1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về đổi mới toàn diện nhưng đổi mới kinh tế là trọng tâm

17 3,2K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Nghiên cứu về đổi mới toàn diện nhưng đổi mới kinh tế là trọng tâm

Trang 1

lời nói đầu

Tháng 12 năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thế giới WTO- tổ chức thơng mại thế giới Hội nhập quốc tế, Việt Nam đang đứng trớc hàng ngàn những cơ hội mới và cả những thách thức mới Nhng để đón nhận những cơ hội đó cũng nh giải quyết đợc những thách thức mới thì một tất yếu lịch sử của nền kinh tế Việt Nam là phải đổi mới Nhng đổi mới cái gì và phải đổi mới nh thế nào?Trong hoàn cảnh hiện nay đổi mới đất nớc là một vấn đề hết sức quan trọng đơc đặt ra nh một nhiệm vụ cấp bách của toàn Đảng, toàn dân

Từ năm 1986, dới sự lãnh đạo của Đảng, nớc ta đã tiến hành đổi mới kinh

tế Từ những năm 1986 trở về trớc nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang tính chất tự cung, tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa đã làm cho nền kinh tế nớc ta lâm vào tình trạng lạc hậu, khủng hoảng kéo dài, đời sống nhân dân bấp bênh khổ cực thiếu thốn Chính vì vậy, Đảng ta

đã tìm ra con đờng đúng đắn nhất để đổi mới đất nớc dựa trên cơ sở quan điểm triết học là đổi mới phải toàn diện nhng đổi mới kinh tế là trọng tâm

Nh chúng ta biết, Đại hội Đảng lần thứ VI đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới t duy lý luận, đề ra nhiệm vụ khắc phục sự chậm trễ của khoa học xã hội trong đó có triết học Qua hơn 5 năm thực hiện đổi mới chúng ta đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng, trong đó có đổi mới t duy lý luận

Trong những năm đầu đổi mới chúng ta đã giành đợc nhiều thành tựu

đáng kể Song cũng có không ít những bất cập Trớc xu thế toàn cầu hóa hội nhập nền kinh tế thế giới Việt Nam cần phải có một nền kinh tế phát triển mạnh mẽ Do đó Đảng và nhà nớc ta cần phải có những giải pháp đúng đắn trên quan điểm toàn diện để lãnh đạo, hoàn thiện nền kinh tế nớc ta

Trang 2

Để nhận thức và tìm ra đợc hớng đi đúng thì phải dựa trên nền tảng triết học Mác-Lênin Vì vậy trong nghiên cứu này chúng ta sẽ đi làm rõ hơn quan

điểm toàn diện của triết học Mác - Lê nin và cơ sở lý luận của triết học về quan điểm: “đổi mới phải toàn diện nhng đổi mới kinh tế là trọng tâm” để từ

đó thấy đợc ảnh hởng to lớn của nó đối với công cuộc đổi mới ở nớc ta Đồng thời tìm ra những hạn chế và những khả năng, thực trạng nền kinh tế nớc ta để

từ đó vạch ra những biện pháp, những hớng giải quyết đúng đắn đa nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Trang 3

Nội dung

I Quan điểm đổi mới phải toàn diện nhng đổi mới kinh tế là trọng tâm.

1. Khái niệm về quan điểm toàn diện

Quan điểm toàn diện chứng coi thế giới nh là một chỉnh thể thống nhất các sự vật, hiện tợng và quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và cải cách hoá lẫn nhau Cơ sở của sự liên hệ qua lại giữa các sự vật hiện tợng là tính thống nhất vật chất thế giới Theo quan điểm này các sự vật các hiện tợng trên thế giới dù có đa dạng, có khác nhau nh thế nào chăng nữa thì chúng cũng chỉ là những dạn tồn tại khác nhau của một thế giới nhất là thế giới vật chất Ngay cả t tởng ý thức của con ngời vốn là những cái phi vật chất, cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ ốc ngời, nội dung của chúng cũng chỉ

là kết quả phản ánh của các quá trình vật chất khách quan.

Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan, tính phổ biến của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng, các quá trình

mà nó còn nêu rõ tính đa dạng của sự liên hệ qua lại đó có mối liên hệ bên ngoài có mối liên hệ bên trong, có mối liên hệ chủ yếu, có mối liên hệ thứ yếu, có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới, có mối liên hệ bao quát một số lĩnh vực hoặc một lĩnh vực riêng biệt của thế giới, có mối liên hệ trực tiếp có mối liên hệ gián tiếp, có mối liên hệ bản chất, có mối liên hệ không bản chất, liên hệ tất yếu, liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ giữa các sự vật khác nhau, có mối liêh hệ giữa các mặt khác nhau của cùng một sự vật Sự vật hiện tợng nào cũng vận động và phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, giữa các giai đoạn đó cũng có mối liên hệ với nhau tạo thành một lịch

sử phát triển hiện thực cuả các sự vật và các quá trình tơng ứng

Trang 4

Từ việc nghiên cứu nguyên lý và mối liên hệ phổ biến của các sự vật

hiện tợng, chúng ta rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức, xem xét các sự vật và hiện tợng cũng nh trong hoạt động thực tiễn Với t cách là một nguyên tắc phơng pháp luận trong việc nhận thức các sự vật và hiện tợng, quan điểm toàn diện đòi hỏi để có đợc nhận thức đúng sự vật Chúng ta phải xem xét nó, một là trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu

tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật đó, hai là trong mối liên hệ qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác ( kể cả trực tiếp và gián tiếp) Hơn thế nữa, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức đợc sự vật Chúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con

ng-ời ứng với mỗi con ngoừi mỗi thng-ời đại và trong mỗi hoàn cảnh lịch sử nhất

định con ngời bao giờ cũng chỉ phản ánh đợc một số lợng hữu hạn những mối liên hệ Bởi vậy tri thức đạt đợc về sự vật cũng chỉ là tơng đối, không đầy

đủ, không trọn vẹn

ý thức đợc điều đó chúng ta sẽ tránh đợc việc tuyệt đối hoá những tri

thức đã có về sự vật, và tránh xem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối không thể bổ xung, không thể phát triển Để nhận thức đợc sự vật, chúng ta cần phải nghiên cứu tất cả các mối liên hệ cần thiết phải xem xét tất cả mọi

mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc Quan

điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hẹ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại

và phát triển của sự vật hay hiện tợng đó

Từ những điều vừa trình bày trên đây có thể rút ra kết luận rằng, quá

trình hình thành quan điểm toàn diện đúng đắn với t cách là nguyên tắc

ph-ơng pháp luận để nhận thức sự vật sẽ trải qua các giai đoạn cơ bản là đi từ ý niệm ban đầu về cái toàn thể đến nhận thức một mặt, một mối liên hệ nào đó của sự vật đó và cuối cùng, khái quát những tri thức phong phú đó để rút ra

Trang 5

tri thức về bản chất của sự vật Trong hoạt động thực tiễn để cải tạo sự vật chúng ta phải biến đổi những mối liên hệ nội tại của sự vật cũng nh những mối liên hệ qua lại giữa sự vật đó với sự vật khác Muốn thế phải sử dụng

đồng bộ nhiều biện pháp, nhiều phơng tiện khác nhau để tác động làm thay

đổi những liên hệ tơng ứng

Quan điểm toàn diện hoàn toàn khác với thuật nguy biện chúng đều

là những biểu hiện khác nhau của phơng pháp luận sai lầm trong xem xét các sự vật và hiện tợng Lu ý khi xem xét sự vật trên quan điểm toàn diện phải hiểu rằng mọi sự vật tồn tại trong không gian thời gian nhất định và mang dấu ấn của không gian, thời gian đó Do vậy, chúng ta cần có quan

điểm lịch sử cụ thể khi xem xét và giải quyết mọi vấn đề do thực tiễn đặt ra

Đặt trong tình hình nớc ta hiện nay, trong công cuộc đổi mới đát nớc, Đảng

ta phải có chủ trơng hợp lý và đờng lối đúng đắn để đa đất nớc đi lên trên con đờng đổi mới

2 Đổi mới toàn diện trên tất cả các mặt của đời sống

Trong công cuộc xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa ở nớc ta, việc đổi mới

là tất yếu Thế nhng không thể chỉ đổi mới trên một phơng diện nào đó mà phải đổi mới toàn diện, đổi mới tất cả các mặt của đời sống xã hội, đổi mới chính sách tài chính, đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế, đổi mới cơ chế, giáo dục, giao thông, đổi mới t duy lý luận v v Đảng ta đã vận dụng quan điểm đổi mới toàn diện vào sự nghiệp đổi mới đất nớc và đã có đợc những kết quả tích cực

Trớc sự phát triển mới của cuộc cách mạng khoa học v công nghệ à trên thế giới v những thay à đổi hiện nay của thời đại, giới triết học nghiên cứu bản chất v hiệu quả xã hội có tính toàn cầu của cuộc cách mạng à khoa học và công nghệ, biện chứng của thời đại, từ đó rút ra những vấn đề

có ý nghĩa thực tiễn cho quá trình đổi mới xã hội ta, đồng thời nêu ra

Trang 6

những biện pháp tích cực nhằm khai thác và phát huy mọi khả năng hiện

có, chủ yếu là sắp xếp lại sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu t, vận dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật, sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế, thực hành tiết kiệm triệt để, đổi mới cơ chế quản lý nhà nớc,v v 3.Vai trò

l nh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n ã ớc

Trong quá trình đổi mới không thể chỉ đổi mới trên một lĩnh vực hoặc không quan tâm chú trọng đến một lĩnh vực nào đó, mà cần thiết phải

có một sự thống nhất tơng đối giữa các lĩnh vực trong đời sống Tất cả phải cùng đợc tiến hành, phối hợp với nhau tạo nên một diện mạo mới cho đất

n-ớc mà ngời lãnh đạo chính là Đảng Cộng Sản Việt Nam Vì thế trong những ngời lãnh đạo Đảng phải có nhận thức đúng đắn, phải nắm vững hệ

t tởng Mac-Lênin để có thể đa ra nhng lối đi đúng Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đặc biệt chú ý đến việc lãnh đạo quá trình cải cách Nhà nớc ta theo hớng chung là: xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng ta chỉ rõ:

Nhà n

ớc ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân,

là Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân Quyền lực Nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp Cải cách tổ chức

và hoạt động của Nhà nớc gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc Xây dựng bộ máy tinh gọn nâng cao chất lợng hoạt động của các tổ chức Đảng và Đảng viên trong các cơ quan Nhà nớc Chính vì thế vai trò của Nhà nớc là hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nớc, sự nhận thức đúng đắn, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định tính chất định hớng xã hội chủ nghĩa, quyết định sự thành bại trong công cuộc đổi mới nớc ta hiện nay Vai trò quản lý điều tiết kinh tế của nhà nớc là yếu tố không thể thiếu đợc

Trang 7

một đòi hỏi khách quan của sự phát triển nền kinh tế Nhà nớc điều chỉnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và định hớng sự phát triển của các thành phần kinh tế Nhà nớc tạo môi trờng kinh tế thuận lợi, môi trờng pháp lý trên và đủ cho sự hoạt động của nền kinh tế tạo ra những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế Vai trò của nhà nớc thể hiện ở chức năng điều tiết, kiểm tra Kiểm tra, kiểm soát các thành phần kinh tế, đảm bảo sự thống nhất tăng hớng kinh tế với công bằng xã hội Nhà nớc phải có môi trờng pháp lý, xâyd ựng và phát triển kinh tế nhiều thành phần phải có sự quản lý của Nhà nớc Nội dung

và phơng tiện quản lý của nhà nớc đối với các thành phần kinh tế là pháp luật và hành lang pháp lý

Nh vậy, Đảng và Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng và to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế cũng nh trong việc đổi mới đất nớc

đất nớc.

4 Đổi mới kinh tế là trọng tâm

Đổi mới là một quá trình có nội dung toàn diện của cả xã hội ta, song

có trọng điểm đó là trên cơ sở ổn định, phát triển kinh tế và đời sống nhân dân, trên cơ sở đó từng bớc đổi mới hệ thống chính trị đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của mọi lĩnh vực xã hội Đổi mới trong sự ổn định để phát triển đất nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội Đổi mới phải toàn diện nhng lấy

đổi mới kinh tế là trọng tâm.

Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà thực chất của thời kỳ này là nhà nớc của giai cấp vô sản và nhân dân lao động tự

đảm đơng nhiệm vụ lịch sử phát triển lực lợng sản xuất, tự tạo lập những

điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội làm cơ sở hiện thực cho chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hanh theo cơ chế thị trờng Xu hớng khách

Trang 8

quan sự tăng trởng kinh tế của nhân loại đến một trình độ nhất định làm xuất hiện sự phát triển kinh tế thị trờng Nhng kinh tế thị trờng có thể phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa hoặc xã hội chủ nghĩa Nh thế xu hớng khách quan cha chỉ đảm bảo để kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa mà còn đòi hỏi các nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan bao đảm cho sự phát triển kinh tế theo định hớng xã hội của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam là :

-Thứ nhất : Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng hoạt

động với t cách là ngời tổ chức và lãnh đạo, định hớng mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nhiệm vụ của Đảng hớng vào tổ chức, xây dựng, phát triển đất nớc mà tăng hớng kinh tế trở thành nhiệm vụ trung tâm Đảng cầm quyền cần đợc nhận thức với nội dung cơ bản là : Xác định mục tiêu chính trị,

định hớng chính trị cho sự phá triển kinh tế xã hội công bằng, cơng lĩnh đ-ờng lối chiến lợc phát triển kinh tế xã hội công bằng cơng lĩnh đđ-ờng lối chiến lợc phát triển, bằng những nguyên tắc và chính sách lớn trong đối nội và đối ngoại

Yêu cầu của mọi sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay đòi hỏi Đảng ta phải thực sự có bản lĩnh chính trị vững vàng có trí tuệ, sáng tạo trong hoạch định cơng lĩnh, chiến lợc và sách lợc nhằm thực hoá bản chất lớn

đẹp của chủ nghĩa xã hội trong cuộc sống.

-Thứ hai : Xây dựng nhà nớc Việt Nam vững mạnh trong sạch quản

lý kinh tế xã hội có hiệu quả Phải xây dựng thành công nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nớc pháp quyền là nấc thang của văn minh nhân loại trong lĩnh vực quản lý xã hội bằng pháp luật Nhà nớc pháp quyền đạt trình độ phát triển rực rỡ trong chủ nghĩa t bản Ngày nay

Trang 9

Đảng ta cũng sử dụng nó để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

-Thứ ba : Tính nhân văn, tính dân tộc trong phát triển kinh tế

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là phơng tiện, phơng thức khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo của cả cộng đồng dân tộc Nh vậy, toàn bộ hoạt

động của Đảng, Nhà nớc phải hớng tới sự giải phóng mọi tiềm năng của

đất nớc của nhân dân.

Kinh tế đóng vai trò quyết định trong việc đổi mới đất nớc, một đất

n-ớc có tiềm lực kinh tế lớn, vững vàng sẽ tạo điều kiện để đổi mới các lĩnh vực khác, thì mới có thể đổi mới đợc đất nớc Vì thế phải lấy đổi mới kinh tế

là trọng tâm.

II Cơ sơ lý luận triết học của quan điểm: “đổi mới toàn diện nhng đổi mới kinh tế là trọng tâm”

1 Kiến trúc thợng tầng và cơ sở hạ tầng.

Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị , pháp quyền ,triết học, đạo đúc, tôn giáo , nghệ thuật v v cùng với những thiết chế xã hội tơng ứng nh nhà nớc đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội .v v đợc hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan điểm sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội nhất định.

Mỗi yếu tố của kiến trúc thợng tầng có đạc điểm riêng, có quy luật vận

đọng phát triển riêng, nhng chúng liên hệ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trêb cơ sở hạ tầng Song mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng là hai mặt của đời sống xã hội, chúng thống nhất biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thợng tầng Khi cơ sở hạ tầng thay đổi nó cũng

Trang 10

dẫn theo sự thay đổi của kiến trúc thợng tầng, hay nói cách khác khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì mọi linh vực khác của đời sống cũng sẽ thay đổi.

2 Cơ sở lý luận của việc đổi mới kinh tế là trọng tâm.

Vai trò của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng đợc thể hiện ở chỗ: mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thợng tầng tơng ứng với nó Tính chất của kiến trúc thợng tầng là do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định Tất cả các yếu tố của kiến trúc thợng tầng nh Nhà nớc, pháp quyền, tôn giáo, triết học v v đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định

Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng còn

đợc thể hiện ở chỗ: cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn, ít hay nhiều kiến trúc thợng tầng cũng sẽ thay đổi theo C.Mac viết: Cơ sở kinh tế thay

đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thợng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng (Trích giáo trình triết học Mác-Lênin trang 361 ) Có nghĩa là khi nền kinh tế thay đổi nó sẽ dẫn đến sự thay đổi của các lĩnh vựckhác nh chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật v v Vì vậy khi nền kinh tế thay đổi

nó sẽ kéo theo sự thay đổi của các mặt trong đời sống xã hội Vì vậy đổi mới kinh tế là một viêc hết sức quan trọng trong nhiệm vụ đổi mới đất nớc, cần phải coi đó là mục tiêu trọng tâm trong chiến lợc đổi mới.

Sự thay đổi của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào quan hệ sản xuất

và lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan

hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất-quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội C.Mác viết: Tới một giai đoạn

phát triển nào đó của chúng, các lực lợng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trớc đến nay các

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w