Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
502 KB
Nội dung
Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục đích yêu cầu: + Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. + Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. + Thái độ: Yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Tranh minh họa bài đọc. Trò: Đọc bài trước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') HS đọc thuộc lòng bài: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"- và trả lời câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV ghi bảng từ khó - HS đọc ĐT - HS đọc nối tiếp 3 lần. - HS luyện đọc cặp đôi. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Hướng dẫn đọc - HS đọc đoạn 1, trả lời: + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - HS đọc đoạn 2: + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - HS đọc đoạn 4, trả lời: + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? I. Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài UNICEF, đọc: u-ni-xép 50 000: năm mươi nghìn. II. Tìm hiểu bài: - Chủ đề cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn". - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh gửi đến. - Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về hỘi hỌa rẤt phong phú. - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. 1 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ - HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin, trả lời: + Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? + Nêu nội dung chính của bản tin? - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. - HS nhận xét cách đọc. - HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và luyện đọc diễn cảm. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS thi đọc. - Nhận xét. - Những dòng in đậm có tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật. *Nội dung: Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. III. Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc đoạn: "Được phát động Kiên Giang, ". - 3-5 HS thi đọc. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Nêu nội dung chính của đoạn tin? Về đọc bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiết 2: Toán (T116) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được các phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộn một phân số với số tự nhiên. - Thái độ: ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Tính: 20 4 + 5 3 ; 12 3 + 4 6 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1(128): - GV viết phép tính mẫu, cùng HS phân tích mẫu. - HS tự làm các phần còn lại rồi chữa bài - Nhận xét. Bài 2(128): (HS khá, giỏi) 1) a) 3 + 3 2 = 3 9 + 3 2 = 3 11 b) 4 3 + 5 = 4 3 + 4 20 = 4 23 c) =+ 2 21 12 21 54 21 4212 21 42 21 12 = + =+ 2) Viết tiếp vào chỗ chấm: 2 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ - GV ghi phép tính lên bảng - cho HS tính kết quả. - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét. + Phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số? Bài 3(129): - HS đọc bài toán - tóm tắt. - HS thảo luận cách tìm nửa chu vi. - Gọi HS nêu cách làm. - GV chữa bài. ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 6 ; 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) = 8 6 ( 8 3 + 8 2 ) + 8 1 = 8 3 + ( 8 2 + 8 1 ) *Tính chất: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 3) Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 3 2 + 10 3 = 30 29 (m) Đáp số: 30 29 m. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số? Học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________________ Tiết 3: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên) ________________________________________ Tiết 4: Lịch sử ÔN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Biết thống kê nhưng sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện) - Kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II. Chuẩn bị: Thầy: Băng thời gian Trò: Ôn bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Văn học và khoa học thời Hậu Lê phát triển thế nào? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS ôn tập: HĐ1: Làm việc cả lớp. - GV treo băng thời gian lên bảng, yêu cầu HS gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. 1. Buổi đầu độc lập. Thời Lí đóng ở Thăng Thời Trần đóng ở Thăng Thời Hậu Lê đóng ở Thăng 3 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ - Nhận xét. - GV kết luận lời giải đúng. HĐ2: Thảo luận nhóm. - GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3). Long, tên nước Đại Việt. Long, tên nước Đại Việt. Long, tên nước Đại Việt. 1009 -> 1226 1226 -> 1400 Thế kỉ XV 2. Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - GV lập bảng thống kê - Hs điền vào bảng các sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu. Sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu Thời gian ở đâu - Loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh đứng ra dẹp loạn. - Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ nhất. - Nhà Lí rời đô ra Thăng Long. - Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai. - Nhà Trần được thành lập. - Quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta. - Chiến thắng Chi Lăng. - Văn học, khoa học thời Hậu Lê phát triển rực rỡ. - Năm 968 - Năm 981 - Năm 1010 1075 - 1077 - Năm 1226 - Thời Trần. - Năm 1428 - Thế kỉ XV Tại Bạch Đằng, Chi Lăng. Tại sông Như Nguyệt. Tại Thăng Long. Tại ải Chi Lăng. - GV treo tranh vẽ cảnh Chi Lăng, yêu cầu HS nhìn tranh kể lại trận Chi Lăng. - Các HS khác có thể kể 1 sự kiện khác. - Nhận xét. - 1 - 2 hs kể. - 4 - 5 hs kể. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Kể lại các sự kiện tiêu biểu? Học bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Luyện toán (T116) LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Thực hiện được các phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộn một phân số với số tự nhiên. - Thái độ: ý thức học tốt môn học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HD cho HS làm các bài tập Bài 1 (tr37): 4 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ trong vở bài tập toán - Làm cá nhân - HS, GV nhận xét, sửa sai. - Thực hiện tương tự bài 1. - Thực hiện tương tự bài 2 - HDHS giải - Gọi 1 HS lên giải trên bảng lớp. - GV, HS nhận xét, sửa sai. 5 17 5 152 5 15 5 2 3 5 2 = + =+=+ 4+ 3 14 3 212 3 2 3 12 3 2 = + =+= 7 25 7 1411 7 14 7 11 2 7 11 = + =+=+ Bài 2(tr38) 5 4 3 2 3 2 5 4 +=+ 25 13 7 3 7 3 25 13 +=+ ); 2 1 4 3 ( 3 2 2 1 ) 4 3 3 2 ( ++=++ 2 1 ) 4 3 3 2 () 2 1 4 3 ( 3 2 ++=++ Bài 3 (tr38) 5 8 5 3 5 5 5 3 1 5 3 25 25 5 3 ) 25 13 25 12 ( 25 13 5 3 25 12 =+=+=+=++=++ Bài 4(tr38) Bài giải: Sau ba giờ chiếu tàu thủy chạy được là: 56 51 4 1 7 2 8 3 =++ (quãng đường) Đáp số: 56 51 quãng đường. IV. Củng cố, dặn dò : - Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 6: Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cân làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Thái độ: Biết tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập điều tra (BT4). III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Vì sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: 5 Nguyn Vn Sn Tiu hc Th trn Mng ng ________________________________________________________________________________ H1: Bỏo cỏo v kt qu iu tra (BT4 - SGK). - i din cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu iu tra v nhng cụng trỡnh cụng cng a phng. - C lp tho lun v cỏc bn bỏo cỏo. - GV kt lun v vic thc hin gi gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cng a phng. H2: By t ý kin (BT3 - SGK). - GV nờu cỏc ý kin - cho HS t thỏi qua cỏc th. - GV kt lun chung. *)Kt lun chung: 1 - 2 HS c "Ghi nh". 4) Cụng trỡnh cụng cng Tỡnh trng hin ti Bin phỏp gi gỡn - Nh vn húa xó. - Cu Pa Nm - Vụi, ve ó bc. - St m - Quột li vụi ve. - Hn gn ch st m 3) - ý kin (a) l ỳng. - Cỏc ý kin (b), (c) l sai. IV. Cng c, dn dũ:(4') - Vỡ sao ta phi gi gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cng? - Nhc HS v hc bi, chun b bi sau. _______________________________________ Tit 7: Luyn vit BI 24 I.Mc tiờu - HS vit c ỳng, p, trỡnh by bi khoa hc bi vit - Rốn cho HS vit ch p, ý thc gi gỡn sỏch v sch s. II. dựng: GV: V luyn vit ch lp 4 HS: V luyn vit ch lp 4 III. Hot ng dy- hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1.Hot ng 1: Hng dn HS vit bi - Bài vit c trỡnh by theo kiu ch no? - Nhng ch no phi vit hoa? 2. Hot ng 2: - Theo dừi HS vit bi - Thu mt s v chm, nhn xột 3.Hot ng 3: Cng c - dn dũ - Nhn xột tit hc - Luyn vit tip đoạn vit ch nghiờng nh trang bờn - Bài vit đợc viết theo kiểu chữ nghiêng - Nhng ch đầu mỗi câu thơ phi vit hoa - HS vit trong v luyn vit - HS cũn li i v cho nhau soỏt li Th ba ngy 22 thỏng 2 nm 2011 Bui sỏng 6 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ Tiết 1: Toán:(T117) PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - Thái độ: có ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: 2 băng giấy như SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Tính: 2 1 + 3 1 ; 5 4 + 4 3 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Thực hành trên băng giấy: Cho HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng, cắt 5 phần. + Có bao nhiêu phần của băng giấy? - Cho hs cắt lấy 6 3 từ 6 5 băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. + Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? *Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. - GV ghi lên bảng phép tính. - Gợi ý cho HS thực hiện phép trừ. + Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? + Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? *Thực hành: Bài 1(129): - HS nêu đề bài. - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Ví dụ: - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Có 6 5 của băng giấy. - Phần còn lại là 6 2 băng giấy. 6 5 - 6 3 = ? 6 5 - 6 3 = 6 35 − = 6 2 Thử lại: 6 2 + 6 3 = 6 5 *Trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. 1) Tính: a, 16 15 - 16 7 = 16 715 − = 16 8 7 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ Bài 2(129): - GV ghi phép trừ. - Yêu cầu HS thảo luận tìm ra cách làm. - HS nêu cách làm, chữa bài. - Nhận xét. Bài 3(129): (HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài, tóm tắt bài toán. - Tự làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét. b, 4 7 - 4 3 = 4 37 − = 4 4 = 1 c) 5 6 5 39 5 3 5 9 = − =− d) 49 5 49 1217 49 12 49 17 = − =− 2) Rút gọn rồi tính: a, 3 2 - 9 3 = 3 2 - 3 1 = 3 1 b, 5 7 - 25 15 = 5 7 - 5 3 = 5 4 3) Số huy chương bạc và đồng đoàn đã giành được: 19 19 - 19 5 = 19 14 (tổng số huy chương) Đáp số: 19 14 tổng số huy chương. IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Cách trừ hai phân số cùng mẫu? - Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. __________________________________ Tiết 2: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên) ___________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn , người thân trong gia đình. - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần "Nhận xét" Trò: Mỗi HS mang 1 tấm ảnh gia đình. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở BT1 tiết trước? Nêu hoàn cảnh sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó? 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: 8 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ Hoạt động của thầy Hoạt động cua trò - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 yêu cầu của bài tập 1, 2, 3, 4. - Gọi 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn. Cả lớp đọc thầm - tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét. - HS gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Ai"?, hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi "Là gì"? - Gọi HS phát biểu - GV chốt lại lời giải đúng. - HS so sánh sự khác nhau giữa kiểu câu "Ai là gì?" với hai kiểu câu đã học. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV lưu ý hs: trước hết phải tìm đúng câu kể Ai là gì?, sau đó mới nêu tác dụng của câu đó. - HS suy nghĩ, phát biểu. - Nhận xét. *Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài. - GV nhắc HS: chọn tình huống giới thiệu, nhớ dùng câu kể Ai là gì? - HS suy nghĩ, làm bài. - HS phát biểu - HS thi giới thiệu trước lớp. I. Nhận xét: - Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. - Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy. *Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai" và "Là gì"? - Ai là bạn mới của lớp ta? + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - Đây là ai? + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - Ai là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công? + Bạn Diệu Chi là Thành Công. - Ai là họa sĩ nhỏ? + Bạn ấy là họa sĩ nhỏ đấy. - Bạn ấy là ai? + Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. Ai? Là gì? (Là ai?) Đây Bạn Diệu Chi Bạn ấy là Diệu Chi, bạn mới là hs cũ của trường là một họa sĩ nhỏ đấy. - Kiểu câu: Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi: là gì? (là ai? là con gì?) II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: 1) a, "Thì ra chế tạo": câu giới thiệu về thứ máy mới. "Đó chính là hiện đại": câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên. b, - Lá là lịch của cây: nêu nhận định (chỉ mùa). - Cây lại là lịch đất: nêu nhận định (chỉ năm). - Trăng lặn rồi trăng mọc: là lịch của bầu trời: nêu nhận định (chỉ ngày đêm). - Mười ngón tay là lịch: nêu nhận định (đếm ngày tháng). - Lịch lại là trang sách: nêu nhận định (năm học). c, Sầu riêng miền Nam: chủ yếu nêu nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu về trái sầu riêng. 2) Ví dụ: Mình giới thiệu với Diệu Chi một số các bạn trong lớp nhé. Đây là bạn Bích Vân, 9 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ - Nhận xét. Bích Vân là lớp trưởng lớp ta. Đây là bạn Hùng. Bạn Hùng là HS giỏi toán. Còn bạn Thơm rất có tài kể chuyện. Còn mình là Hằng, tổ trưởng. IV. Củng cố, dặn dò:(4') - Câu kể Ai là gì? có mấy bộ phận? - Nhắc học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Chính tả (nghe - viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tả "Họa sĩ Tô Ngọc Vân". - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn tr/ch; hỏi/ ngã. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra:(3’) Làm bài tập 2 (tiết chính tả trước). 3. Bài mới:(32’) a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV đọc toàn bài viết và các từ được chú giải. ? Đoạn văn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS viết các từ khó, dễ lẫn khi viết? *Viết chính tả. - GV đọc mẫu lần 2. - Đọc từng câu cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm bài, nhận xét. *Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cặp đôi - chữa bài. - Theo dõi - xem ảnh chân dung họa sĩ. - Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến. - Đân-lớp, nẹp sắt, rất xóc, suýt ngã. - HS viết bài. - HS đổi vở, soát lỗi. 2) a, Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết câu chuyện, các nhân vật trong truyện. Đừng 10 [...]... - Cả lớp làm vở, gọi 4 HS làm trên bảng a - = = =2 3 3 3 3 lớp (còn lại làm tương tự) - HS, GV nhận xét, sửa sai Bài 2/41: 4 1 12 9 12 − 9 3 - Thực hiện tương tự bài 1 - = = = 9 3 27 27 27 27 (còn lại làm tương tự) Bài 3/41: - Thực hiện tương tự bài 2 - HDHS giải, gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp - HS, GV nhận xét, sửa sai 8 5 4- = 20 8 20 − 8 12 - = = 5 5 5 5 (còn lại làm tương tự) Bài 4/41:Cả lớp làm... ) 5 12 12 5 12 12 2 20 2 5 6 25 31 = + = + = + = 5 12 5 3 15 15 15 b, 5) Giải: Số HS học Tin học và Tiếng Anh so với số HS cả lớp là: 2 3 29 + = (số HS cả lớp) 5 7 35 26 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng 29 Đáp số: số HS cả lớp 35 IV Củng cố, dặn dò:(4') - Cách cộng, trừ phân số khác mẫu? - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN... Thầy: Bảng phụ Trò: 2 băng giấy như SGK III Các hoạt động dạy - học: - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài1/ 39 5 3 5−3 2 4 2 4−2 2 BT − = = =1 ; − = = 2 2 2 2 5 5 5 5 - HS, GV nhận xét, sửa sai 13 7 13 − 7 6 − = = ; 4 4 4 4 27 15 27 − 15 12 − = = 41 41 41 41 Bài 2/39 - Thực hiện tương tự bài 1 16 1 − = 24 3 4 12 − = 5 60 2 1 2 −1 1 − = = 3 3 3 3 4 1 4 −1 3 − = = 5 5 5 5 Bài 3/39 - Thực hiện tương... hướng dẫn giúp đỡ HS c) Luyện đọc đoạn diễn cảm: -Cho HS luyện đọc đoạn diễn cảm -Luyện đọc đoạn diễn cảm trong nhóm - HS luyện đọc trong nhóm -T/c cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp 2.Hoạt động 2: Củng cố -dặn dò: - Nhận xột tiết học - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần và đọc trước bài - Lắng nghe sau Tiết 7: Âm nhạc (Giáo viên chuyên) ... 15 4 2 12 10 2 - = = 5 3 15 15 15 *Quy tắc: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta QĐMS hai phân số rồi trừ hai phân số đó 1) Tính: 4 1 12 5 7 - = = 5 3 15 15 15 5 3 40 18 22 b) - = = 6 8 48 48 48 8 2 24 14 24 − 14 10 = c) − = − = 7 3 21 21 21 21 5 3 25 9 16 d) − = − = 3 5 15 15 15 a) 2) Tính: Bài 2(130): (HS khá, giỏi) 20 3 20 12 8 1 a) - = = = - HS nêu đề bài 16 4 16 16 16 2 - Cho HS tự làm bài rồi chữa... kể chuyện có đầu đuôi - diễn biến kết thúc - HS kể chuyện theo cặp 27 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng - Thi kể chuyện trước lớp - HS kể xong, đối - 4 - 5 HS thi kể trước lớp thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện - Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất - Bình chọn bạn kể chuyện hay IV Củng cố dặn dò:(4') - Nhận xét HS kể chuyện - Về nhà kể... Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần: 29 3 14 - = (số bài ) 35 7 35 14 Đáp số : (số bài ) 35 - HD rồi gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp - HS, GV nhận xét, sửa sai IV Củng cố, dặn dò: - Nêu lại kiến thức chính - Nhận xét tiết học _ Tiết 7: Sinh hoạt SINH HOẠT TUẦN 24 I Mục đích yêu cầu: - Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu Phổ biến phương hướng tuần 25 - Rèn thói... ; 4 5 20 20 20 5 7 35 35 35 - GV giúp đỡ HS yếu 4 3 20 15 5 1 − = − = = ; 3 5 15 15 15 3 11 2 55 6 49 − = − = 3 5 15 15 15 Bài 2/40 - Thực hiện tương tự bài 1 - Hướng dẫn ròi gọi 1HS lên làm trên bảng lớp, còn lại làm VBT -HS, GV nhận xét, sửa sai - Thực hiện tương tự bài 3 8 1 8 3 5 7 2 7 4 3 1 − = − = ; − = − = = 9 3 9 9 9 6 3 6 6 6 2 4 5 14 5 9 − = − = 3 21 21 21 21 Bài 3/40 Bài giải: Trại còn lại... dung thế nào? 3 Bài mới:(32’) a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Làm lại BT 1 1) 1 – 2 HS đọc Bài tập 1: HS đọc dàn ý bài văn tả câu chuối tiêu – Cả lớp theo dõi SGK + Đoạn 1: Thuộc phần Mở bài + Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào + Đoạn 2, 3: Thuộc phần Thân bài trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? + Đoạn 4: Thuộc phần Kết bài *HĐ2: Làm lại BT... biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng 4) trĩu với bao nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống) - Chọn 2 – 3 bài đã hoàn chỉnh – viết tốt 4 - Đoạn 4 : (Cây chuối dường như không đoạn – đọc mẫu trước lớp, chấm điểm bỏ đi thứ gì : củ, thân chuối để nuôi lợn, lá gói giò, gói bánh, hoa chuối làm nộm Còn quả chuối chín ăn vừa ngon, vừa bổ) Chuối có ích tốt tươi IV Củng cố, dặn dò:(4’) - Nhận xét tiết . trước lớp. I. Nhận xét: - Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. - Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy. *Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Ai" và "Là gì"? - Ai là bạn mới của lớp ta?. gì"? - Ai là bạn mới của lớp ta? + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - Đây là ai? + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - Ai là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công? + Bạn Diệu Chi. trong lớp nhé. Đây là bạn Bích Vân, 9 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ________________________________________________________________________________ - Nhận xét. Bích Vân là lớp