻ già lao đến xuống đất. Đ4: Con chó của tôi thán phục. Đ5: Vâng tình yêu của nó. - Luyện đọc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - Đọc thầm. + Trên đờng đi con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi trên tổ xuống. + Con chó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. + Con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ. + Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất để cứu con, nó lấy thân mình phủ kín sẻ con, nó rít lên, dáng vẻ nó rất hung dữ. + Con sẻ lao xuống nh một hòn đá rơi tr- ớc mõm con chó, 1. Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ bé nhỏ và con chó khổng lồ. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Vì con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó to nhng dữ để cứu con. 2. Sự ngỡng mộ của tác giả trớc tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ. - Đọc và tìm nội dung bài: 7 - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. + Nêu ý chính của bài. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. 4. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài. + Nêu cách đọc? - Giới thiệu đoạn luyện đọc, yêu cầu HS nêu cách đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. - Nhận xét, ghi điểm. 5, Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện ca ngợi điều gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì II. * Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già. - 5 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Đọc chậm rãi, khoan thai ở đoạn 1; hồi hộp, tò mò ở đoạn 3 " Bỗng từ trên cây cao gần đó, một con sẻ sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất". - Luyện đọc trong nhóm đôi. - 3-5 HS thi đọc trớc lớp. - HS phát biểu. Toỏn Tiết 132: Kiểm tra định kì giữa kì II ( Phòng GD ra đề) Luyện từ và câu Tiết 53 : Câu khiến I. Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến. - Nhận diện đợc câu khiến và biết sử dụng câu khiến trong văn cảnh, lời nói. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết bài tập 1 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: + Đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm '' Dũng cảm" và giải thích một thành ngữ mà em thích. + Đặt câu với một thành ngữ mà em thích. - Biểu điểm : đúng, đủ đạt 10 điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Câu nào trong đoạn văn đợc in nghiêng? + Câu in nghiêng đó dùng để làm gì? + Cuối câu đó sử dụng dấu gì? - GV: Câu " Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! " là lời của Thánh Gióng đối với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ mẹ mời sứ giả vào. Những câu dùng để đa ra lời yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, Cuối câu khiến thờng có dấu chấm than. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu câu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS nói trớc lớp. - 2 HS thực hiên yêu cầu, nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - " Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ". -Là lời của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào. - Câu cuối sử dụng dấu chấm than. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 2 HS cùng bàn thảo luận và nói với nhau. 8 + Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào nhận ra câu khiến? =>TK: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả ai đó làm một việc gì đó gọi là câu khiến. Cuối câu khiến thờng có dấu chấm hoặc dấu chấm than. 3. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK). - Yêu cầu HS lấy ví dụ. 4. Luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bài làm đúng. =>TK: Cấu tạo, tác dụng của câu khiến. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Phát giấy, bút dạ và yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - Gọi 2 nhóm lên dán bài làm lên bảng. - Nhận xét. Gọi các nhóm khác đọc bài làm của mình. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: cùng nói câu khiến theo từng tình huống. - Gọi HS đọc câu mình đặt. - Nhận xét. =>TK: Cách đặt câu khiến. 3. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là câu khiến? + Dấu hiệu nhận biết câu khiến? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: + Hoàn thành bài. + Chuẩn bị bài sau: Cách đặt câu khiến. - HS nêu. - Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, dề nghị, mong muốn, của ngời nói, ngời viết với ngời khác. Cuối câu khiến thờng có dấu chấm than hoặc dấu chấm. - Lắng nghe. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - 3-5 HS lấy ví dụ. Bài 1: - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp làm VBT. a. - Hãy gọi ngời hàng hành vào cho ta! b Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! c. - Nhà Vua hoàn gơm lại cho Long V- ơng! d. - Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta! - 1 HS đọc lại bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thành lập nhóm và làm bài theo nhóm. - Dán bài làm lên bảng. Ví dụ: Bài '' Ga-vrốt Ngoài chiến luỹ ". - Vào ngay! Ví dụ: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về ích lợi của một loài cây mà em biết. (VBT4/T2) - 1 HS đọc. - 2 HS cung bàn, cùng nói câu khiến, sửa chữa cho nhau. Mỗi HS đặt 3 câu theo tình huống với bạn, anh chị, thầy cô. - HS nối tiếp đọc câu mình đặt trớc lớp. Khoa học Tiết 53 : Các nguồn nhiệt I. Mục tiêu: - Kể đợc các nguồn nhiệt trong cuộc sống và vai trò của chung. - Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt. - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. II. Đồ dùng dạy học: 9 + Hộp diêm, nến. + Phiếu học tập cho hoạt động2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. bài cũ: + Lấy VD về vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong thực tế? + Mô tả TN chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt? - Nhận xét, cho điểm. b. bài mới: 1. GTB: - Nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động: * HĐ1: Hoạt động nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau: + Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? + Các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì? + Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn nguồn nhiệt nữa không? GV: Các nguồn nhiệt là: + Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy nh que diêm, than củi, dầu nến, ga giúp hco việc thắp sáng và đun nấu. + Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sởi điện đang hoạt động giúp cho việc sởi ấm, nấu chín thức ăn hay làm nóng chảy một vật nào đó. + Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. + Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? + Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. - Phát phiếu học tập và bút dạ. Yêu cầu: + Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét bạn. 1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu : Mặt trời, ngọn lửa, - Vai trò của các nguồn nhiệt: + Mặt trời: Giúp cho mọi sinh vật sởi ấm, phơi khô thóc lúa + Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nớc + Lò sởi điện: làm cho không khí nóng lên vào mùa đông + Bàn là điện: giúp ta là khô quần áo - Nguồn nhiệt dùng vào đun nấu, sấy khô, sởi ấm - Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn nguồn nhiệt nữa. 2. Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt: ánh sáng mặt trời, bếp ga, bếp than, bàn là - HS kể: lò nung gạch, lò nung gốm - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm 4. 10 [...]... thể tuần 27 I- Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần - HS tự đánh giá và rút kinh nghiệm cho bản thân mình - Đề ra phơng hớng tuần 28 II- Nội dung: 1 ổn định tổ chức: - Lớp hát tập thể một bài 2 Lớp trởng tiến hành điều khiển buổi sinh hoạt: - Các tổ trởng, cán bộ lớp phụ trách từng mặt lên nhận xét, đánh giá các hoạt động diễn ra trong tuần - ý kiến của các thành viên trong lớp - Lớp. .. diện tích hình thoi Đờng chéo AC là : 2 + 2 = 4 ( cm ) - GV nhận xét đánh giá Đờng chéo BD là : 3 + 3 = 6 ( cm ) Diện tích hình thoi là: 4 ì 6 : 2 = 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2 22 Bài 4( SGK/ 144 ) - 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập thầm trong SGK - GV yêu cầu HS gấp giấy nh trong bài tập - HS cả lớp cùng làm hớng dẫn - HS cả lớp cùng làm - GV tổng kết, đánh giá 3 Củng... thoi bằng tích độ dài hai đờng chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo) Bài 1 (SGK/ 142 ): Bài giải a Diện tích hình thoi ABCD là: 3ì 4 = 6 (cm) 2 Đáp số: 6 cm b Diện tích hình thoi MNPQ là: - Gọi HS nêu yêu cầu 7 ì 4 :2 = 14 (cm) - Hớng dẫn làm bài: Đáp số: 14 cm - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em Bài 2 (SGK/ 142 ): làm bài trên bảng lớp Bài giải - Nhận xét, chữa bài a Diện tích hình thoi là: + Củng cố cách tính... Bài 1( SGK/ 143 ) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở a Diện tích hình thoi là : - Cho HS nhận xét, GV đánh giá 19 ì 12 : 2 = 1 14( cm2) b Có 7 dm = 70 cm Diện tích hình thoi là : 30 ì 70 = 2100 (cm2) Bài 2 (SGK/ 143 ) - Cho HS nêu yêu cầu bài Diện tích miếng kính là: - HS tự làm bài, nêu kết quả, HS khác 14 ì 10 : 2 = 70 (cm2) nhận xét Đáp số : 70 (cm2) - GV nhận xét đánh giá Bài 3( SGK/ 143 ) - HS xếp... 1(SGK/ 141 ) - 1 HS nêu yêu cầu - Quan sát và trả lời miệng: + Hình thoi là hình 1,3 + Hình 2 ,4, 5 không phải là hình thoi Bài 2(SGK/ 141 ) - 1 HS nêu yêu cầu - Quan sát thao tác của GV, và nêu: + Hình thoi ABCD có hai đờng chéo là AC và BD - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở a Hai đờng chéo của hình thoi vuông góc với nhau b Hai đờng chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng Bài 3(SGK/ 141 ) -... chơi ai nhanh, ai đúng *HĐ1: HĐ nhóm - HS thực hiện chơi theo nhóm 4 - GV chia lớp thành 4 câu hỏi và đáp án - Phát phiếu có nội dung câu C1 3 loài cây và con vật có thể sống đợc ở sứ hỏi của trò chơi lạnh? - Phổ biến luật chơi: c- Hoa tuy líp, Cừu, Gấu Bắc Cực + Một HS lần lợt đọc CH, các C2 3 loài cây và con vật có thể sống đợc ở sứ 14 đội đa ra sự lựa chọn đáp án + Đúng: 5 điểm + Sai :-1 điểm + Thời... b Kể trong nhóm: - HS giới thiệu - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện c Kể trớc lớp: - HS kể chuyện trong nhóm - GV tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - 3-5 HS thi kể trớc lớp - Dặn dò: Về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe - CBB: Ôn tập Khoa học Tiết 54: Nhiệt cần cho sự sống I Mục tiêu 1 Kiến... Đại diện nhóm trình bày trớc lớp VD: - Thanh đi lao động: + Thanh phải đi lao động! + Thanh nên đi lao động! + Thanh đi lao động thôi nào! - Ngân chăm chỉ: + Ngân phải cố lên thôi! + Ngân hãy cố lên nào! + Mong Ngân hãy chăm chỉ! Bài tập 2 (SGK/93): - 4 HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS làm bài theo nhóm 4 + Đề nghị bạn cho tớ mợn cái bút! - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp - Nhận xét, bổ sung Bài... + Về vệ sinh: * Cá nhân: * Vệ sinh chung lớp học và khu vực đợc phân công: + Hoạt động Đội: 24 - Tuyên dơng: * Cá nhân: * Tập thể: 4 Kế hoạch tuần 28 25 ... Hs đọc y/c bài tập - HS làm bài cá nhân - 3 em làm bài trên bảng, GV kiểm tra miệng 1 số em dới lớp - Nhận xét, chữa bài - HS đọc y/c bài tập - HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận và nêu tình huống để sử dụng các câu khiến đã thực hiện trong bài tập 3 - Đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét, chữa bài 4 Củng cố, dặn dò: + Nêu các cách sử dụng câu khiến? - Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau: . đo). Bài 1 (SGK/ 142 ): Bài giải a. Diện tích hình thoi ABCD là: 3 4 2 ì = 6 (cm) Đáp số: 6 cm b. Diện tích hình thoi MNPQ là: 7 ì 4 :2 = 14 (cm) Đáp số: 14 cm Bài 2 (SGK/ 142 ): Bài giải a 10 6 30 12 = = Bài 2(SGK/139): a) Ph.số chỉ số HS 3 tổ của lớp là: 3 4 b) 3 tổ có số HS là: 3 32 24 4 ì = (Học sinh) Đáp số: 24 Học sinh Bài 3(SGK/139): Bài giải Anh Hải đã đi đợc một đoạn. nhắc lại. c. Luyện tập: Bài 1(SGK/ 141 ) - 1 HS nêu yêu cầu. - Quan sát và trả lời miệng: + Hình thoi là hình 1,3. + Hình 2 ,4, 5 không phải là hình thoi. Bài 2(SGK/ 141 ). - 1 HS nêu yêu cầu. - Quan

Ngày đăng: 30/04/2015, 02:00

w