I. Cơ sở để xác định chỉ số: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) là một chỉ số đánh giá toàn diện được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xây dựng và công bố trong các báo cáo cạnh tranh toàn cầu thường niên, nhằm đánh giá và xếp hạng các quốc gia tên toàn thế giới về những nền tảng kinh tế vi mô và vĩ mô tạo nên năng lực cạnh tranh của quốc gia. Theo WEF, năng lực cạnh tranh được xác định bởi tập hợp các thể chế, chính sách và các yếu tố tạo nên mức năng suất của một quốc gia. Mức năng suất đến lượt nó lại quyết định mức độ thịnh vượng mà nền kinh tế có thể đạt được. Nối cách khác,nền kinh tế nào càng có năng lực cạnh tranh cao thì càng có xu hướng tạo ra mức thu nhập cao cho dân chúng. Mức năng suất còn quyết định tới suất sinh lời trên vốn đầu tư của nền kinh tế. Do suất sinh lời là một động lực cơ bản của tốc độ tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao sẽ có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn ttrong trung và dài hạn. Khái niệm năng lực cạnh tranh bao hàm những yếu tố tĩnh và động: mặc dù năng suất của một quốc gia rõ ràng quyết định khả năng duy trì mức thu nhập của quốc gia đó, năng suất cũng đồng thời là một yếu tố chỉ đạo xác định mức sinh lời của đầu tư – một yếu tố chính tạo nên tiềm năng tăng trưởng của một nền kinh tế. 1. Mục tiêu xây dựng chỉ số GCI: Theo đó, chỉ số GCI được xây dựng trên cơ sở đo lường các yếu tố có tác động lớn tới năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia. Xếp hạng của mỗi yếu tố được xác định thông qua hàng loạt những chỉ số thành phần rất chi tiết và cụ thể . Thông qua chỉ số GCI, bức tranh về cạnh tranh toàn cầu phản ánh một cách khá toàn diện các nền kinh tế , ngày càng trở thành một đánh giá tin cậy và được trích dẫn rất rộng rãi cũng như được sử dụng trong nhiều nghiên cứu. Phần tiếp theo sẽ tóm lược các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia GCI của WEF. 2. Đối tượng và phương pháp điều tra: Các bảng xếp hạng được tính toán từ cả hai dữ liệu: công khai và chấp hành khảo sát ý kiến, một cuộc khảo sát toàn diện hàng năm tiến hành do Diên đàn Kinh tế Thế giới cùng với mạng lưới của Viện đối tác (viện nghiên cứu hang đầu về các tổ chức,doanh nghiệp) ở các nước được khảo sát trong báo cáo (GCR). Báo cáo cạnh tranh toàn cầu (GCR) bao gồm 139 quốc gia với 12 yếu tố trụ cột là thể chế, hạ tầng, mức độ ổn định kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục cơ bản, giáo dục và đào tạo bậc cao, hiệu quả thị trường hàng hóa, hiệu quả thị trường lao động, trình độ thị trường tài chính, mức độ sẵn sàng về công nghệ, quy mô thị trường, trình độ kinh doanh và đổi mới để khảo sát khả năng cạnh tranh. Khả năng cạnh tranh liên quan đến 113 chỉ tiêu,80% của các chỉ số đều dựa trên tiến hành khảo sát ý kiến và 20% được định lượng trong thực tế như: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) , Chi tiêu Chính phủ, Tỷ lệ lạm phát, chi tiêu cho giáo dục và thuế. Cuộc điều tra được thiết kế để nắm bắt một loạt các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của một nền kinh tế. Bản báo cáo cũng bao gồm các danh sách toàn diện những điểm mạnh và điểm yếu chính của các nước, từ đó mỗi quốc gia có thể xác định các ưu tiên chính cho cải cách chính sách của nước mình. Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) , được phát triển cho Diễn đàn Kinh tế thế giới bởi Sala-i-Martin và được giới thiệu vào năm 2004. Chỉ số GCI đánh giá dựa trên 12 trụ cột của khả năng cạnh tranh, cung cấp một bức tranh toàn diện của phong cảnh cạnh tranh ở các nước trên thế giới ở mọi giai đoạn phát triển. Các trụ cột bao gồm các tổ chức, cơ sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô, y tế và iáo dục tiểu học, giáo dục và dào tạo bậc cao hơn, hiệu quả hang hoá thị trường, hiệu quả thị trường lao động, sự phát triển của thị trường tài chính, sẵn sàng về công nghệ, quy mô thị trường, sự phát triển của kinh doanh và đổi mới công nghệ. Bản báo cáo gồm một hồ sơ chi tiết cho từng thành viên trong 139 nền kinh tế nổi bật mà báo cáo này nghiên cứu. Nó cung cấp một bản tóm tắt toàn diện của các vị trí trong bảng xếp hạng tổng thể cũng như các lợi thế cạnh tranh nổi bật nhất và những bất lợi của mỗi nước, mỗi nền kinh tế dựa trên những phân tích bảng xếp hạng được thực hiện trong máy vi tính. Bản báo cáo cũng bao gồm một phần mở rộng của các bảng dữ liệu với bảng xếp hạng toàn cầu cho hơn 113 chỉ tiêu. 3. Mô tả về GCI và phương pháp tính điểm: GCI được tạo thành từ hơn 113 biến, trong đó khoảng 2/3 đến từ những ý kiến chấp hành khảo sát và 1/3 đến từ các nguồn công khai. Các biến được tổ chức thành 12 cột chỉ số, với mỗi trụ cột đại diện cho một khu vực được coi như là một yếu tố quyết định của khả
Trang 1I Cơ sở để xác định chỉ số:
Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Index) là một chỉ số đánh giá toàn diện được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) xây dựng và công bố trong các báo cáo cạnh tranh toàn cầu thường niên, nhằm đánh giá
và xếp hạng các quốc gia tên toàn thế giới về những nền tảng kinh tế vi mô và vĩ mô tạo nên năng lực cạnh tranh của quốc gia
Theo WEF, năng lực cạnh tranh được xác định bởi tập hợp các thể chế, chính sách và các yếu tố tạo nên mức năng suất của một quốc gia Mức năng suất đến lượt nó lại quyết định mức độ thịnh vượng mà nền kinh tế có thể đạt được Nối cách khác,nền kinh tế nào càng có năng lực cạnh tranh cao thì càng có xu hướng tạo ra mức thu nhập cao cho dân chúng Mức năng suất còn quyết định tới suất sinh lời trên vốn đầu tư của nền kinh tế Do suất sinh lời là một động lực cơ bản của tốc độ tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao sẽ có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn ttrong trung và dài hạn Khái niệm năng lực cạnh tranh bao hàm những yếu tố tĩnh
và động: mặc dù năng suất của một quốc gia rõ ràng quyết định khả năng duy trì mức thu nhập của quốc gia đó, năng suất cũng đồng thời là một yếu tố chỉ đạo xác định mức sinh lời của đầu tư – một yếu tố chính tạo nên tiềm năng tăng trưởng của một nền kinh tế
1 Mục tiêu xây dựng chỉ số GCI:
Theo đó, chỉ số GCI được xây dựng trên cơ sở đo lường các yếu tố có tác động lớn tới năng suất và năng lực cạnh tranh quốc gia Xếp hạng của mỗi yếu tố được xác định thông qua hàng loạt những chỉ số thành phần rất chi tiết và cụ thể
Trang 2Thông qua chỉ số GCI, bức tranh về cạnh tranh toàn cầu phản ánh một cách khá toàn diện các nền kinh tế , ngày càng trở thành một đánh giá tin cậy và được trích dẫn rất rộng rãi cũng như được sử dụng trong nhiều nghiên cứu Phần tiếp theo sẽ tóm lược các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia GCI của WEF
2 Đối tượng và phương pháp điều tra:
Các bảng xếp hạng được tính toán từ cả hai dữ liệu: công khai và chấp hành khảo sát ý kiến, một cuộc khảo sát toàn diện hàng năm tiến hành do Diên đàn Kinh tế Thế giới cùng với mạng lưới của Viện đối tác (viện nghiên cứu hang đầu về các tổ chức,doanh nghiệp) ở các nước được khảo sát trong báo cáo (GCR) Báo cáo cạnh tranh
toàn cầu (GCR) bao gồm 139 quốc gia với 12 yếu tố trụ cột là thể chế, hạ tầng, mức độ ổn định kinh tế vĩ mô, y tế
và giáo dục cơ bản, giáo dục và đào tạo bậc cao, hiệu quả thị trường hàng hóa, hiệu quả thị trường lao động, trình độ thị trường tài chính, mức độ sẵn sàng về công nghệ, quy mô thị trường, trình độ kinh doanh và đổi mới
để khảo sát khả năng cạnh tranh Khả năng cạnh tranh liên quan đến 113 chỉ tiêu,80% của các chỉ số đều dựa trên tiến hành khảo sát ý kiến và 20% được định lượng trong thực tế như: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) , Chi tiêu Chính phủ, Tỷ lệ lạm phát, chi tiêu cho giáo dục và thuế Cuộc điều tra được thiết kế để nắm bắt một loạt các yếu
tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của một nền kinh tế Bản báo cáo cũng bao gồm các danh sách toàn diện những điểm mạnh và điểm yếu chính của các nước, từ đó mỗi quốc gia có thể xác định các ưu tiên chính cho cải cách chính sách của nước mình
Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu dựa trên chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) , được phát triển cho Diễn đàn Kinh tế thế giới bởi Sala-i-Martin và được giới thiệu vào năm 2004 Chỉ số GCI đánh giá dựa trên 12 trụ cột của khả năng cạnh tranh, cung cấp một bức tranh toàn diện của phong cảnh cạnh tranh ở các nước trên thế giới ở mọi giai đoạn phát triển Các trụ cột bao gồm các tổ chức, cơ sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô, y
Trang 3tế và iáo dục tiểu học, giáo dục và dào tạo bậc cao hơn, hiệu quả hang hoá thị trường, hiệu quả thị trường lao động, sự phát triển của thị trường tài chính, sẵn sàng về công nghệ, quy mô thị trường, sự phát triển của kinh doanh và đổi mới công nghệ
Bản báo cáo gồm một hồ sơ chi tiết cho từng thành viên trong 139 nền kinh tế nổi bật mà báo cáo này nghiên cứu Nó cung cấp một bản tóm tắt toàn diện của các vị trí trong bảng xếp hạng tổng thể cũng như các lợi thế cạnh tranh nổi bật nhất và những bất lợi của mỗi nước, mỗi nền kinh tế dựa trên những phân tích bảng xếp hạng được thực hiện trong máy vi tính Bản báo cáo cũng bao gồm một phần mở rộng của các bảng dữ liệu với bảng xếp hạng toàn cầu cho hơn 113 chỉ tiêu
3 Mô tả về GCI và phương pháp tính điểm:
GCI được tạo thành từ hơn 113 biến, trong đó khoảng 2/3 đến từ những ý kiến chấp hành khảo sát và 1/3 đến từ các nguồn công khai Các biến được tổ chức thành 12 cột chỉ số, với mỗi trụ cột đại diện cho một khu vực được coi như là một yếu tố quyết định của khả năng cạnh tranh
12 cột chỉ số này được xếp thành 3 nhóm ;
• Nhóm trụ cột nhu cầu cơ bản (basic requirement)
1 Thể chế (25%)
2 Cơ sở hạ tầng (25%)
3 Ổn định kinh tế vĩ mô (25%)
4 Y tế và giáo dục tiểu học (25%)
Trang 4• Nhóm trụ cột tăng cường hiệu quả:
5 Đào tạo và giáo dục bậc cao (17%)
6 Hiệu quả của thị trường hàng hóa (17%)
7 Hiệu quả của thị trường lao động (17%)
8 Sự phát triển của thị trường tài chính (17%)
9 Mức độ sẵn sàng về công nghệ (17%)
10 Quy mô thị trường (17%)
• Nhóm trụ cột các nhân tố sáng tạo/đổi mới:
11 Trình độ kinh doanh (50%)
12 Đổi mới (50%)
12 trụ cột được mô tả một cách biệt lập nhưng chúng không hề độc lập nhau, không những chúng liên quan đến nhau mà trụ cột này sẽ còn thúc đẩy trụ cột kia
VD: sáng tạo => quyền sở hữu trí tuệ (thể chế); học vấn; cơ sở hạ tầng quy mô và hiệu quả
1 Cách tính điểm và xếp hạng quốc gia:
Bảng trình độ phát triển quốc gia và tỷ trọng các nhóm yếu tố:
Trang 5Nhóm nước kém phát triển (%)
Nhóm nước đang phát triển (%)
Nhóm nước phát triển (%) Nhóm trụ cột nhu
cầu cơ bản
Nhóm trụ cột tăng
cường hiệu quả
Nhóm trụ cột các
nhân tố sáng tạo /
đổi mới
Phương pháp tính điểm:
B1: Dựa trên kết quả phản hồi của phiếu điều tra khảo sát ý kiến, diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) và các viện đối tác sẽ thống kê lại kết quả và cho ra giá trị của các chỉ số thành phần
B2: Số liệu để tính toán:
• Dữ liệu dựa trên khảo sát: theo thang điểm từ 1 đến 7
• Số liệu thống kê của các tổ chức quốc tế (IMF, WB, …), cơ quan thống kê quốc gia => Quy đổi sang thang 1-7:
Trang 6điểm của quốc gia đang tính – điểm thấp nhất
điểm cao nhất – điểm thấp nhất B3: Từ điểm các chỉ số thành phần và trọng số của nó ta tính được giá trị các trụ cột
B4: Tính GCI theo cách tính toán điểm có trọng số để tổng hợp ra điểm của chỉ số GCI trong đó trọng số: trình độ phát triển quốc gia
• Đối với nhóm nước kém phát triển:
GCI= 60%*(25%*(1+2+3+4)+35%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+5%*(50%*(11+12)));
• Đối với nhóm nước đang phát triển:
GCI= 40%*(25%*(1+2+3+4)+50%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+10%*(50%*(11+12)));
• Đối với nhóm nước phát triển:
GCI= 20%*(25%*(1+2+3+4)+50%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+30 %*(50%*(11+12)));
Trang 74 Ý nghĩa của chỉ số GCI:
Có rất nhiều cách để đánh giá khả năng phát triển bền vững của một quốc gia Trước đây người ta sử dụng chỉ
số năng lực cạnh tranh của tăng trưởng nhưng chỉ số này còn nhiều hạn chế, đánh giá không toàn diện Cả chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng và chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu đều do Diễn đàn Kinh tế thế giới sử dụng
để xác định và đo lường các biến số ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của một quốc gia Chỉ số năng lực cạnh tranh của tăng trưởng với 35 biến là một cấu trúc ít phức tạp với 3 biến số chính la : môi trường kinh tế vĩ mô, chất lượng của cơ sở giáo dục công lập và công nghệ Ngược lại, chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu phong phú hơn với 113 biến, là một công cụ toàn diện hơn Nó kết hợp các khái niệm rằng lí thuyết và thực nghiệm đưa ra một số yếu tố quyết định quan trọng của khả năng cạnh tranh, như các chức năng của thị trường lao động, chất lượng của cơ sở hạ tầng của một quốc gia, ngành giáo dục và y tế công cộng, quy mô của thị trường…
Do đó, chỉ số năng lực cạnh tranh tổng hợp phản ánh một cách khả tổng hợp về “diện mạo” và “hiện trạng” của các nền kinh tế và được trích dẫn rất rộng rãi cũng như được sử dụng trong nhiều tài liệu, nhiều nghiên cứu hàn lâm cũng như nhiều bài báo trên các tạp chí uy tín
II. Đánh giá GCI của Việt Nam trong mối liên hệ với các quốc gia khác: theo báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu
2009-2010 (WEF)
1 Đánh giá GCI Việt Nam:
Trang 8• Population (millions) 88.1
• GDP (US$ billions) 92.4
• GDP per capita (US$) 1,060
• GDP (PPP) as share (%) of world total 0.37
Bảng trên cho thấy chỉ số GCI của Việt nam năm 2010 là 59, tăng 16 hạng so với năm 2009
Khi đánh giá các yếu tố trong từng trụ cột, WEF xếp Việt Nam ở các vị trí khá cao ở các yếu tố như: tiền lương và năng suất (hạng 4/139), mức độ tin tưởng của dân chúng vào các chính trị gia (32), mức độ đáng tin cậy của lực lượng cảnh sát (41), hệ thống điện thoại cố định (35), sự phủ sóng Internet tại trường học (49), tỷ lệ tiết kiệm quốc gia (17), trình độ của người tiêu dùng (45), mức độ tham gia của phụ nữ vào lực lượng lao động (20), khả năng huy động vốn qua thị trường chứng khoán (35), FDI và chuyển giao công nghệ (31), quy mô thị trường nội địa (39), quy mô thị trường nước ngoài (29)
…
Trang 9Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có rất nhiều những yếu tố mà Việt Nam gần ở cuối bảng như: mức độ bảo vệ các nhà đầu
tư (133), gánh nặng thủ tục hành chính (120), năng lực kiểm toán và tiêu chuẩn báo cáo (119), chất lượng cơ sở hạ tầng nói chung (123), cân bằng ngân sách chính phủ (126), thời gian thành lập doanh nghiệp (118), quyền sở hữu của nước ngoài (114), mức độ sẵn có của công nghệ tân tiến nhất (102)…
Bảng trên cho thấy Việt Nam có các chỉ số khá tốt so với các nền kinh tế phát triển dựa vào các yếu tố cơ bản, điều đó cho thấy ngoài nhân tố thu nhập chưa cao thì các yếu tố về chính trị, xã hội, an sinh …khá phát triển
Trang 10WEF cũng liệt kê những yếu tố gây cản trở nhiều nhất đối với hoạt động kinh doanh tại các quốc gia được xếp hạng trong báo cáo Đối với Việt Nam, 5 rào cản hàng đầu bao gồm khả năng tiếp cận vốn, lạm phát, mức độ ổn định thấp của chính sách, lực lượng lao động chưa được đào tạo đầy đủ, và cơ sở hạ tầng hạn chế
2 GCI Việt Nam trong mối quan hệ với các quốc gia khác:
Tuy thăng hạng so với báo cáo năm ngoái, nhưng năng lực cạnh tranh của Việt Nam theo WEF vẫn thấp hơn so với hầu hết các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á như Singapore (5,5 điểm/hạng 3), Malaysia (4,9 điểm/hạng 26), Brunei (4,8 điểm/hạng 28), Thái Lan (4,5 điểm/hạng 38), Indonesia (4,4 điểm/hạng 44)
Trang 11Ba quốc gia Đông Nam Á có điểm số và xếp hạng kém Việt Nam là Philippines (4 điểm/hạng 85) và Cambodia (3,6 điểm/hạng 109), Timor-Leste (3,2 điểm/hạng 133) Trong khi đó, theo báo cáo của Forbes, cả Philippines và Cambodia đều được đánh giá cao hơn Việt Nam
Hai nền kinh tế đứng liền trên Việt Nam trong xếp hạng này là Azerbaijan và Brazil, hai nền kinh tế đứng liền dưới là Slovak và Thổ Nhĩ Kỳ
Quốc gia láng giềng Trung Quốc của Việt Nam đạt 4,8 điểm và đứng ở vị trí thứ 27, thăng 2 hạng so với năm ngoái Trong khi đó, nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ bị tụt 2 bậc, xuống vị trí thứ 4 từ vị trí thứ 2 năm ngoái III Một số điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Việt Nam
1 Nhóm chỉ số cơ bản
1.1 Điểm mạnh Ss:
• Tình hình an ninh chính trị của quốc gia ổn định
• Hiệu quả của hội đồng doanh nghiệp và việc bảo vệ lợi ích của thiểu số cổ đông được tăng lên
• Sự cải thiện trong các chỉ số về thể chế, y tế và giáo dục tiểu học
Trong đó chỉ số về các tổ chức tư nhân và giáo dục tiểu học được cải thiện đáng kể
1.2 Điểm yếu Ws:
• Cơ sở hạ tầng yếu kém
Trang 12• Sự giảm sút nghiêm trọng của chỉ số ổn định kinh tế vĩ mô ( từ vị trí số 70 xuống vị trí số 112).
• Tỷ lệ lạm phát tăng cao, tỷ lệ lãi suất và giá trị đồng nội tệ giảm Cơ sở hạ tầng chưa có sự cải thiện đáng kể 1.3 Ảnh hưởng :
* Cơ hội:
• Cơ sở hạ tầng đang từng bước hoàn thiện hơn cộng với tình hình an ninh, chính trị của chúng ta rất bình ổn sẽ giúp Việt Nam dễ dàng hơn trong việc kêu gọi vốn đầu tư, viện trợ nước ngoài cũng như giúp các doanh nghiệp trong nước thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh
• Hoàn thành kế hoạch phổ cập bậc tiểu học và tiến tới là THCS, THPT và dạy nghề giúp cho lao động có trình
độ của nước ta tăng lên, nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu ra nước ngoài vốn là thế mạnh của Việt Nam
* Thách thức
• Nền kinh tế quá nóng, lạm phát tăng cao đưa đến thách thức lớn cho Chính phủ trong việc ổn định kinh tế vĩ
mô và làm giảm niềm tin của giới đầu tư vào Việt Nam
• Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện khiến cho việc kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng như doanh nghiệp trong nước khó khăn
2 Nhóm chỉ số tăng cường hiệu quả
2.1 Điểm manh Ss
Trang 13• Dân số có trình độ đại học khá cao.
• Là thị trường tiềm năng trong lĩnh vực phân phối và bán lẻ
• Việc trả lương xứng đáng với công sức của người lao động
• Bình đẳng giới
• Chỉ số về công nghệ tiên tiến rất khả quan, phần đông dân số sử dụng di động, máy tính riêng, mạng…
• Quy mô thị trường trong và ngoài nước lớn
• Chất lượng đào tạo trình độ đại học và bậc cao hơn còn yếu kém, phần nhiều mang tính hình thức không mang lại hiệu quả thực tế
• Số lượng người tham gia khóa học giáo dục bậc cao hơn thấp
• Yếu kém trong khâu dạy nghề tại địa phương
• Khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước kém, rào cản thương mại lớn
• Thị trường lao động kém linh hoạt
• Thị trường tài chính kém linh hoạt và không đáng tin cậy
* Cơ hội :
• Cơ hội lớn cho tri thức trong nước du học nước ngoài
Trang 14• Tạo cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ trên thị trường trong nước tiềm năng cũng như kêu gọi được các công ty phân phối, bán lẻ vào Việt Nam
• Công nghệ thông tin ngày càng phát triển kéo theo rất nhiều ngành nghề phát triển
* Thách thức
• Số lượng giáo dục bậc cao không tăng
• Quy mô thị trường nước ngoài chưa có sự cải thiện lớn Chỉ số pháp quyền và quy chế trong giao dịch chứng khoán giảm sút
Số thủ tục khi thành lập doanh nghiệp còn tương đối lớn
• Hiện tượng chảy máu chất xám khiến nhà nước hao tổn rất nhiều chi phí đào tạo và không thu được kết quả gì
• Lao động thất nghiệp nhiều trong khi các làng nghề truyền thôngđang dần mai một đặt ra thách thức lớn trong công tác dạy nghề tại địa phương
• Tạo được uy tín về chất lượng, mẫu mã và giá cả của hàng hóa trong nước so với hàng hóa nước ngoài trên chính thị trường trong nước
3 Nhóm chỉ số các nhân tố đổi mới / sáng tạo
3.1 Điểm mạnh Ss:
• Đổi mới công nghệ ở Việt Nam trong giai đoạn này khá tốt giúp tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống nhân dân
Trang 153.2 Điểm yếu Ws :
• Mạng và các ngành công nghiệp hỗ trợ yếu kém
• Hoạt động chiến lược của các công ty trong nước kém, chất lượng sản phẩm tiếp thị, uy tín trên trường quốc tế
3.3 Ảnh hưởng:
• Cơ hội: Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước với hàng hóa nước ngoài trên thị trường trong nước cũng như có cơ hội lớn để tham gia vào thịu trường nước ngoài
• Thách thức:Có thể trở thành bãi rác công nghệ của các nước phát triển
4 Giải pháp : Có thể thấy rằng năm 2010 Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, tăng và được đánh giá cao hơn
về nhiều mặt Tuy nhiên bên cạnh đó Việt Nam vẫn còn có nhiều điểm hạn chế cần khắc phục Có thể kể đến 1 số giải pháp cơ bản sau:
• Trước hết cần đưa ra các chính sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, giúp tăng trưởng và phát triển bền vững
• Giảm thiểu những biến động từ cán cân thanh toán, thực hiện tỷ giá linh hoạt hơn nữa
• Cải tiến chất lượng số liệu thống kê
• Hoàn thiện thị trường vốn, khuyến khích thành lập các cơ quan xếp hạng tín dụng
• Hài hòa các chuẩn mực kiểm toán, báo cáo tài chính
• Thúc đẩy các biện pháp hướng tới tăng trưởng bền vững: về giáo dục, về R&D, về hạ tầng tổng thể …