Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
578,5 KB
Nội dung
TUN 25 Th hai ngy 21 thỏng 02 nm 2011 Tit 1 Cho c u tun Tit 2 Tp c KHUT PHC TấN CP BIN I. MC TIấU. - Bc u bit c din cm mt on phõn bit rừ li nhõn vt, phự hp vi ni dung, din bin s vic. - Hiu ni dung: Ca ngi hnh ng dng cm ca bỏc s Ly trong cuc i u vi tờn cp bin hung hón. ( Tr li cù cỏc cõu hi trong SGK). II. DNG DY HC: - Tranh minh hoaù- Baỷng phuù III. CC HOT NG DY- HC. Hot ng ca GV Hot ụng ca HS 1. Kiểm tra bi cũ.on thuyn ỏnh cỏ Gi hs c thuc lũng bi on thuyn ỏnh cỏ v nờu ni dung bi Nhn xột, cho im 2. Dy-hc bi mi: 2.1. Gii thiu bi: 2.2. HD luyn c - Gi hs ni tip nhau c cỏc on ca bi + Lt 1: Luyn phỏt õm: vm v, trng bch, lon úc, rỳt sot dao ra. + Lt 2: Giỳp hs hiu ngha cỏc t khú trong bi (phn chỳ gii) - Bi c vi ging th no? - Y/c hs luyn c theo cp - Gi hs c c bi - GV c din cm 2.3. Tỡm hiu bi: - YC hs c thm on 1 v TLCH: Nhng TN no cho thy tờn cp bin rt d tn? - Yc hs c thm on 2 v tr li cõu hi: Tớnh hung hón ca tờn chỳa tu (tờn cp bin) c th hin qua nhng chi tit no? - Thy tờn cp bin nh vy, bỏc s Ly ó lm gỡ? 2 hs lờn c thuc lũng v nờu ni dung bi: Ca ngi v p huy hong ca bin c, v p ca lao ng. - HS ni tip nhau c 3 on ca bi + on 1: T u bi ca man r. + on 2: Tip theo phiờn to sp ti + on 3: Phn cũn li - Luyn cỏ nhõn - Lng nghe, gii thớch - Ging rừ rng, dt khoỏt, gp gỏp dn theo din bin cõu chuyn. - HS luyn c theo cp - 1 hs c c bi - Lng nghe - Nhng TN: ng pht dy, rỳt sot dao ra, lm lm chc õm, hung hng. - Cỏc chi tit: tờn chỳa tu p tay xung bn quỏt mi ngi im; thụ bo quỏt bỏc s Ly "Cú õm mm khụng?"; rỳt sot dao ra, lm lm chc õm bỏc s Ly. - Bỏc s Ly vn ụn tn ging gii cho ch quỏn cỏch tr bnh, im tnh khi hi li hn: "Anh bo tụi cú phi khụng?", bỏc s Ly dừng dc v qu quyt: nu hn khụng ct dao s a hn ra tũa. - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? - YC hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho? - Tên cướp biển cũng có thể sợ bác sĩ Ly đưa ra toà, nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải nể sợ. - Truyện đọc Khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì? 2.4. HD đọc diễn cảm - Gọi 3 hs đọc theo cách phân vai. - Yc hs nghe,theo dõi tìm các từ cần nhấn giọng. - HD đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai + Gv đọc mẫu + YC hs luyện đọc trong nhóm 3 + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Cho thấy ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. - Đọc thầm đoạn 3 + Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. - Bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. + Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. + Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. + sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục. - 3 hs đọc theo phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly) - Trả lời theo sự hiểu - Lắng nghe - Luyện đọc trong nhóm 3 - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Vài hs đọc to trước lớp …………………………………………………. Tiết 3 Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU. Biết thực hiện phép nhân hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vẽ hình trong SGK lên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1. Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng, trừ phân số, thế nhân phân số với phân số ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Bài mới: 2.1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật - Lắng nghe - Y/c hs thực hiện vào B tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 5m, chiều rộng là 3m. (1 hs lên bảng tính) - Các em tính tiếp diện tích hình chữ nhật có chiều dài m 5 4 và chiều rộng m 3 2 - Để tính diện tích của hình chữ nhật trên ta phải làm sao? 2.2 Tìm quy tắc t/hiện phép nhân phân số Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ - Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau: (đưa bảng phụ đã vẽ hình) - Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu? - Chia hình vuông có diện tích 1 mét vuông thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu mét vuông? - Hình chữnhật được tô màu gồm baonhiêu ô? - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông? Phát hiện quy tắc nhân hai phân số - Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết ? 3 2 5 4 =x - 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích? - 15 là gì của hình vuông? - Ta có phép nhân sau: (ghi bảng và gọi hs lên tính kết quả) - Dựa vào ví dụ trên bạn nào cho biết: Muốn nhân hai phân số tà làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK/132 2.3. Thực hành: Bài 1: Yc hs tự thực hiện vào vở Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài vào vở (1 hs lên bảng lớp thực hiện) - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Thực hiện B: 5 x 3 = 15 (m 2 ) - Ta thực hiện phép nhân 3 2 5 4 x - Diện tích hình vuông là 1m 2 - Mỗi ô có diện tích là: m 15 1 2 - Được tô màu 8 ô - Bằng 15 8 m 2 mx 15 8 3 2 5 4 = 2 - số ô của hình chữ nhật (4x2) - số ô của hình vuông (5x3) 4 2 4 2 8 5 3 5 3 15 x x x = = - Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số. - Vài hs đọc lại - HS thực hiện vào vở a) 24 2 8 ; ) ; ) 35 18 6 b c - 1 hs đọc đề bài - Tự làm bài Diện tích hình chữ nhật là: 35 18 5 3 7 6 =x (m 2 ) Đáp số: 35 18 m 2 - Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số Tiết 4 Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : - Học sinh nêu được các việc làm thể hiện lòng yêu lao động ,kính trọng và biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ đươc các công trình công cộng II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: Nêu các công trình công cộng ở địa phương em, cách bảo vệ các công trình công cộng đó? 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức các bài đạo đức. 2.3. Hoạt động 2 :Thảo luận bài tập. Bài 1: Hãy khoanh tròn vào ý trước những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động. a/ Chào hỏi lễ phép với người lao động b/ Nói trống không với người lao động. c/ Tiết kiệm sách vở đồ dùng đồ chơi. d/ Quí trọng sản phẩm, thành quả lao động. đ/ Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp vối khả năng của mình. e/ Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay. GV chốt ý đúng: Ý đúng : ý a, c, d,đ. Bài 2: Em hãy nêu những việc làm thể hiện phép lịch sự và việc làm chưa lịch sự với mọi người. - GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố –dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS nêu các bài đó. + Kính trọng và biết ơn người lao động. + Lịch sự với mọi người. +Giữ gìn các công trình công cộng - HS thực hiện. - HS dùng thẻ học tập để chọn Ý đúng dơ thẻ đỏ Ý sai dơ thẻ xanh. ________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011. Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số .II. §å DïNG D¹Y HäC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. Kim tra bi c: - Mun nhõn hai phõn s ta lm sao? - Gi hs lờn bng tớnh - Nhn xột, cho im 2. Dy-hc bi mi: 2.1. Gii thiu bi: 2.2. Hng dn luyn tp Bi 1: GV thc hin mu nh SGK - YC hs thc hin vo B - Mun nhõn phõn s vi STN ta lm sao? - Em cú nhn xột gỡ v kt qu cõu c, d? Bi 2: GV thc hin mu (trong quỏ trỡnh thc hin hi hs hs nờu c cỏch tớnh v cỏch vit gn) - YC hs t lm bi (ln lt hs lờn bng thc hin) Bi 4: Gi hs nờu yờu cu - HD c lp lm chung cõu a + Trc ht tớnh: 15 20 53 45 5 4 3 5 == x x x + Sau ú rỳt gn: 3 4 5:15 5:20 15 20 == 3. Cng c, dn dũ: Nhn xột tit hc 2 hs thc hin theo yờu cu - Ta ly t s nhõn vi t s, mu s nhõn vi mu s - 7 3 14 6 72 61 7 6 2 1 === x x x ; 6 5 18 15 29 35 2 3 9 5 === x x x - Lng nghe - Theo dừi - Thc hin bng a) 8 9 72 9 89 8 11 9 === x x c) 4 5 14 1 5 45 == x x b) 6 35 6 75 7 6 5 == x x d) 00 8 5 =x - Ta vit STN di dng phõn s, ri thc hin phộp nhõn hai phõn s - Bt kỡ 1 phõn s no nhõn vi 1 thỡ kt qu cng bng chớnh s ú. Bt kỡ phõn s no nhõn vi 0 thỡ kt qu cng bng 0 - Theo dừi - T lm bi, mt s hs lờn bng thc hin a) 0); 4 5 ); 11 12 ); 7 24 dcb - 2 hs lờn bng thc hin, c lp lm vo v nhỏp - Tớnh ri rỳt gn - theo dừi Tit 2 Khoa hc NH SNG V VIC BO V ễI MT I. MC TIấU : - Trỏnh ỏnh sỏng quỏ mnh chiu vo mt: khụng nhỡn thng vo Mt Tri, khụng chiu ốn pin vo mt nhau, - Trỏnh c, vit di ỏnh sỏng quỏ yu. II. DNG DY HC: Phieỏu hoùc taọp III. HOT NG DY HC Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. Kim tra bi c: 2. Dy-hc bi mi: 2.1. Gii thiu bi: . 2.2. Bi mi : - Laộng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng q mạnh khơng được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng - Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết trong hình vẽ gì? - GV: Mặt trời, ánh lửa hàn phát ra những tia sáng rất mạnh. Bây giờ 2 em ngồi cùng bàn hãy thảo luận nhóm đơi để TLCH: + Tại sao ta khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn? + Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng q mạnh cần tránh. Kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số việc nên/khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết - Yc hs quan sát hình 3,4 SGK - Trong hình 3 vẽ gì? Việc làm của các bạn là đúng hay sai? - Tại sao khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, che dù, mang kính râm? - Hình 4 vẽ gì? - Vì sao bạn đội nón cản việc bạn kia rọi đèn vào mắt bạn? Kết luận: - Trong 4 hình trên, trường hợp nào cần tránh để không gây hại cho mắt? Vì sao? Kết luận: Khi đọc, viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Không được đọc sách, viết chữ ở nơi có ánh + Hình 1 vẽ ông mặt trời đang chiếu sáng + Hình 2: chú công nhân đang dùng tấm chắn che mắt để hàn những thanh sắt. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày + Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, chói mắt. nh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. + Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô tô… - Lắng nghe - Quan sát - Vẽ các bạn đi dưới trời nắng: có 2 bạn đội nón, 1 bạn che dù, 1 bạn đeo kính. Việc làm của các bạn là đúng - Vì đội nón, che dù, đeo kính sẽ cản được ánh sáng truyền qua, ngăn không cho ánh sáng Mặt trời chiếu trực tiếp vào cơ thể - Vẽ có 1 bạn đang rọi đèn pin vào mắt bạn kia, 1 bạn cản lại - Vì Việc làm của bạn là sai vì ánh sáng đèn pin chiếu thẳng vào mắt thì sẽ làm tổn thương mắt. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi + Hình 5: bạn đang ngồi học trên bàn gần cửa sổ + Hình 6: Bạn đang ngồi trước màn hình máy vi tính lúc 11 giờ + Hình 7: Bạn đang nằm học bài + Hình 8: Bạn đang ngồi viết bài, ánh sáng bóng đèn ở phía tay trái. - Trường hợp ở hình 6, hình 8 cần tránh. Vì bạn nhỏ dùng máy tính khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt , nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ như thế không đủ ánh sáng cho việc học bài sẽ dẫn đến mỏi sáng yếu hoặc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu tới từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học mắt, cận thò mắt - Lắng nghe Tiết 3 Chính t ả KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ , phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ………………………………………………… Tiết 4 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU. - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Bảng phụ ,phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: VN trong câu kể Ai là - HS lần lượt thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 hs đọc BT2a, gọi 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp. - Nhận xét 2. Dạy-học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: . 2.2.HD hs nghe-viết - Gv đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển - YC hs đọc thầm toàn bài phát hiện và nêu những từ ngữ khó dễ viết sai trong bài? - HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: rút soạt dao ra, dõng dạc, nghiêm nghị, nhốt chuồng. - Gọi hs đọc lại các từ khó - Trong khi viết chính tả các em cần chú ý điều gì? - Gv đọc cho hs viết theo đúng yêu cầu - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, yêu cầu hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét chung 2.3. HD hs làm BT chính tả Bài 2b: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Ở từng chỗ trống, các em lần lượt thử điền từng vần cho sẵn (ên/ênh) sao cho tạo ra từ, câu có nội dung thích hợp. Sau đó giải câu đố trong bài - Dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời đại diện 3 dãy lên bảng thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc lại đoạn thơ, sau đó giải đố. - Cùng hs nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 hs đọc, 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - Lắng nghe - Lần lượt nêu: dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, nghiêm nghị, gườm gườm, nhốt chuồng - HS lần lượt phân tích và viết vào - 2 hs đọc to trước lớp - Nghe, viết, kiểm tra - HS viết chính tả - Soát lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, thực hiện - 6 hs lên bảng thực hiện - Đại diện nhóm đọc đoạn thơ và giải đố - Nhận xét b) Mênh mông - lênh đênh - lên - lên lênh khênh - ngã kềnh (là cái thang) gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ ,xác định VN trong các câu kể Ai là gì? - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Tìm hiểu ví dụ: - Gọi hs đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu. Bài 1: Trong các câu trên những câu nào có dạng Ai là gì? Bài 2: Dán 4 băng giấy viết 4 câu kể Ai là gì? , gọi hs lên bảng xác định bộ phận CN trong mỗi câu. * Chú ý : Mỗi câu thơ trong câu (a) coi như một câu (dù không có dấu chấm) Bài 3: Gọi hs nêu các chủ ngữ vừa tìm được - Ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông là loại từ gì? Kim Đồng và các bạn anh là loại từ nào? - Vậy CN do những loại từ nào tạo thành? Kết luận: Phần ghi nhớ 2.3. Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung - Các em đọc yêu cầu của bài và lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Gọi hs nêu các câu kể Ai là gì? - Treo bảng phụ đã viết câu câu kể Ai là gì? gọi hs lên bảng xác định CN Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Để làm đúng bài tập, các em cần ghép thử lần lượt từng TN ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì? thích hợp về nội dung. - Gọi hs phát biểu ý kiến. - Gọi hs lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A0 ghép với các TN ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. Sau đó đọc lại câu vừa ghép. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp + Ruộng rẫy là chiến trường + Cuốc cày là vũ khí + Nhà nông là chiến sĩ + Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - 4 hs lên bảng thực hiện. a) Ruộng rẫy // là chiến trường Cuốc cày // là vũ khí Nhà nông // là chiến sĩ b) Kim Đồng và các bạn anh // là những đội viên đầu tiên của Đội ta. - Lần lượt nêu? - là Danh từ, cụm danh từ. - Do danh từ và cụm danh từ tạo thành - Vài hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc to trước lớp - Tự làm bài - Lần lượt nêu - 4 hs lần lượt lên bảng xác định + Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận. + Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy. + Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. + Hoa phượng // là hoa học trò. - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Lần lượt lên bảng thực hiện. + Trẻ em là tương lai của đất nước. + Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. + Bạn Lan là người Hà Nội. + Người là vốn quý nhất. - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ Bài 3: Gọi hs đọc u cầu - Nhắc HS: Các TN cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì? Các em hãy tìm các từ ngữ làm VN trong câu. - Muốn tìm VN trong câu ta cần đặt câu hỏi như thế nào? - Gọi 3 hs lên bảng đặt câu, cả lớp làm vào VBT - Gọi hs đặt câu mình đặt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Là gì? là ai? - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. + Bạn Bích Vân là học giỏi mơn Tốn của lớp em. + Hà Nội là Thủ đơ của nước ta. + Dân tộc ta là dân tộc anh hùng. ……………………………………………………. Lịch sử * TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU : - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngồi. + Ngun nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất khơng phát triển. - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngồi và Đàng trong. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Phiếu học tập ,bảng phụ [...]... 1: Thực hành chăm sóc rau quả: - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của hs - Gv phân cơng vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho hs 2/ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập: Hoạt động của HS - Hs thực hành - Hs thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay khi hồn thành cơng việc - Gv gợi ý hs tự đánh giá cơng việc thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chẩn bị dụng cụ thực hành đầy... đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể Kết luận của GV: - Mục Bạn cần biết 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 1 Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 Tốn PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai dảo ngược II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt . TUN 25 Th hai ngy 21 thỏng 02 nm 2011 Tit 1 Cho c u tun Tit 2 Tp c KHUT PHC TấN CP BIN I. MC TIấU ng, chõn tay khi hon thnh cụng vic. - Gv gợi ý hs tự đánh giá công việc thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ. + Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật + chấp hành đúng. để đo nhiệt độ cơ thể ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 Tốn PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện phép chia hai phân