1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )

51 634 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 511 KB

Nội dung

Ngày sọan: 11/02/2011 Ngày dạy: 18/02/2011 TËp lµm v¨n TĨM TẮT TIN TỨC I/ Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III). KNS: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích , đối chiếu. Đảm nhận trách nhiệm. GDBVMT: - Học sinh tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái cơng nhận là di sản thiên nhiên của thế giới. Qua đó thấy được giá trị cao q của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng phụ viết lời giải BT1 (nhận xét) - 4 bảng nhóm để HS làm BT1,2 (luyện tập) III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối Gọi 2 hs đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, mọi người thường bận rộn bởi nhiều công việc nên không có đủ thời gian để nghe hoặc đọc chi tiết một tin tức, sự kiện. Do vậy, cần phải biết tóm tắt tin tức để trong một thời gian ngắn, truyền đạt lại nội dung thông tin cơ bản nhất cho người nghe. Tiết TLV hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và biết cách tóm tắt tin tức. 2) Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy đọc thầm bài Vẽ về cuộc sống an toàn STV4-tập 2/54-55 và xác đònh bản tin gồm mấy đoạn? KNS*: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích , đối chiếu. a) Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn gồm mấy đoạn? - Dựa vào đâu em biết bản tin này gồm 4 đoạn? Kết luận: Bản tin gồm 4 đoạn, mỗi 1 lần xuống - 2 hs thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, tự xác đònh. - Gồm 4 đoạn. - Em xem mỗi lần xuống dòng là 1 1 dòng là 1 đoạn. b) Bây giờ các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời yêu cầu b : Xác đònh sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc 2 câu. (Phát bảng nhóm cho 2 nhóm) - Gọi hs phát biểu - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày. c) Dựa vào tóm tắt mỗi đoạn. Các em hãy suy nghó, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - Gọi hs phát biểu. - Đính bảng phụ đã ghi 1 phương án tóm tắt, gọi hs đọc Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Từ một bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn. Các em đã biết tóm tắt thành 3 câu ngắn gọn. Vậy theo các em Thế nào là tóm tắt tin tức? - Muốn tóm tắt một bản tin ta phải làm gì? Kết luận: Tóm tắt tin tức là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin. Các bước trong quá trình tóm tắt tin tức là: + Chia bản tin thành các đoạn + Xác đònh sự việc chính ở mỗi đoạn + Tuỳ theo mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, TN nổi bật. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Gọi hs đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn. - Các em cho cô biết tác giả đã thực hiện cách tóm tắt nào? 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - HD hs giải nghóa từ trong SGK - Các em hãy đọc thầm lại bản tin, trao đổi với bạn bên cạnh để tóm tắt bản tin. (phát phiếu cho 2 nhóm) - Gọi hs phát biểu đoạn. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 - Lần lượt phát biểu - Lên đính bảng nhóm và trình bày - HS suy nghó tóm tắt toàn bộ bản tin - Lần lượt phát biểu - 1 hs đọc - 1 hs đọc yêu cầu - Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. - Ta cần phải đọc kó để nắm nội dung bản tin; sau đó chia bản tin thành các đoạn; xác đònh sự việc chính chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt. - Lắng nghe - Vài hs đọc ghi nhớ. - 1 hs đọc - Tóm tắt bằng số liệu, những TN nổi bật. 2 - Mời 2 nhóm làm trên phiếu lên dán kết quả và trình bày. KNS*: Đảm nhận trách nhiệm. - Cùng hs nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất. Tóm tắt bằng 4 câu Ngày 17-11-1994, vònh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29-11- 2000, UNESCO lại công nhận vònh Hạ Long là di sản về đòa chất, đòa mạo. Ngày 11-12-2000, UNESCO, quyết đònh trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trò của các di sản thiên nhiên Kết luận: Tóm tắt bằng 3 câu hay 4 câu vẫn đảm bảo đầy đủ những nội dung của bản tin. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Ai có thể giải thích rõ hơn BT này - Các em tham khảo 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để thực hiện BT này. (phát bảng nhóm cho 2 hs) - Gọi hs phát biểu - Cùng hs nhận xét, bình chọn phương án tóm tắt đầy đủ nhất, hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Về nhà viết lại vào VBT tóm tắt bản tin Vònh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 25, tìm hiểu để viết được 1 tin về hoạt động của lớp, của trường hoặc hoạt động của thôn xóm, - 1 hs đọc yc và nội dung - Lắng nghe, giải nghóa - Làm việc trong nhóm đôi - Lần lượt phát biểu - Dán phiếu và trình bày - Nhận xét Tóm tắt bằng 3 câu Ngày 17-11-1994, vònh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29-11-2000, UNESCO lại công nhận vònh Hạ Long là di sản về đòa chất, đòa mạo. quyết đònh trên của UNESCO được công bố tại HN vào chiều ngày 11-12-2000 - Lắng nghe - YC của BT này là phải tóm tắt bài bài vònh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới theo cách thứ hai là trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật gây ấn tượng. - Làm bài cá nhân - Lần lượt phát biểu + 17/11/1994, Vònh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . + 29/11/2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trò về đòa chất, đòa mạo. + VN rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trò di sản trên đất nước mình. 3 phường xã nơi các em ở. - Nhận xét tiết học. - 1 hs trả lời - Lắng nghe, thực hiện 4 Ngày sọan: 11/02/2011 Ngày dạy: 14/02/2011 TËp ®äc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I. Mục tiêu : - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Ghi bảng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh - Lắng nghe - HS đọc năm mươi nghìn 5 đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn - Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn". Các họa só nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD hs hiểu nghóa các từ: thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi hs đọc cả bài - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời KNS*: - Tư duy sáng tạo. 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + HS1: 50000 bức tranh .đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN . sống an toàn + HS 3: Được phát động từ .Kiên Giang + HS 4: Chỉ cần điểm qua . giải ba + HS5: Phần còn lại. - Luyện phát âm cá nhân - Quan sát - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) - Lắng nghe, giải thích - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 1) Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn 6 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghóa là gì? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm. - Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài. - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + Gv đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC hs luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài đọc có nội dung chính là gì? 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, . 4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa só nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Lắng nghe - 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng. - Lắng nghe - 1 hs đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài hs thi đọc trước lớp - Nhận xét - Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng - 2 hs nhắc lại ý chính. 7 - Ghi ý chính của bài lên bảng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá - Lắng nghe, thực hiện Ngày sọan: 11/02/2011 Ngày dạy: 15/02/2011 KĨ chun (TiÕt 24) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. KNS: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. GDBVMT: - Em hoặc nọi người đã làm gì để góp phần gìn giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp, hãy kể lại chuyện đó. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp. - Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghóa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhận xét, cho điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bò ô nhiễm. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em hãy cho cả lớp nghe một câu chuyện về hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đep môi trường. 2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, - 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghóa câu chuyện. - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu 8 xanh, sạch, đẹp. - Gọi hs đọc gợi ý trong SGK - Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học). Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như: làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường phố. - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình đònh kể trước lớp. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. 3) Thực hành kể chuyện - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi hs đọc - Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. - Thi KC trước lớp. KNS*: - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. - Cùng hs bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghóa nhất, bạn kể hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Theo dõi - 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lắng nghe + Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú. bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. + Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh chò thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng. - 1 hs đọc to trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Một vài hs nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. + Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người. + Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghóa như thế nào? + Bạn cảm thấy không khí của những 9 - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp. - Chuẩn bò bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh. buổi dọn vệ sinh như thế nào? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở đòa phương luôn diễn ra thường xuyên. - Lắng nghe, thực hiện. Ngày sọan: 11/02/2011 Ngày dạy: 14/02/2011 To¸n LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạ y-học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. 2) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính 3 + 5 4 - Gọi hs nêu cách thực hiện. - Gọi hs lên bảng thực hiện - Y/c hs thực hiện B câu b,c *Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? a) 8 1 4 1 2 1 ++ = 8 7 8 1 8 2 8 4 =++ b) 12 1 6 1 3 1 ++ = 12 7 12 1 12 2 12 4 =++ - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện a) 3 + 5 4 = 5 19 5 4 5 15 =+ b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 7 18 21 54 21 42 21 12 2 21 12 ==+=+ - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 10 [...]... nhắc lại *Bài 2: Gọi hs nêu cách làm - YC hs tự làm bài (gọi hs lên bảng thực hiện) - HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm 12 5 8 − = 15 15 15 40 18 22 11 1 − = = = 48 48 48 44 4 24 14 10 25 9 16 − = ;d) − = c) 21 21 21 15 15 15 a) b) Bài 3: Gọi hs đọc bài toán - Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm - Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ sao? hai phân số - Y/c hs tự làm vào vở - Tự làm bài 20... của đội? - Số huy chương vàng bằng 5 tổng số huy 9 - Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số - Ta thử lại bằng phép cộng (1 hs lên thực hiện) - Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số - Vài hs nhắc lại a) 8 4 6 15 ; b) =1; c ) ; d ) 16 4 5 49 a) 2 1 1 − = 3 3 3 b) 7 3 4 − = 5 5 5 - 1 hs đọc đề bài - huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng 5 tổng... nhau 4 2 − = 5 3 - Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu 4 12 2 10 - YC hs thực hiện bước qui đồng (1 hs lên bảng) - = ; = 5 15 3 15 - Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số 4 2 12 10 2 − = − = cùng mẫu (1 hs lên bảng) 5 3 15 15 15 - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? Kết luận: ghi nhớ SGK/ 130 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm... việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời 1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng Thân cây nghiêng hẳn 2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế về phía có ánh sáng 2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất tốt, nào? 3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì xanh tươi 3) Cây thiếu ánh sáng thường bò héo lá, sao? 4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có vàng úa, bò chết 4) Không có... làm bài 20 12 8 1 − = = b) 16 16 16 2 30 18 12 − = 45 45 45 10 9 1 16 3 13 − = ;d) − = c) 12 12 12 12 12 12 a) - Sửa bài, kết luận lời giải đúng - Y/c hs đổi vở kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? - Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ - Bài sau: Luyện tập - 1 hs đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ 6 2 − 7 5 - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Diện tích... hoạt động với băng giấy thì 5 3 − = ? (ghi bảng) 6 6 5 3 2 - Theo em làm thế nào để có: − = ? 6 6 6 5 3 5 3 2 = - Ghi bảng: − = 6 6 6 6 - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK 4) Luyện tập: Bài 1: Yc hs thực hiện vào B Bài 2: Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Trong các lần thi đấu thể... nước, tỉa cây, làm cỏ cho rau, hoa - Bài sau: Chăm sóc rau, hoa (tt) 14 Ngày sọan: 11/02/2011 Ngày dạy: 14/ 02/2011 To¸n PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; Bài 3* dành cho HSKG II/ Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động dạy A/ KTBC: - Ghi bảng: 1 1 4 3 + ; + gọi hs lên bảng nói 2 3 5 4 cách làm, tính và nêu kết quả Hoạt... thực hiện 1 3 1 2 = ; = 2 6 3 6 cộng hai phân số: 1 1 3 2 5 + = + = 2 3 6 6 6 4 16 3 15 = ; = 5 20 4 20 16 15 31 + = cộng hai phân số: - Nhận xét, cho điểm 20 20 20 B/ Dạy-học bài mới: - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng hai phân số cùng mẫu Thế trừ hai phân số cùng mẫu ta thực hiện thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 2) Thực hành trên băng giấy - Lắng nghe 5 3 - Nêu vấn... - Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống (tt) - 1 hs đọc to trước lớp - 24 Ngày sọan: 11/02/2011 Ngày dạy: 15/02/2011 Lun tõ vµ c©u CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì ? (ND Ghi nh ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III)... vi 3 2 1 3 2 1  + + = + +  8 8 8 8 8 8 - 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng 3 4 - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba - Vài hs đọc - 1 hs đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 3 29 = ( m) 2 + 10 30 3 Đáp . phân số cùng mẫu. - 1 hs lên thực hiện a) 3 + 5 4 = 5 19 5 4 5 15 =+ b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 7 18 21 54 21 42 21 12 2 21 12 ==+=+ - Khi cộng một tổng. nguyên mẫu số. - Vài hs nhắc lại a) 49 15 ); 5 6 ); 1 4 4 ); 16 8 dcb = a) 3 1 3 1 3 2 =− b) 5 4 5 3 5 7 =− - 1 hs đọc đề bài - huy chương vàng, huy chương

Ngày đăng: 04/12/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Moọt bảng phụ vieỏt lụứi giaỷi BT1 (nhaọn xeựt) - 4 bảng nhúm ủeồ HS laứm BT1,2 (luyeọn taọp) - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
o ọt bảng phụ vieỏt lụứi giaỷi BT1 (nhaọn xeựt) - 4 bảng nhúm ủeồ HS laứm BT1,2 (luyeọn taọp) (Trang 1)
- Đớnh bảng phụ ủaừ ghi 1 phửụng aựn toựm taột, goùi hs ủoùc  - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
nh bảng phụ ủaừ ghi 1 phửụng aựn toựm taột, goùi hs ủoùc (Trang 2)
Hình 2b: giữa các cây có khoảng cách thích  hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
Hình 2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt hơn, củ to hơn (Trang 13)
3) Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
3 Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu (Trang 15)
- 3 bảng nhúm vieỏt noọi dung BT2a - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
3 bảng nhúm vieỏt noọi dung BT2a (Trang 20)
- 3 bảng nhúm - moói bảng ghi noọi dung 1 ủoaùn vaờn, thụ ụỷ BT1 (luyeọn taọp) - Moói hs mang theo 1 taỏm aỷnh gia ủỡnh - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
3 bảng nhúm - moói bảng ghi noọi dung 1 ủoaùn vaờn, thụ ụỷ BT1 (luyeọn taọp) - Moói hs mang theo 1 taỏm aỷnh gia ủỡnh (Trang 25)
- Daựn 3 bảng nhúm, goùi hs leõn baỷng gaùch dửụựi nhửừng caõu keồ trong ủoaùn vaờn, sau ủoự traỷ lụứi  mieọng veà taực duùng cuỷa caõu keồ - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
a ựn 3 bảng nhúm, goùi hs leõn baỷng gaùch dửụựi nhửừng caõu keồ trong ủoaùn vaờn, sau ủoự traỷ lụứi mieọng veà taực duùng cuỷa caõu keồ (Trang 27)
2) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
2 Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu (Trang 29)
- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bảng đồ Việt Nam. - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
h ỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bảng đồ Việt Nam (Trang 31)
Tập làm văn - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
p làm văn (Trang 39)
- 3 bảng nhúm vieỏt 4 caõu vaờn ụỷ phaàn nhaọn xeựt. - Bài soạn lớp 4 tuần 24 CKT-KNS-BVMT ( 3 cột )
3 bảng nhúm vieỏt 4 caõu vaờn ụỷ phaàn nhaọn xeựt (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w