cực trong nhà trường hiện nay
Với mục đích đo lường các phản hồi từ phía SV trường ĐH KHXH&NV về việc áp dụng PP giảng dạy tích cực, nhóm nghiên cứu đă có các bước phân tích đi từ thực trạng của việc áp dụng PP giảng dạy tích cực tới nhận thức của SV trong trường về vấn đề này. Bước tiếp theo không thể thiếu trong quá tŕnh t́m kiếm và đánh giá các phản hồi của chúng tôi là phân tích thái độ của SV.
Nếu nhận thức của SV là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quyết định thái độ của họ đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực th́ thái độ của SV đối với việc
áp dụng PP này chính là yếu tố cơ bản quyết định hành động của họ với tư cách là những phản hồi.
Theo phân tích thực trạng ở trên, PP giảng dạy được sử dụng nhiều nhất trên lớp là PP thuyết tŕnh truyền thống và đa số SV cho đây là PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả lắm. Vậy thái độ của họ đối với các PP giảng dạy mà họ được tiếp nhận ra sao? Qua t́m hiểu bằng cách đưa ra câu hỏi về mức độ hài ḷng về PP giảng dạy hiện đang được sử dụng phổ biến trên lớp, với các phương án Rất hài ḷng – Hài ḷng – Chưa hài ḷng lắm – Không hài ḷng, chúng tôi đạt được một vài kết quả như sau.
Đơn vị:%
Bảng 9 : Thái độ của SV đối với các PP giảng dạy được áp dụng phổ biến nhất trên lớp
0%23% 23%
63%
14%
Rat hai long Hai long
Chua hai long lam Khong hai long
Biểu đồ 9 : Thái độ của SV đối với các PP giảng dạy được áp dụng phổ biến nhất trên lớp hiện nay
STT Thái độ Tỷ lệ
1 Rất hài ḷng 0
2 Hài ḷng 23
3 Chưa hài ḷng lắm 63
Nh́n vào bảng và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rơ, đa số SV (chiếm 63% số SV được hỏi) cảm thấy chưa hài ḷng với PP giảng dạy họ đang được tiếp nhận, và một tỉ lệ đáng kể, 14% số SV được hỏi, khẳng định sự không hài ḷng của ḿnh. Không có SV nào được hỏi hài ḷng với PP giảng dạy hiện tại của GV lớp ḿnh (0%) và một tỉ lệ nhỏ (23%) cho là đă thỏa măn với PP GV sử dụng trên lớp. Kết hợp với những phân tích về thực trạng và nhận thức ở trên, rơ ràng đây là một kết quả điều tra hợp lý bởi có tới 70% số SV cho rằng PP giảng dạy được dùng nhiều nhất trên lớp (chủ yếu là PP thuyết tŕnh) là một PP chưa phù hợp và chưa hiệu quả nên việc họ cảm thấy chưa hài ḷng là điều dễ hiểu. T́m hiểu kỹ hơn về thái độ này, chúng tôi đă tiến hành so sánh thái độ giữa các nhóm học lực.
Đơn vị:% Thái độ Học lực Giỏi Khá Trung b́nh Rất hài ḷng 0 0 0 Hài ḷng 22.7 24.4 20.8 Chưa hài ḷng lắm 63.6 68.3 45.8 Không hài ḷng 13.7 7.3 33.4 Tổng 100 100 100
Bảng 10 : Tương quan giữa học lực của SV và thái độ về PP giảng dạy đang được sử dụng trên lớp hiện nay
Phân tích bảng tương quan trên, chúng ta thấy: đa số SV các nhóm học lực giỏi, khá và trung b́nh đều lựa chọn phương án “Chưa hài ḷng lắm” với tỉ lệ rất cao, lần lượt là 63.6%, 68.3% và 45.8%, Một số ít SV chọn phương án “Hài ḷng” với tỉ lệ kém hơn xấp xỉ 1/3 cho đến 1/2 tỉ lệ trên. Những số liệu này tiếp tục củng cố cho kết quả nghiên cứu của chúng tôi: số đông SV cảm thấy chưa hài ḷng lắm với PP giảng dạy của GV trên lớp và không có sự khác biệt rơ ràng về thái độ này giữa các nhóm SV học lực Giỏi, Khá và Trung b́nh. Cũng theo bảng trên, có thể thấy rơ yếu tố học lực không ảnh hưởng nhiều tới thái độ của SV về PP giảng dạy của GV.
Đơn vị:% STT PP được thích nhất Tỉ lệ 1 PP truyền thống 3.1 2 PP tích cực 27.3 3 PP kết hợp 64.1 4 Không rơ 5.5
Bảng 11 : PP giảng dạy được thích nhất
Theo bảng số liệu trên, chúng ta có thể thấy một số đông SV lựa chọn PP giảng dạy yêu thích của ḿnh là PP kết hợp thuyết tŕnh và thảo luận (chiếm 64.1%). Chỉ có một số lượng SV rất nhỏ, chiếm 3.1%, thích nhất PP thuyết tŕnh truyền thống, trong khi một tỉ lệ đáng kể SV chọn PP tích cực là PP ḿnh thích nhất. Thực tế này có thể giải thích bằng việc nh́n nhận lại vai tṛ của PP thuyết tŕnh trong việc dạy và học ĐH. Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong giới SV và thậm chí cả GV , PP thuyết giảng truyền thống thường bị chỉ trích và phê phán kịch liệt. Tuy nhiên, khi nh́n nhận một cách kỹ lưỡng, chúng ta sẽ thấy rằng khó có thể chối bỏ vai tṛ của PP này trong GD ĐH.
Mặt khác, cũng cần phải nói thêm là có những SV hài ḷng với phương pháp TT. Trong quá tŕnh phỏng vấn sâu chúng tôi có t́m hiểu về vấn đề này và được cho biết là “đây là phương pháp hiệu quả để đạt kết quả cao trong các kỳ thi”. Như vậy, vấn đề cần đặt ra ở đây là: SV trong trường học tập, nghiên cứu để tích lũy kiến thức hay là c̣n v́ lư do nào khác. Và cái đáng nói ở đây là hệ thống thi cử của trường rất phù hợp với phương pháp truyền thồng vốn có ! Chính v́ thế, việc đổi mới phương pháp ở đây cũng không thể tiến hành một cách đơn phương mà cần có sự kết hợp một cách đồng bộ về nội dung, phương tiện giảng dạy và cả hệ thống thi cử trong nhà trường.
Trước hết, đặc trưng của các môn học bậc ĐH là chứa một dung lượng khổng lồ lư thuyết. Với thời lượng có hạn của các tiết học, nếu không bằng PP thuyết giảng, người GV sẽ không thể truyền đạt cho SV những tri thức cơ bản nhất của bài học. Khi chưa có được những kiến thức căn cốt th́ người học không thể tham gia thảo luận một cách hiệu quả. Rơ ràng, lối dạy học theo kiểu “thầy đọc tṛ chép” là điều đáng phê phán, song xưa nay, thuyết giảng vẫn là PP truyền thụ kiến thức phổ biến nhất. Trong PP này vẫn không thiếu chỗ cho khả năng gợi mở, khơi gợi óc t́m ṭi, sáng tạo, gây hứng thú, cảm thụ cái hay, cái đẹp của tri thức. Hơn nữa, nếu toàn bộ các giờ học chỉ dành cho thảo luận, người học tuy phát huy được tính tích cực, chủ động nhưng lại dễ sa vào bàn luận viển vông trong khi kiến thức cốt lơi chưa nắm vững.
Có thể thấy, giữa PP thuyết tŕnh truyền thống và PP tích cực (nêu vấn đề và thảo luận), chúng ta không thể lạm dụng đơn độc bất kỳ PP nào. Bởi giống như mọi sự vật trong đời sống, mỗi PP đều có tính hai mặt, tích cực và tiêu cực. Trong khi chưa thể t́m ra một PP hoàn toàn mới mẻ và phù hợp th́ giải pháp tốt hơn cả vẫn là kết hợp PP thuyết tŕnh và PP thảo luận. Đây chính là lư do mà đa số SV đều lựa chọn PP kết hợp là PP họ thích nhất.
Một lí do khác dẫn đến việc lựa chọn phương pháp này của sinh viên là do PP truyền thống đă có lịch sử từ rất lâu đời. Với một ngh́n năm Bắc thuộc, đất nước ta đă ít nhiều chịu ảnh hưởng của văn hóa, phong tục và thậm chí cả giáo dục của TQ. Một thời gian rất dài, tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử đă chi phối toàn bộ hệ thống giáo dục của Trung Hoa, và sau này đă du nhập vào Việt Nam. Thầy giáo là người thuyết giảng, học tṛ là người lắng nghe, sau đó học thuộc để trả bài cho thầy. Thầy sẽ kiểm tra xem học tṛ có thuộc nhuần nhuyễn những ǵ mà ḿnh đă truyền đạt hay không. Chính việc kiểm tra một cách gắt gao học tṛ đă dẫn đến việc phương pháp nghe giảng và học thuộc trở thành chủ đạo. Qua hàng ngh́n năm tồn tại và phát triển nó đă trở thành một thói quen, một nếp nghĩ ăn sâu vào tư tưởng của người Việt. Mặc dù qua rất nhiều cuộc cải cách giáo dục, phương pháp thuyết
giảng vẫn không thể bị xóa bỏ, do nhiều nguyên nhân, nhưng một phần cũng bởi lí do này. “Tất nhiên phương pháp tích cực th́ hay rồi, nhưng để chuyển ngay sang phương pháp này th́ rất khó. Thế nên phương pháp kết hợp có lẽ là hiệu quả nhất” – Ư kiến của một sinh viên trong trường.
Để hiểu rơ hơn về phản hồi từ phía SV, chúng tôi đă tiến hành so sánh giữa các
nhóm học lực. Đơn vị:% PP giảng dạy Học lực Giỏi Khá Trung b́nh PP truyền thống 13.6 0 4.2 PP tích cực 50 20.7 29.1 PP kết hợp 36.4 72 62.5 Không rơ 0 7.3 4.2
Bảng 12: Tương quan giữa học lực của SV và PP giảng dạy được chọn là thích nhất
Nh́n vào bảng trên có thể thấy rơ, số lượng SV học lực giỏi chọn PP giảng dạy yêu thích là PP tích cực chiếm tỉ lệ cao nhất (50%) so với PP truyền thống (13.6%) và PP kết hợp (36.4%). Không có SV thuộc nhóm này lựa chọn phương án “Không rơ”. Điều này khẳng định đặc trưng của nhóm SV giỏi. Họ là những người tự tin, có ư thức học tập tốt và có nhu cầu đổi mới cao. Với các PP giảng dạy truyền thống của GV, những SV này đă có thể đạt được học lực giỏi, do đó, kết hợp với tố chất tích cực ban đầu, họ nảy sinh nhu cầu được tiếp cận các PP giảng dạy mới mà PP tích cực là một trong số đó. Hơn nữa, do nhận thức rơ về khả năng của ḿnh, nhóm SV này mới lựa chọn PP tích cực bởi không phải bất cứ SV nào cũng có thể phát huy tối đa hiệu quả của PP giảng dạy này. Trái lại, nhóm SV khá và trung b́nh lại lựa chọn PP kết hợp là PP được yêu thích nhất. Như trên đă phân tích, đây được coi là PP phù hợp hơn cả với mọi đối tượng SV bởi nó vừa có những yếu tố thuyết tŕnh
truyền thống không thể thiếu với một lượng kiến thức đồ sộ trong nội dụng đào tạo bậc ĐH, lại vừa có yếu tố thảo luận mới phát huy tính chủ động sáng tạo của SV. Tuy nhiên, có thể nhận thấy, trong cả 3 nhóm học lực, (số lượng SV chọn PP truyền thống là PP được yêu thích luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.) Điều đó phản ánh một thực tế: Chỉ áp dụng duy nhất một PP truyền thống sẽ không hấp dẫn được SV, và do đó không phát huy cao độ hiệu quả của nó.
Việc áp dụng PP giảng dạy tích cực tuy được ủng hộ trên diện rộng, song hiệu quả đạt được vẫn chưa được như mong đợi của các nhà quản lư GD. Một phần nguyên nhân của thực trạng này chính là việc SV cảm thấy không hứng thú với PP tích cực với lối đặt vấn đề và thảo luận. Nhóm nghiên cứu đă t́m hiểu các nguyên nhân gây cho SV cảm giác ít hứng thú trong các giờ thảo luận. Kết quả như sau:
Đơn vị: %
STT Nguyên nhân Tỉ lệ
1 Nội dung thảo luận không hấp dẫn 41
2 Kết quả thảo luận không giúp ích 17
3 Không đồng t́nh với cách đặt vấn đề và tổ chức thảo luận của GV
20 4 Không hiểu biết về vấn đề thảo luận 24
5 Khả năng tŕnh bày kém 29
6 Lười, e ngại 32
Bảng 13 : Tỉ lệ các yếu tố gây cho SV cảm giác ít hứng thú trong các giờ thảo luận
Nh́n vào bảng số liệu trên, chúng ta nhận thấy rơ, yếu tố chủ yếu gây cho SV cảm giác không hứng thú là nội dung của cuộc thảo luận. Để t́m hiểu kỹ hơn về nguyên nhân của vấn đề này, chúng tôi đă tiến hành phỏng vấn sâu một nam SV K47 trường ĐH KHXH&NV:
+ Đáp: Cũng tuỳ từng môn học, từng thầy cô, không đánh đồng được. Nhưng thường th́ cách đưa ra vấn đề để thảo luận không được lôi cuốn SV lắm, nên thật ra chuyện này cũng khó. Nhiều khi, một nhóm chỉ có vài người làm, số c̣n lại ngồi chơi.
- Hỏi: Vậy à, thế bạn thấy thái độ của các bạn SV tham gia thảo luận thế nào, có hào hứng không, hay là không nhiệt t́nh lắm?
+ Đáp: Nói chung là không thích lắm, mà cũng tuỳ chủ đề nữa. Nếu chủ đề hay th́ họ tham gia cũng tích cực và hào hứng hơn. Người trưởng nhóm có kỹ năng tốt cũng lôi kéo được các thành viên của nhóm tham gia nhiệt t́nh hơn.
Đoạn phỏng vấn trên cho thấy rơ, yếu tố hàng đầu thu hút SV trong các buổi thảo luận chính là nội dung của đề tài thảo luận. Bên cạnh đó, các yếu tố như khả năng tổ chức của GV hay người trưởng nhóm cũng có ảnh hưởng nhất định đối với sự hứng thú của SV tham gia thảo luận.
Nguyên nhân đứng ở vị trí thứ 2 và thứ 3, rất đáng ngạc nhiên, lại là yếu tố chủ quan của người học: lười, e ngại và khả năng tŕnh bày kém. Đây có thể coi là những dấu hiệu đáng buồn của GD ĐH của Việt Nam nói chung và của trường ĐH KHXH&NV nói riêng. Thực tế này cũng phản ánh một điều: đa số SV vẫn chưa thích nghi được với PP tích cực. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề không thể giải quyết được. Rất nhiều SV lười, e ngại hoặc thiếu tự tin vào khả năng thuyết tŕnh của ḿnh, nhưng khi t́m hiểu vấn đề này (bằng cả phương pháp quan sát và phỏng vấn nhóm tập trung) chúng tôi cũng nhận thấy: Nếu nhận được sự khuyến khích đúng lúc và phù hợp từ phía thầy cô và bạn bè, sinh viên sẽ rất hứng thú trong việc được bày tỏ ư kiến của ḿnh. Do đó, việc đổi mới PP dạy và học ĐH cần phải có những sự điều chỉnh linh hoạt cả về phía GV và SV để có thể đạt được những hiệu quả cao nhất.
Tóm lại, từ những nhận thức về các vấn đề của GD ĐH, SV trường ĐH KHXH&NV đă có thái độ nhất định đối với việc áp dụng PP giảng dạy tích cực trên lớp, cụ thể là:
• Đa số SV được hỏi cảm thấy chưa hài ḷng với PP giảng dạy đang được sử dụng trên lớp hiện nay, và không có sự khác biệt giữa các nhóm SV Giỏi, Khá và Trung b́nh về thái độ này.
• Đa số SV không hài ḷng với PP giảng dạy truyền thống và lựa chọn PP kết hợp thuyết tŕnh và thảo luận và PP yêu thích của ḿnh do: (1) SV tự nhận thấy PP giảng dạy truyền thống chỉ có thể giúp ích cho họ trong các kỳ thi mà không thể giúp họ tự trang bị cho ḿnh kiến thức thực tế để áp dụng vào cuộc sống, (2) PP thuyết tŕnh truyền thống đă trở thành thói quen ăn sâu vào tiềm thức của cả người dạy và người học nên không thể thay đổi hoàn toàn trong một sớm một chiều. Bởi vậy, việc đổi mới PP giảng dạy ĐH cần tiến hành từng bước, đồng bộ, đồng thời song song với nó là sự tự thích nghi của bản thân GV và SV.
• Đa số các SV có học lực Giỏi lựa chọn PP tích cực (nêu vấn đề và thảo luận) là PP yêu thích, trong khi đa số SV học lực Khá và Trung b́nh có xu hướng chọn PP kết hợp thuyết tŕnh và thảo luận là PP giảng dạy yêu thích của ḿnh.
• Yếu tố chủ yếu gây cho SV cảm giác không hứng thú trong các giờ thảo luận là nội dung thảo luận không hấp dẫn. Các yếu tố ảnh hưởng tiếp theo mang tính chủ quan: khả năng tŕnh bày kém và do lười, e ngại. Tuy nhiên nếu nhận được sự khuyến khích đúng lúc từ phía thầy cô và bạn bè, người SV vẫn có thể hào hứng tham gia thảo luận và bày tỏ ư kiến của ḿnh.
Chính những thái độ này đă dẫn tới các hành vi của SV với tư cách là các phản