Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

101 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay PHẦN I : MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cuộc cách mạng tri thức với nòng cốt là cách mạng thông tin, cách mạng công nghệ mà loài người đang tạo nên đã mở ra một kỷ nguyên mới nơi Tri thức - Thông tin - Trí tuệ - Nhân lực giữ vai trò chủ đạo trong những bước phát triển nhảy vọt của xã hội - kinh tế. Trong kỷ nguyên ấy, Giáo dục và đào tạo tất yếu càng trở thành mối quan tâm hàng đầu, "quốc sách" của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam - nơi "Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân". Tuy nhiên, đi đôi với tầm quan trọng không thể thay thế là những thách thức đối với mỗi nền giáo dục được dự báo là nền kinh tế tri thức, xu hướng toàn cầu hóa và công nghệ thông tin. Trong guồng quay phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng những thách thức đó, GD ĐH là bánh răng quan trọng nhất. Thực tiễn đã chứng minh, GD ĐH có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành đội ngũ lao động đã qua đào tạo nói riêng và trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội nói chung, là một trong những đòn bẩy quan trọng đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng kể mà GD ĐH Việt Nam đã đạt được trong thời kỳ Đổi mới, thực trạng chất lượng đào tạo ĐH nước ta vẫn là một sức cản lớn trong quá trình hình thành xã hội thông tin, đón nhận nền kinh tế tri thức, hòa nhập với xu thế phát triển chung của thế giới và khu vực. Theo tính toán 1 của Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, kiến thức của sinh viên Việt Nam so với các tiêu chí chất lượng có một khoảng tụt hậu ít nhất là 20 năm xét theo mặt bằng tổng thể. Thực tế cũng cho thấy, trong mối lo chung về chất lượng giáo dục, chất lượng GD ĐH đang được quan tâm hàng đầu bởi sự gắn bó mật thiết của vấn đề này đối với sự phát triển bền vững và công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của đất nước. Chính vì thế, đổi mới GD ĐH để nâng cao chất lượng đào tạo ĐH là nhiệm vụ rất quan trọng đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước và chủ động hội nhập quốc tế. Theo GS TS Bành Tiến Long, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT : "Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của đổi mới, phát triển GD ĐH; đồng thời triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, QH khóa IX, toàn ngành đang nỗ lực, tập trung sức nhằm đổi mới, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục, mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước và tiếp cận với trình độ giáo dục tiên tiến của khu vực và thế giới." Là một quy trình diễn ra ở nhiều khâu, nâng cao chất lượng GD ĐH cần được tiến hành đồng bộ trên nhiều phương diện, từ cơ cấu hệ thống, mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, đánh giá kết quả đến chính sách tài chính, tổ chức quản lý và hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, trong vô vàn việc cần làm thì việc đổi mới phương pháp dạyhọc có tác động trực tiếp nhất đến chất lượng từng giờ giảng nói riêng cũng như chất lượng GD ĐH nói chung. Trong các bài phát biểu, các tham luận tại nhiều Hội nghị, Hội thảo . và trên các phương tiện truyền thông, những chuyên gia đầu ngành về giáo dục đều đồng tình với quan điểm này, như PGS.TS. Trần Kiều - Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục VN nhận định "Đổi mới giáo dục, trước hết phải đổi mới phương pháp dạy và học." 2 Thực tế cho thấy, chưa bao giờ yêu cầu về đổi mới phương pháp lại bức thiết như hiện nay và nó đã trở thành một nhu cầu tất yếu của thời đại mới. Trong quá trình cải cách giáo dục - đào tạo ở nước ta, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục - đào tạo đã thay đổi nhiều lần cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được những tiến bộ đáng khích lệ. Tuy nhiên, những thay đổi về PP còn quá ít, quá chậm. Đó là trở ngại lớn cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng ta đã đề ra là đào tạo "người lao động tự chủ năng động, sáng tạo." Tuy bao gồm cả phương pháp giảng dạy của người thầy và phương pháp học của trò, việc đổi mới phương pháp giảng dạy của người thầy lại được coi là yếu tố tiên quyết, được bàn đến trong Nghị quyết TƯ 2, Khóa VIII, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học. Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân nhất là trong thanh niên." (Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam). Trong quá trình này, việc hướng tới một PP giảng dạy mới là PP giảng dạy tích cực đã bắt đầu trở thành một xu hướng chính thức và được vận dụng rộng rãi ở nhiều trường ĐH trên toàn quốc. Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG HN từ nhiều năm nay cũng là một trong những lá cờ đầu trong việc thực hiện đổi mới phương pháp đào tạo. Việc đầu tư đổi mới phương pháp dạyhọc theo hướng phát huy tính năng động, tư duy sáng tạo và năng lực hoạt động thực tiễn của sinh viên không những được đặt lên hàng đầu trong Các nhiệm vụ trọng tâm năm học 2004-2005 của ĐHQG HN, mà còn được nhấn mạnh trong 6 chương trình hướng tới mục tiêu chuẩn hóa, hiện đại hóa các hoạt động của trường ĐH KHXH&NV - Giai đoạn 2003-2010. Rất nhiều cuộc hội thảo, tọa đàm, giao lưu bàn về vấn đề này đã được tổ chức thu hút sự quan tâm của 3 đông đảo thầy và trò trong trường. Việc áp dụng PP giảng dạy tích cực ngày càng được nhận thức sâu rộng hơn trong sinh viên và đem đến những luồng gió mới mẻ cho hoạt động dạy và học. Tuy nhiên, từ thực tiễn của việc vận dụng những PP giảng dạy mới một cách tự phát, lẻ tẻ dẫn đến thiếu phù hợp và kém hiệu quả ở một số trường ĐH, cũng như tuy từ trước tới nay trong nhiều văn bản của nhà nước cũng đã nói nhiều đến việc đổi mới PP giảng dạy, nhưng chưa có một thống kê nào nói về hiệu quả và thực tế thực hiện ở các cơ sở như thế nào, "đã đến lúc chúng ta cần tổng kết một cách toàn diện về hiệu quả, tính khả thi của các PP giảng dạy đã được triển khai để trên cơ sở đó vận dụng những PP giảng dạy tích cực một cách hiệu quả hơn cũng như có những quy định nghiêm ngặt về việc triển khai các PP giảng dạy thích hợp." (theo bài báo "Nên nhìn nhận việc đổi mới PP giảng dạy trong thời gian qua như thế nào?" đăng trên Báo Giáo dục&Thời đại số ra ngày 12/7/2003). Vì lí do đó, với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc đánh giá hiệu quả của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường bằng việc thu thập những phản hồi của sinh viên, chúng tôi chọn vấn đề "Phản ứng của sinh viên trường ĐHKHXH&NV HN đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay" làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận • Đề tài nghiên cứu khoa học của chúng tôi vận dụng lý thuyết xã hội học hành vi, hành động xã hội để lý giải cho vấn đề nghiên cứu về "Phản ứng của sinh viên trường ĐH KHXH&NV HN đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay". Những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần phát triển việc vận dụng lý thuyết xã hội học hành vi, hành động xã hội vào lý giải những hiện tượng của đời sống xã hội, mà cụ 4 thể ở đây là nhận thức, thái độ, hành động của SV đối với việc áp dụng một PP giảng dạy mới - PP giảng dạy tích cực trong nhà trường ĐH. • Ngoài ra, bằng việc lý giải những động thái phản hồi của sinh viên đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường thông qua hàng loạt các nhân tố như thực trạng áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay, nhận thức, thái độ của SV đối với việc áp dụng PP này ., đề tài nghiên cứu góp phần khẳng định tính đúng đắn của một luận điểm xã hội học : Xã hội học là khoa học về các sự kiện xã hội, và muốn giải thích một sự kiện xã hội này phải dùng những sự kiện xã hội khác. 2.2 Ý nghĩa thực tiễn • Nghiên cứu cho chúng ta có được cái nhìn nhiều chiều cạnh (khách quan và chủ quan) về thực trạng của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực ở các trường ĐH trên cả nước nói chung, cũng như tại trường ĐH KHXH&NV HN nói riêng, về cả hai mặt lượng và chất. • Nghiên cứu cung cấp cho các cán bộ giảng dạy và quản lý giáo dục những gợi ý về phương hướng và giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm góp phần ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học từ những phản hồi của SV đối với việc áp dụng một PP giảng dạy mới - PP giảng dạy tích cực trong nhà trường ĐH KHXH&NV HN hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài • Mô tả thực trạng PP giảng dạy nói chung và việc áp dụng PP giảng dạy tích cực nói riêng trong nhà trường hiện nay. • Mô tả nhận thức và thái độ của SV về những vấn đề xung quanh PP giảng dạy tích cựcviệc áp dụng PP giảng dạy này trong nhà trường. • Mô tả hành động của SV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường. 5 • Trên cơ sở tập hợp những ý kiến phản hồi của SV, đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp về việc đổi mới PP giảng dạy. 4. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là "Phản ứng của sinh viên trường ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay". 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu của đề tài là SV các khoa : Xã hội học, Quốc tế học, Đông phương học, Tâm lý học, Sử học, Ngôn ngữ học. 4.3 Phạm vi khảo sát • Phạm vi không gian : 6 khoa kể trên ở trường ĐH KHXH&NV HN. • Phạm vi thời gian : Từ giữa tháng 2 đến giữa tháng 3 năm 2005 5. Phương pháp nghiên cứu xã hội học của đề tài 5.1 Phương pháp chọn mẫu • Số lượng mẫu : 128 SV • Cách chọn mẫu : Chúng tôi tiến hành theo các bước sau  Bước 1 : Chọn có chủ định 6 Khoa của Trường ĐHKHXH&NV : Xã hội học, Quốc tế học, Đông phương học, Tâm lý học, Sử học, Ngôn ngữ học.  Bước 2 : Chọn có chủ định một lớp ở mỗi Khoa trên. 6  Bước 3 : Chọn thuận tiện 128 SV ở các lớp đã được chọn • Cơ cấu  Cơ cấu theo năm học : Năm thứ II : 53.2% Năm thứ III : 46.8%  Cơ cấu theo quê quán : Nông thôn+Miền núi : 48.4% Thành thị : 51.6%  Cơ cấu theo học lực : Giỏi : 17.2% Khá : 62.5% Trung bình : 20.3% 5.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến Là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài giúp thu thập khối lượng thông tin chủ yếu, phương pháp trưng cầu ý kiến trước tiên đã giúp chúng tôi tiến hành điều tra thử bằng 10 phiếu câu hỏi nhằm nắm bắt được tình hình thực tế của vấn đề nghiên cứu tại địa bàn, trên cơ sở đó rút ra những giả thuyết nghiên cứu cho đề tài, cũng như bổ sung, hoàn thiện nội dung bảng hỏi. Trong quá trình thu thập thông tin chính thức, nhóm nghiên cứu đã thu được 128 phiếu điều tra về đối tượng của khách thể nghiên cứu đã được xác định là SV hệ chính quy thuộc 6 khoa của trường ĐH KHXH&NV HN. Các câu trả lời phản ánh khách quan nhận thức, thái độ và hành động của 128 SV đó chính là nguồn thông tin chính của đề tài. 5.3 Phương pháp phỏng vấn sâu Kết quả thu được từ các cuộc phỏng vấn trực tiếp một số SV trong trường góp phần bổ sung, làm sáng tỏ những thông tin định lượng, cung cấp những hiểu biết sâu hơn về một số chiều cạnh của vấn đề nghiên cứu khó làm rõ trong phiếu trưng cầu ý 7 kiến. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn sâu 1 SV nam học năm thứ III, 1 SV nữ học năm thứ II và phỏng vấn nhóm tập trung 5 SV năm thứ I. 5.4 Phương pháp phân tích tài liệu • Sử dụng số liệu đã được xử lý từ 128 phiếu trưng cầu ý kiến do nhóm nghiên cứu điều tra được tại trường ĐH KHXH&NV HN trong suốt thời gian khảo sát. • Thu thập và phân tích một số nguồn tài liệu để bổ sung thông tin cho các phương pháp khác, phục vụ cho đề tài nghiên cứu.  Sách, tạp chí chuyên ngành Xã hội học  Khóa luận tốt nghiệp của SV khoa Xã hội học  Văn kiện Đại hội Đảng, văn bản chính sách giáo dục của Nhà nước  Tạp chí Giáo dục và Thời đại, tạp chí Thế giới mới  Mạng Internet (www.edu.net ) 5.5 Phương pháp quan sát Những kết quả lý thú và bổ ích thu được từ việc quan sát giờ học tại lớp không chỉ giúp cho việc đưa ra giả thuyết nghiên cứu mà còn bổ sung cho các phương pháp khác trong quá trình thu thập thông tin. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành quan sát (bí mật hoặc tham dự) một số giờ học môn chuyên ngành tại các lớp K48 Xã hội học, K48 Báo chí, K47 Du lịch học . 6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 8 • PP giảng dạy được sử dụng chủ yếu trong nhà trường hiện nay PP truyền thống (PP thuyết trình) và PP kết hợp giữa PP truyền thống và PP tích cực. Tuy nhiên, PP giảng dạy được sử dụng nhiều nhất vẫn là PP truyền thống. • Phần lớn SV đều chưa hài lòng với việc áp dụng PP giảng dạy hiện tại trong các giờ học ở lớp họ bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. • Phần lớn SV đều nhận thức khá đúng đắn và đồng tình với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực bằng hình thức ban đầu là phối kết hợp lý với PP giảng dạy truyền thống và tin tưởng vào khả năng đổi mới PP giảng dạy của GV trong nhà trường hiện nay. 6.2 Khung lý thuyết 9 Phần 2 : Nội dung chính của đề tài Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận và phương pháp luận của đề tài Tư tưởng Marxist là kim chỉ nam cho mọi hoạt động lý luận và thực tiễn. Chính vì thế, tư tưởng Marxist mà cụ thể là chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng làm cơ sở lý luận, phương pháp luận của đề tài trong việc tìm hiểu và phân tích về phản ứng của SV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực ở bậc đại học. Là hệ thống quan niệm duy vật biện chứng của Karl Marx về các quá trình và hiện tượng xã hội, là sự thống nhất của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng về lịch sử và xã hội, chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng trong đề tài nghiên cứu ở một số chiều cạnh sau đây • Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem các biến đổi xã hội là thuộc tính vốn có của mọi xã hội và sự vận động, biến đổi đó tuân theo các quy luật mà con người có khả năng nhận thức được. Theo đó, khi nghiên cứu về "Phản ứng của SV trường ĐH KHXH&NV về việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay", nhóm nghiên cứu đã xem xét vấn đề này trong sự vận động, phát triển không ngừng của xã hội, xem việc đổi mới GD ĐH nói chung và đổi mới PP giảng dạy nói riêng nhằm nâng cao chất lượng GD ĐH là một quy luật tất yếu xuất phát từ đòi hỏi của thời đại và điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước. • Trên cơ sở chủ nghĩa duy vật lịch sử đòi hỏi nghiên cứu xã hội phải phân tích các cá nhân hiện thực và xem xét xã hội với tư cách là một chỉnh thể gồm các bộ phận có mối liên hệ qua lại với nhau, nhóm nghiên cứu luôn chú ý 10 [...]... ứng của SV đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực được coi là một hành vi, trong đó việc áp dụng PP giảng dạy tích cực là tác nhân gây nên phản ứng Các yếu tố trung gian giữa tác nhân và phản ứng là (1) nhận thức, nhu cầu, thái độ của SV về việc đổi mới PP giảng dạy bậc đại học (2) hệ giá trị, chuẩn mực - tức những nếp tư duy và hành động cũ của quá trình xã hội hóa trong gia đình và nhà trường phổ... nói riêng, việc đổi mới phương pháp đào tạo trong đó có đổi mới phương pháp giảng dạy đại học nhận được sự quan tâm đông đảo của các phương tiện truyền thông giáo dục, các nhà quản lý, các nhà khoa học cho tới các cán bộ giảng dạy đại họcsinh viên Nhiều tham luận và công trình nghiên cứu về vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy bậc đại học tại các cuộc Hội nghị, Hội thảo trong nước và quốc tế đã... hưởng đến phương pháp đào tạo Vì vậy, đổi mới phương pháp đào tạo ở đây bao gồm việc đổi mới các yếu tố sau • Đổi mới phương pháp giảng dạyĐổi mới phương pháp học tập • Đổi mới nội dung chương trình đào tạo • Đổi mới, nâng cao hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo 2.8 Phương pháp giảng dạy Nói đến phương pháp giảng dạy là nói đến một bộ phận quan trọng trong cấu trúc của quá trình dạy học, là... SV mà PP giảng dạy tích cực mang lại, cần phải nghiêm túc nhìn nhận một cách toàn diện về hiệu quả, tính khả thi của việc áp dụng PP này để có cơ sở vận dụng PP giảng dạy tích cực nói riêng và các PP giảng dạy mới nói chung một cách phù hợp, hữu ích hơn 29 1.3 Thực trạng áp dụng PP giảng dạy tích cực 1.3.1 Tại Việt Nam Trên thực tế, việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trong các trường ĐH VN còn manh... trạng lúng túng khi tiếp cận PP giảng dạy mới Về phía người học là ý thức học tập còn kém, tính thụ động 1.3.2 Tại trường ĐHKHXH&NV HN 1.3.2.1 Tình hình áp dụng PP giảng dạy tích cực Tại trường ĐH KHXH&NV nơi việc đổi mới PP giảng dạy luôn là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong nội dung Chương trình hoạt động của nhà trường và PP giảng dạy tích cực đã được đưa vào áp dụng khá rộng rãi mấy năm gần... phạm trù của lý luận dạy học Ta có thể so sánh hai phương pháp giảng dạy truyền thống và tích cực như sau Phương tiện và học Phương dạy pháp dạy Phương Vận dụng Phương Tính cách pháp học tâm lý pháp nền đánh giá dục giáo 20 Giáo trình Thuyết Học thuộc Trí nhớ Qua kỳ thi bài giảng trình diễn lòng Thư viện giải Nêu vấn Sưu đề thảo nghiên cứu tích, tổng trình Từ chương luận tầm óc phân Xét công Học hỏi,... sở của chuyên ngành, các trường đại học có nhiệm vụ rèn luyện cho sinh viên hệ thống những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết, áp ứng yêu cầu "đào tạo đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, năng động và sáng tạo"  Phương pháp luận khoa họchọc thuyết triết học về phương pháp nhận thức và cải tạo thế giới khách quan 24  Phương pháp tự học của sinh viên trong các trường đại học. .. PP giảng dạy tích cực là cần có các phương tiện dạy học, người học chuẩn bị bài kỹ ở nhà trước khi đến lớp và phải tự tin, mạnh dạn bộc lộ ý kiến quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ bài giảng, thiết kế giờ dạy, lường trước các tình huống để chủ động tổ chức giờ dạy có sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và hoạt động của trò Chương II : Phản ứng của SV về việc áp dụng PP giảng dạy tích cực. .. dường như việc tổng kết, đánh giá hiệu quả của việc áp dụng những phương pháp giảng dạy mới tại địa bàn cơ sở còn thiếu, cũng như việc lắng nghe ý kiến, tìm hiểu những động thái phản hồi của sinh viên - nơi xuất phát chủ yếu những nhu cầu về việc đổi mới phương pháp, còn chưa được quan tâm đúng mức 15 2 Những khái niệm công cụ 2.1 Đại học, Giáo dục ĐH, Bậc ĐH 2.1.1 Đại học (theo định nghĩa của Từ điển... được áp dụng vào trong giờ học từ mức độ kết hợp với PP thuyết trình cho tới hoàn toàn biến một giờ học thành giờ thảo luận, PP giảng dạy tích cực vẫn mới chỉ dừng lại ở bước làm quen và sự xuất hiện của nó chỉ chiếm 1/4 toàn bộ thời lượng giảng dạy trên lớp của GV Trong 3/4 thời lượng giảng dạy thì PP thuyết trình có tính chất áp đặt của giáo viên, coi nhẹ hoạt động tích cực, chủ động của sinh viên . Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay PHẦN I :. chọn vấn đề " ;Phản ứng của sinh viên trường ĐHKHXH&NV HN đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay& quot; làm

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:13

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Nghe thuyết trình một cách thụ động - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Hình 1.

Nghe thuyết trình một cách thụ động Xem tại trang 34 của tài liệu.
• Bảng 1: Tương quan giữa năm học và quan điểm về PP giảng dạy đang được sử dụng tại lớp - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 1.

Tương quan giữa năm học và quan điểm về PP giảng dạy đang được sử dụng tại lớp Xem tại trang 35 của tài liệu.
• Bảng 2: Tương quan giữa năm học và quan điểm về PP giảng dạy đang được sử dụng nhiều nhất  - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 2.

Tương quan giữa năm học và quan điểm về PP giảng dạy đang được sử dụng nhiều nhất Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Tương quan giữa năm học và quan điểm về tỉ lệ GV sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp  (tỉ lệ %) - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 3.

Tương quan giữa năm học và quan điểm về tỉ lệ GV sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp (tỉ lệ %) Xem tại trang 38 của tài liệu.
• Bảng 4: Tương quan giữa quê quán và đòi hỏi về kỹ năng cần được tích lũy (tỉ lệ : %) - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 4.

Tương quan giữa quê quán và đòi hỏi về kỹ năng cần được tích lũy (tỉ lệ : %) Xem tại trang 42 của tài liệu.
• Bảng 3: Tương quan giữa quê quán và kỹ năng đang được tích lũy (tỉ lệ : %) - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 3.

Tương quan giữa quê quán và kỹ năng đang được tích lũy (tỉ lệ : %) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nh́n vào bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ số SV quan niệm kỹ năng hàng đầu họ cần tích lũy là Tự học, tự nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất:  60.9% tổng số người được hỏi - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

h.

́n vào bảng số liệu và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ số SV quan niệm kỹ năng hàng đầu họ cần tích lũy là Tự học, tự nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nhất: 60.9% tổng số người được hỏi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng tương quan trên, có thể thấy những khác biệt rơ rệt giữa hai nhóm SV năm thứ II và thứ III trong nhận thức về các kỹ năng cần được tích lũy - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

ua.

bảng tương quan trên, có thể thấy những khác biệt rơ rệt giữa hai nhóm SV năm thứ II và thứ III trong nhận thức về các kỹ năng cần được tích lũy Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Tương quan giữa nhóm SV năm thứ II và thứ III đối với nhận thức về các kỹ năng cần được tích lũy thông qua việc dạy và học ĐH - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 4.

Tương quan giữa nhóm SV năm thứ II và thứ III đối với nhận thức về các kỹ năng cần được tích lũy thông qua việc dạy và học ĐH Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ đánh giá của SV về các yếu tố quyết định trực tiếp tới chất lượng giáo dục bậc ĐH - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 5.

Tỷ lệ đánh giá của SV về các yếu tố quyết định trực tiếp tới chất lượng giáo dục bậc ĐH Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nh́n vào bảng tương quan trên, chúng ta nhận thấy rơ, các SV có học lực Giỏi và Khá đều lựa chọn tŕnh độ và ư thức của người dạy là yếu tố quyết định trực tiếp  tới chất lượng GD bậc ĐH với tỉ lệ lần lượt là 45.4% và 39.5% - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

h.

́n vào bảng tương quan trên, chúng ta nhận thấy rơ, các SV có học lực Giỏi và Khá đều lựa chọn tŕnh độ và ư thức của người dạy là yếu tố quyết định trực tiếp tới chất lượng GD bậc ĐH với tỉ lệ lần lượt là 45.4% và 39.5% Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 7: Tương quan giữa quê quán của SV với quan điểm về yếu tố quyết định chất lượng đào tạo bậc ĐH - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 7.

Tương quan giữa quê quán của SV với quan điểm về yếu tố quyết định chất lượng đào tạo bậc ĐH Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng : Thái   độ  của SV đối  với các PP giảng dạy được áp dụng phổ biến nhất trên lớp - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

ng.

Thái độ của SV đối với các PP giảng dạy được áp dụng phổ biến nhất trên lớp Xem tại trang 59 của tài liệu.
Nh́n vào bảng và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ, đa số SV (chiếm 63% số SV được hỏi) cảm thấy chưa hài ḷng với PP giảng dạy họ đang được tiếp nhận, và  một tỉ lệ đáng kể, 14% số SV được hỏi, khẳng định sự không hài ḷng của ḿnh - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

h.

́n vào bảng và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ, đa số SV (chiếm 63% số SV được hỏi) cảm thấy chưa hài ḷng với PP giảng dạy họ đang được tiếp nhận, và một tỉ lệ đáng kể, 14% số SV được hỏi, khẳng định sự không hài ḷng của ḿnh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 11 : PP giảng dạy được thích nhất - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 11.

PP giảng dạy được thích nhất Xem tại trang 61 của tài liệu.
Nh́n vào bảng trên có thể thấy rơ, số lượng SV học lực giỏi chọn PP giảng dạy yêu thích là PP tích cực chiếm tỉ lệ cao nhất (50%) so với PP truyền thống (13.6%)  và PP kết hợp (36.4%) - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

h.

́n vào bảng trên có thể thấy rơ, số lượng SV học lực giỏi chọn PP giảng dạy yêu thích là PP tích cực chiếm tỉ lệ cao nhất (50%) so với PP truyền thống (13.6%) và PP kết hợp (36.4%) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 1 3: Tỉ lệ các yếu tố gây cho SV cảm giác ít hứng thú trong các giờ thảo luận - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 1.

3: Tỉ lệ các yếu tố gây cho SV cảm giác ít hứng thú trong các giờ thảo luận Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2: Thảo luận nhóm - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Hình 2.

Thảo luận nhóm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 1 3: Tương quan giữa học lực của SV với tần suất tham gia vào giờ học sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 1.

3: Tương quan giữa học lực của SV với tần suất tham gia vào giờ học sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp Xem tại trang 75 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên, ta nhận thấy giữa các nhóm SV có học lực khác nhau không có sự chênh lệch đáng kể về tần suất tham gia thường xuyên, thỉnh thoảng, ít  khi hay không bao giờ vào giờ học tích cực - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

h.

ìn vào bảng số liệu trên, ta nhận thấy giữa các nhóm SV có học lực khác nhau không có sự chênh lệch đáng kể về tần suất tham gia thường xuyên, thỉnh thoảng, ít khi hay không bao giờ vào giờ học tích cực Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 14 : Tương quan giữa quê quán và tần suất tham gia vào giờ học sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp (tỉ lệ %) - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

Bảng 14.

Tương quan giữa quê quán và tần suất tham gia vào giờ học sử dụng PP giảng dạy tích cực tại lớp (tỉ lệ %) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy có 55% SV tin tưởng rằng chúng ta có thể đổi mới PP giảng dạy với trình độ, năng lực và tâm huyết của cán bộ giảng dạy trong  nhà trường - Phản ứng của sinh viên trường Đại học ĐH KHXH&NV đối với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong nhà trường hiện nay

h.

ìn vào bảng số liệu chúng ta thấy có 55% SV tin tưởng rằng chúng ta có thể đổi mới PP giảng dạy với trình độ, năng lực và tâm huyết của cán bộ giảng dạy trong nhà trường Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan