GA SO HOC 6 KY II

115 203 0
GA SO HOC 6  KY II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số học 6 - Học kỳ II Tiết 59 Ngày Soạn : Ngày dạy : §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất a = b thì a + c = b + c , ngược lại a+ c = b+ c ⇒ a=b; a= b thì b = a 2. Kỹ năng: - Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi giải toán. B/ Phương pháp : thuyết trình; vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của GV: Hai nhóm bằng nhau của các đồ vật ( về khối lượng) và bảng phụ 2. Chuẩn bò của HS: Ôn tập kiến thức về cộng, trừ các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số (1’) Lớp Só số Học sinh vắng 6A 6B II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3’) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh -GV: Cho học sinh thảo luận nhóm hình 50 (Sgk) ? Ta rút ra được nhận xét gì. ? Lấy hai vật có khối lượng bằng nhau (2 nhóm đồ vật) để minh hoạ. Từ đó cho nhiều học sinh rút ra kết luận. (GV: Bổ sung và gợi ý cho học sinh có nhận xét và suy ra tính chất của đẳng thức) -HS: Xem hình 50 (Sgk) và thảo luận nhóm (5’) và rút ra kết luận: * Khi cân thăng bằng, nếu ta đồng thời thêm hai vật có khối lïng như nhau vào hai đóa cân thì cân vẫn được thăng bằng (Hoặc ngược lại: bớt đi) -HS: Diễn đạt theo gợi ý của giáo viên: A = b thì a + c = b + c 2. Triển khai Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức (4’) Häc kú ii Số học 6 - Học kỳ II -GV: giới thiệu đẳng thức: có a = b là mộtđẳng thức với a là vế bên trái dấu “=” trái và b là vế bên phải dấu “=” gọi là vế phải. -GV: Từ đó ta có ba tính chất của đẳng thức. (Sgk) -GV: Cho học sinh nêu lại 3 tính chất của đẳng thức (Sgk) -GV yêu cầu HS cho thêm các ví dụ khác. -HS nghe giáo viên giới thiệu -HS:Tính chất: 1/ a = b ⇒ a+ c = b + c 2/ a + c = b + c ⇒ a = b 3/ a = b thì b = a - HS: nêu ví dụ và ghi nhớ tính chất đẳng thức (Sgk) Hoạt động 2: Ví dụ (12’) -GV Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất của đẳng thức vào ví dụ. -GV cho ví dụ 1: tìm số nguyên x biết: x – 4 = -2 ? Vận dụng (Sgk) -GV: ta bớt ở hai vế của đẳng thức cùng số là 4 -GV chốt lại: ta thêm hoặc bớt vào hai vế của đẳng thức cùng một số hạng để xuất hiện nhóm hai số đối nhau -GV: Củng cố, tìm số nguyên x biết a) 7 – x = 8 – (-7) -GV: cần thêm hay bớt số hạng nào để có được kết quả nhanh nhất. -GV tương tự làm câu b) x – 8 = (-3) - 8 HS: Tham khảo ví dụ (Sgk) -HS: p dung tính chất để tính x – 4 = -2 ⇒ x – 4 + 4 = -2 + 4 ⇒ x = 2 -HS: tìm x: x + 4 = - 2 ⇒ x + 4 – 4 = -2 – 4 x = -6 -HS: Lưu ý tính chất thêm (bớt) của đẳng thức Bài tập 61 (SGK – T 87): -HS: p dụng: a) 7 –x = 8 – (-7) –x = 8 Vậy x = -8 b) x – 8 = (-3) – 8 ⇒ x = -3 -HS:bớt đi số -8 (hoặc thêm vào 2 vế số 8) Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế (10’) -GV yêu cầu HS quan sát vào ví dụ 1 và ?2 để nêu quy tắc. -GV: Cho học sinh đọc quy tắc chuyển vế và yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ a và b (Sgk) -GV: Gợi ý ở ví dụ a) ta chuyển vế giá trò nào? Lưu ý dấu giá trò khi chuyển vế. -GV Gợi ý ở ví dụ b) ta vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên sau đó chuyển vế một giá trò. ? Yêu cầu học sinh thực hiện -GV: Gợi ý: tính (-5) + 4= ?, chuyển vế (+8) sang thành (-8) ⇒ kết quả? -GV:Cho học sinh đọc nhận xét (Sgk) -GV: Chốt lại: Vậy khi a – b = x sao cho x + b = -HS: Đọc quy tắc (Sgk) -HS: Ở ví dụ a) ta chuyển vế giá trò (-2). Khi chuyển vế ta đổi dáu: (-2) thành (+2). -HS: Ở ví dụ b) ta tính theo a – b = a + (-b) nên x – (- 4) = 1 ⇒ x + 4 = 1 ⇒ x = 1- 4 Vậy x = -3 -HS: x + 8 = -5 + 4 x + 8 = - 1vậy x = -1 – 8 ⇒ x = -9 -HS: Đọc nhận xét (Sgk) -HS: Lưu ý: a – b = a +(-b) ?2 ?3 Số học 6 - Học kỳ II a. Hay ta nói phép trừ là phép tính ngược của phép tính cộng. Nên (a – b) + b = a + (b –b) = a + 0 = a IV. Củng cố (14’) -GV: Cho học sinh giải bài 62 -GV: a có thể có những giá trò nào? -GV: Cho học sinh giải bài 63 -GV: Cho học sinh giải bài 64 -GV gợi ý áp dụng quy tắc chuyển vế. -GV: Cho học sinh khá trình bày bài 66 (Sgk) Bài tập 62 (SGK – T 87): Tìm số nguyên a biết: a) |a| = 2 ⇒ a = 2 hoặc a = -2 b) 2+a =0 ⇒ a = -2 Bài tập 63 (SGK – T 87): tìm x -HS: 3 + (-2) + x = 5 ⇒ x = 4 Bài tập 64 (SGK – T 87): tìm x a) a + x = 5 ⇒ x = 5 – a b) a - x = 2 ⇒ x = a -2 Bài tập 66 (SGK – T 87): 4 – (27 -3) = x – (13 – 4) 4 – 24 = x – 9 ⇒ x = -11 V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(1’): Dặn học sinh về xem lại các tính chất và quy tắc trong bài chuyển vế và làm các bài tập 67, 68,69,70 (Sgk) và chuẩn bò bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” chuẩn bò cho giờ học sau Tiết 59 Ngày Soạn : Ngày dạy : §10 . NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết dự đoán quy luật nhân hai số nguyên khác dấu, từ đó hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng: - Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu 3. Thái độ: - Vận dụng tốt vào các bài toán thực tế có lời giải. B/ Phương pháp : vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và vài bài tập mẫu phụ 2. Chuẩn bò của HS: Ôn tập kiến thức về giá trò tuyệt đối của số nguyên, cộng số nguyên cùng dấu và khác dấu. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số (1’) Số học 6 - Học kỳ II Lớp Só số Học sinh vắng 6A 6B II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh ? Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế Tìm số nguyên x , biết : a)2 – x = 17 – (-5) b) x – 12 = (-9) – 15 -GV gọi 2 HS phát biểu và làm 2 câu a, b. -GV nhận xét. -HS: Trả lời quy tắc chuyển vế và làm bài tập áp dụng, cả lớp theo dõi và sửa sai. a)2 – x = 17 – (-5) ⇒ 2 – x = 22 ⇒ x = -20 b) x – 12 = (-9) – 15 ⇒ x – 12 = -24 ⇒ x = -12 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (1’) Chúng ta đã học phép cộng , phép trừ các số nguyên .Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp phép nhân số nguyên. 2. Triển khai Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 1 : Nhận xét mở đầu (10’) -GV: Em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả của : 3.4 ; (-3).4 ; (-5).3 ; 2.(-6) ? Qua các phép nhân trên, khi nhân 2 số nguyên khác dấu em có nhận xét gì về giá trò tuyệt đối của tích? về dấu của tích? -GV treo bảng phụ ghi đề bài tập : 1)Viết các tổng sau thành tích : a)17+ 17 + 17+17 =? b) (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = ? 2)Điền số thích hợp vào ô trống: (-6) + (-6) + (-6) + (-6) = - ( 6 + 6 + 6 + 6 ) = - (  .  ) ?Từ các kết quả trên,hãy đề xuất quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu -HS thay phép nhân bằng phép cộng 3.4= 3+ 3 + 3 + 3 = 12 (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-5).3= (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 -HS: Nhận xét: +Giá trò tuyệt đối của tích bằng tích các giá trò tuyệt đối +Dấu là dấu “-“ -HS đứng tại chỗ trả lời a)…= 17.4 b)…= (-6) . 4 -HS lên bảng điền vào ô trống : Trả lời: …= - ( 6 . 4 ) -HS suy nghó … Hoạt động 2: Quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu (15’) -GV yêu cầu học sinh nêu quy tắc nhân 2 số -HS nêu quy tắc Số học 6 - Học kỳ II nguyên khác dấu. -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 73 /T89 -SGK -GV: Gọi vài HS lên bảng làm bài , các HS khác làm vào vở . ? Theo em tích của 1 số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu ? -GV cho học sinh làm bài tập 75 / 89 -GV cho học sinh đọc đề và yêu cầu tóm tắt ví dụ ? Còn có cách khác giải không? -HS khác nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu -HS làm bài tập 73 SGK a) -5.6 = -30; b) 9.(-3) = -27 c) -10.11= -110; d)150.(-4) = -600 -Bằng 0 -HS lên bảng làm bài tập Bài tập 75/T89: a) -68.8< 0 b) 15.(-3) < 15 c) (-7).2 < (-7) -HS tóm tắt đề Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20 000 + 10.(-10 000) = 800 000 + (-100 000) = 700 000(đ) -HS: Cách khác (Tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số tiền bò phạt ) : 40.20 000 – 10 .10000 = 800 000 – 100 000 = 700.000đ IV. Củng cố (12’) -GV: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 76 /89 SGK Điền vào chỗ trống (thay ô cuối cùng) -GV cho HS hoạt động nhóm. “Đúng hay sai ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng”. a)Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu , ta nhân 2 giá trò tuyệt đối với nhau , rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trò tuyệt đối lớn hơn. b)Tích 2 số nguyên trái dấu bao giờ cũng là 1 số nguyên âm. c) a. (-5) < 0 với a∈Z và a 0≥ d) x + x + x + x = 4+ x -2 HS nhắc lại quy tắc Bài tập 76 (SGK – T 89): x 5 -18 18 0 y -7 10 -10 -25 x.y -35 -180 -180 0 -HS: hoạt động nhóm. Đáp án : a) Sai (Nhầm sang quy tắc của phép cộng 2 số nguyên trái dấu ) Sửa lại :Đặt trước tích tìm được dấu “-“ b)Đúng. c)Sai vì a có thể =0 Sửa lại: 0)5.( ≤−a với a∈Z và a 0≥ d) Sai , phải = 4. x Số học 6 - Học kỳ II e) (-5) . 4 < (-5) . 0 -GV: kiểm tra kết quả các nhóm e) Đúng vì (-5) . 4 = -20 -5 . 0 = 0 V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(1’): -Học thuộc lòng quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu -So sánh với quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu -Bài tập về nhà : 77 /89 SGK ; 113,114,115,116,117 / 68 SBT -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bò cho giờ học sau. Tiết 59 Ngày Soạn : Ngày dạy : §11 – NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và vận dụng tốt vào giải bài tập, đặc biệt là các số nguyên âm 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên , biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng , của các số 3. Thái độ: Giúp HS rèn tính cẩn thận , chính xác Số học 6 - Học kỳ II B/ Phương pháp : đặt vấn đề, vấn đáp, tìm tòi; hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và bảng dấu 2. Chuẩn bò của HS: Ôn tập kiến thức về cộng số nguyên, nhân số nguyên khác dấu. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? p dụng: a) (-3). 7 = ? b) 12. (-5) = ? -GV nhận xét. -HS: Trả lời quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (Như Sgk) a)( - 3) . 7 = -21 b) 12. (-5 ) = -60 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (1’) tích của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên nào? Phép nhân hai số nguyên cùng dấu khác gì so với phép cộng hai số nguyên cùng dấu. 2. Triển khai Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 2: Nhân hai số nguyên âm (10’) -GV: cho học sinh làm ? Em có nhận xét gì về các thừa số, kết quả của các tích trên? ?Theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối ? -GV khẳng đònh : (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8. là đúng .Vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm như thế nào? -Gọi học sinh lên làm ví dụ ?Vậy tích của 2 số nguyên âm là1số như thế nào? ? Muốn nhân 2 số nguyên dương (âm) ta làm như thế nào? -GV nhấn mạnh: muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trò tuyệt đối của chúng với nhau -Cho HS làm -Cột các vế trái có có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vò.Kết quả tương ứng tăng dần 4 đơn vò . -HS dự đoán: (-1).(-4) = 4 ; (-2).(-4) = 8 -HS : Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trò tuyệt đối của chúng. -HS : thực hiện theo hướng dẫn của GV. -HS: Tích của 2 số nguyên âm là 1 số nguyên dương. -HS: Muốn nhân 2 số nguyên dương (âm) ta nhân 2 giá trò tuyệt đối của chúng. -HS làm a) 5.17 = 85; b) (-15).(-6) = 90 Hoạt Động 3 : Kết luận (12’) -GV: yêu cầu HS làm bài 78/T91 - SGK Bài tập 78 (SGK – T 91): -HS : Làm bài 78/T91 - SGK: ?2 ?3 Số học 6 - Học kỳ II -GV: Hãy rút ra quy tắc : *Nhân 1 số nguyên với số 0? *Nhân 2 số nguyên cùng dấu ? *Nhân 2 số nguyên khác dấu ? . -GV yêu cầu Hs ghi chú ý (SGK) -GV : Cho GV hoạt động nhóm. Làm bài tập 79/T91 - SGK . Từ đó rút ra nhận xét : +Quy tắc dấu của tích (hướng dẫn cho học sinh cách điền vào bảng ) +Khi đổi dấu 1(hay 2) thừa số của tích thì tích như thế nào? -GV: Cho HS làm ? Tích a.b là số nguyên dương thì a, b cùng dấu hay khác dấu. ? Tích a.b là số nguyên âm thì a, b cùng dấu hay khác dấu a) (+3) .(+9) = 27 b) (-3) .(+7) =-21 c) (+13) .(-5) =-65 d) (-150) .(-4) = 600 e) (+7) .(-5) =-35 f) (-45) .0 = 0 *Nhân 1 số nguyên với số 0 kết quả bằng 0 *Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trò tuyệt đối với nhau. *Nhân 2 số nguyên khác dấu , ta nhân 2 giá trò tuyệt đối rồi đặt dấu “-“ trước kết quả tìm được -HS ghi chú ý Bài tập 79 (SGK – T 91): 27. (-5) = -135. ⇒ (+27).(+5) = +135 ; (-27).(+5) = - 135 (-27).(-5) = +135 ; (+5).(-27) = -135 Rút ra nhận xét như phần chú ý SGK/91 Chú ý : a b a.b + + + - - + - + - + - - -HS đứng tại chỗ trả lời. -HS: a) cùng dấu nên b là số nguyên dương b) khác dấu nên b là số nguyên âm. IV. Củng cố (7’) -GV: Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên ? -GV treo bảng phụ bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống : a 2 -3 4 b -5 -10 -11 a.b -12 22 -GV yêu cầu HS trả lời nhanh bài 80 -GV yêu cầu HS đọc phầøn có thể em chưa biết. -HS nêu cả 2 quy tắc cùng dấu và khác dấu. HS lên bảng điền kết quả : a 2 -3 4 -2 b -5 -10 -3 -11 a.b -10 30 -12 22 -HS: a) b là số nguyên âm b) b là số nguyên dương. -HS đọc và tham khảo thêm phần có thể em chưa biết. ?4 Số học 6 - Học kỳ II V. Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(1’): -Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên . Chú ý : (-).(-) →(+) -Làm bài tập 82, 84/ 92SGK; bài tập 120 → 125 / 69,70 SBT -HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bò giờ luyện tập. Tiết 62 Ngày Soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu) bình phương của 1 số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân vào giải bài tập 3. Thái độ: - Học sinh vận dụng thành thạo các bài tập, ứng dụng vào toán thực tế có lời giải. B/ Phương pháp : luyện tập, hoạt động theo nhóm nhỏ C/ Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc và bảng dấu, bài tập mẫu 2. Chuẩn bò của HS: Ôn tập kiến thức về nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu. D/ Tiến trình lên lớp: I. Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh ? Nêu hai quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? p dụng tính: (-35). 11 = ? ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? p dụng tính: (-7). (-15) = ? -HS: Nêu quy tắc (Sgk) Tính: (-35). 11 = -385 -HS: Nêu quy tác (Sgk) Tính: (-7).(-15) = 105 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (1’) Để củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, đặc biệt để tránh nhầm dấu trong các bài toán. Chúng ta luyện tập củng cố phần phép nhân hai số nguyên. 2. Triển khai Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Số học 6 - Học kỳ II ạt Động 1 : Luyện tập (25’)  Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết (bảng phụ bài 84) -Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab” trước -Căn cứ vào cột 2 và 3 , điền dấu cột 4 “dấu của ab 2 ” Cho học sinh hoạt động nhóm bài 86 (Sgk) . -GV: Nhắc lại khi nào tích của 2 thừa số mang dấu “+”, “-“ ? -GV? Biết rằng 3 2 = 9. Có số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9?. -Mở rộng :Biểu diễn các số 25 , 36, 49, 0 dưới dạng tích 2 số nguyên bằng nhau. ? Nhận xét gì về bình phương của mọi số.  Dạng 2: So sánh các số. -GV : Gọi 3 học sinh lên bảng . Các học sinh còn lại làm vào vở rồi nhận xét kết quả trên bảng ? So sánh (-5) . x với 0 -GV: x có thể nhận những giá trò nào ?  Dạng 3: Bài toán thực tế: -GV: đưa bảng phụ ghi đề bài 133 /71 SBT -GV gọi học sinh đọc đề bài. +Quãng đường và vận tốc quy ước thế nào? +Thời điểm quy ước thế nào ? Bài tập 84 (SGK – T 92): Điền các dấu “+”,”-“ thích hợp vào ô trống : Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b 2 + + + + + - - + - + - - - - + + Bài tập 86 (SGK – T 93): (1) (2) (3) (4) (5) (6) a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87 (SGK – T 93): -HS: Còn số : - 3 Vì (-3) 2 = 9 -HS: có 5 2 = (-5) 2 = 25 6 2 = (-6) 2 = 36 7 2 = (-7) 2 = 49 0 2 = 0 -HS: bình phương của mọi số là số không âm và hai số đối nhau có bình phương bằng [...]... -HS :6 là bội của : 1 ;6 ; ( -6) ; (-2) ; 3 ; 2 ; (? Căn cứ vào đònh nghóa trên em hãy cho biết 6 3) là bội của những số nào ? (GV chỉ vào kết quả biến đổi trên : ( -6) là bội của:(-1); 6; 1; ( -6) ; (-2); 3; 2 ; (6 = 1 6 = (-1).( -6) = …) 3) + ( -6) là bội của những số nào ? -GV : vậy 6 và ( -6) cũng là bội của : Số học 6 - Học kỳ II ±1 ; ±2 ; ±3 ; 6 -GV : yêu cầu học sinh làm ?3 Tìm hai bội và ước của 6 ;... 2 46 98 = - 98 + 98.2 46 – 2 46 98 = - 98 -HS: tính chất nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Bài tập 95, 96 (SGK – T 95): -HS: Giải bài 95, 96 -HS: (-1)3 = -1 vì (-1)(-1)(-1) = -1 ⇒ 13 = 1.1.1 = 1 và 03 = 0 Vậy ngoài -1 còn có 1 và 0 -HS: a) 237 ( - 26) + 26 137 = 26 137 – 237 26 = 26 (137 - 237) = - 260 0 b) 63 (-25) + 25 (-23) = 25 (-23) - 63 25 = 25 (-23 - 63 ) = 25 (- 86) ... Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu điều đó 2 Triển khai Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Bội và ước của 1 số nguyên ( 16 ) -HS: 6 = 1 .6 = (-1) ( -6) = 2.3 = (-2).(-3) -GV : yêu cầu HS làm ?1 Viết các số 6 , -6 ( -6) = (-1) .6 = 1.( -6) = (-2).3= 2.(-3) thầnh tích của 2 số nguyên ? Ta đã biết, với a, b ∈ N ; b ≠ 0 , nếu a Mb thì -HS : a chia hết cho b nếu có số tự nhiên q a là... Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số (1’) Lớp Só số Học sinh vắng 6A 6B Số học 6 - Học kỳ II II Kiểm tra bài cũ: (6 ) Hoạt động của giáo viên ? Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát Em hãy cho biết hai phân số sau có bằng nhau ko: 4 2 và 6 3 Hoạt động của học sinh -HS: nêu đònh nghóa, viết dạng tổng quát 4 2 = vì 4.3 = 2 .6 = 12 6 3 ? Viết các phân số sau dưới dạng phân số có − 55 − 4 0 mẫu... yêu cầu học sinh làm ?3 Tìm hai bội và ước của 6 ; của ( -6) -GV: gọi 1 HS đọc phần “ chú ý “ 96 SGK ? Tại sao số 0 là bội của mọi sô nguyên khác 0? ? Tại sao số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào ? ? Tại sao 1 và (-1) là ước của mọi số nguyên ? ? Tìm các ước chung của 6 và (-10)? -HS : bội của 6 và ( -6) có thể là 6 ; ± 12 … ước của 6 và 6 có thể là ± 1 ; ± 2 … -HS đọc phần chú ý - HS:Vì 0... sau ôn tập chương II , HS làm các câu hỏi ôn tập chương II trang 98 SGK và 2 câu hỏi bổ sung: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế Tiết 66 -HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên và ghi các bài tập về nhà Chuẩn bò cho giờ học sau ôn tập chương II Ngày So n : Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1) A/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II; ôn tập cho HS... số” D/ Tiến trình lên lớp: I Ổn đònh tổ chức: kiểm tra só số (1’) Lớp Só số Học sinh vắng 6A 6B II Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III Bài mới: 1 Đặt vấn đề (4’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương 1 5 III: Phân số đã được học ở tiểu học Cho HS -HS: ; ; 2 6 lấy ví dụ về phân số - Trong các phân số này tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác... bài 10 rồi làm tương tự Từ đẳng thức: 2 ( -6) = (-4) 3 hãy lập các 6 3 6 −4 cặp phân số bằng nhau = ; = ; −4 2 3 2 - GV: gợi ý HS tự nghiên cứu bài 10 (trang 9 2 3 −2 −4 SGK) = ; = −4 6 3 6 V Dặn dò, hướng dẫn về nha ø(1’): -Nắm vững đònh nghóa 2 phân số bằng nhau -Làm bài tập 6 → 10/8 SGK ; 9 → 13 SBT -Ôn tập tính chất cơ bản của phân so. á Tiết 71 Ngày so n : Ngày dạy : §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA... của b, b là ước -HS: nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b là ước của a? Tìm các ước trong N của 6 ? Tìm 2 bội của a trong N của 6 -Ước trong N của 6 là : 1; 2 ; 3 ; 6 Hai bội trong N của 6 là 6 ; 12 ;… -GV nhận xét cho điểm III Bài mới: 1 Đặt vấn đề (1’) bội và ước trong tập hợp số nguyên có giống bội và ước trong tập hợp số tự nhiên không? Làm thế nào để tìm... nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0 dấu và khác dấu và giải bài tập Số học 6 - Học kỳ II * Tính (một cách hợp lý) a) 18.17 - 3 .6. 7 b) 33 (17 – 5 ) – 17 (33 -5) Đáp số: a) 18.17 - 3 .6. 7 = 18 (17 - 7) = 180 ; b) 33 (17 – 5 ) – 17 (33 -5) = 33.17 – 33 5 – 17 33 + 17.5 = 5.(17 – 33 ) = 5 (- 16) -80 -GV nhận xét cho điểm III Bài mới: 1 Đặt vấn đề (1’) Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, các quy tắc; . sau thành tích : a)17+ 17 + 17+17 =? b) ( -6) + ( -6) + ( -6) + ( -6) = ? 2)Điền số thích hợp vào ô trống: ( -6) + ( -6) + ( -6) + ( -6) = - ( 6 + 6 + 6 + 6 ) = - (  .  ) ?Từ các kết quả trên,hãy. biết 6 là bội của những số nào ? (GV chỉ vào kết quả biến đổi trên : 6 = 1. 6 = (-1).( -6) = …) + ( -6) là bội của những số nào ? -GV : vậy 6 và ( -6) cũng là bội của : -HS: 6 = 1 .6 = (-1) . ( -6) . 137 – 237. 26 = 26. (137 - 237) = - 260 0 b) 63 . (-25) + 25. (-23) = 25. (-23) - 63 . 25 = 25. (-23 - 63 ) = 25. (- 86) = -2150 Bài tập 97 (SGK – T 95): Số học 6 - Học kỳ II -GV: Cho 2 học

Ngày đăng: 29/04/2015, 01:00

Mục lục

  • Bài 73/38 SGK

    • Bài tập 106/48

    • Bài tập 107/48

    • Bài tập 108/48

    • Bài tập 109/49

    • Bài tập 119/52(SGK)

    • Bài tập 121/52 (SGK)

    • 1. Kiến thức: Thông qua các bài tập , khắc sâu hơn về cách tìm một số khi biết giá trò một phân số của nó .

    • 1. Đặt vấn đề (1’) Để khắc sâu hơn về cách tìm một số khi biết giá trò một phân số của nó và phân biệt được hai quy tắc đã học. Hôm nay các em làm các bài tập sau.

      • Bài tập 133/55

      • Bài tập 135/56

      • Bài tập 134/55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan