Văn 6 Tuan 7,8,9

15 169 0
Văn 6 Tuan 7,8,9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 7 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 25, 26: Văn bản: em bé thông minh A. Mục tiêu cần đạt: HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. HS kể lại đợc truyện. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Đọc, tìm hiểu chú thích, tập kể và trả lời câu hỏi trong SGK. C. Kiểm tra bài cũ: HS: - 2 em kể lại truyện Thạch Sanh - Nêu nội dunh, ý nghĩa của truyện. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc và tìm hiểu chú thích. HS: Kể lại truyện (3 em). HS: Nêu bố cục ( 4 đoạn, mỗi đoạn là một thử thách của cậu bé). GV: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. HS: Thảo luận và phát biểu. H: Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? GV: Phổ biến trong truyện cổ tích, tạo ra thử thách để bộc lộ tài năng, phẩm chất. Tạo tình huống cho côt truyện phát triển, gây hứng thú cho ngời đọc. H: Sự mu trí, thông minh của cậu bé đợc thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trớc không? Vì sao? H: Câu đố của viên quan là gì? Em bé trả lời ntn? H: Vua thử thách cậu bé ntn? Em đã làm ntn? H: Câu đó của sứ giả nớc ngoài ntn? Em giải nó ra sao? H: Em thấy tính chất các câu đố ntn? HS: Nhận xét. GV: Lần 1 so sánh cậu bé với cha; lần 2 với dân làng; lần 3 so sánh với vua; lần 4 so sánh cậu với vua, quan, đại thần, ông trạng, nhà thông thái. H: Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố khó nh vậy? H: Theo em những cách ấy lí thú ở chố nào? I/. Tiếp xúc văn bản: + Đọc. + Tìm hiểu chú thích. + Kể. + Bố cục. II/. Tìm hiểu văn bản: 1). Em bé với những câu đố. * Những thử thách của cậu bé (4 lần). - Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan (trâu cày mấy đờng) - Lần 2: Đáp lại thử thách của vua với dân làng (nuôi 3 con trâu đực bắt đẻ 9 con nộp vua) - Lần 3: Cũng là thử thách của vua (thịt con chim sẻ thành 3 cỗ thức ăn). - Lần 4: Thử thách của sứ nớc ngoài (xâu một sơi chỉ qua con ốc văn dài). => Các câu đố lần sau đều khó hơn lần trớc: + Xét về ngời đố: viên quan -> vua -> sứ thần nớc ngoài. + Tính chất oái oăm mỗi lần đều tăng lên. => Em bé nổi trội sợ thônh minh, tài trí. * Cách giải đố của cậu bé: - Lần 1: Đố lại viên quan. - Lần 2: Để vua tự nói ra điều phi lí, vô lí mà vua đố. - Lần 3: Đố lại. - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. => Cách giải thích lí thú ở chố: - Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố. - Những lời giải dựa vào kiến thức đời sống. 1 HS: Thảo luận nhóm và phát biểu. H: Những lời giải đố chứng tỏ em bé là ngời ntn? HS: Phân tích sự thông minh của em bé. H: Qua trên, em thấy truyện có ý nghĩa gì? HS: Đọc ghi nhớ (SGK) - Làm cho ngời ra câu đố, ngời nghe, ngời chứng kiến ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên. - Làm cho những ngời ra câu đố thấy cái phi lí vô lí của điều mà họ nói. => Chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn ngời (đại thần, ông trạng, nhà thông thái) của chú bé. 2). ý nghĩa của truyện: - Đề cai trí thông minh của con ngời, đề cao kinh nghiệm đời sống (đờng cày, chân ngựa đi, con trâu, chim sẻ, con ốc, con kiến). - Sự hài hớc mà vui. Sự bất ngờ thú vị làm ngời đọc, ngời nghe hứng thú, yêu thích. III/. Luyện tập. 1) Kể lại truyện một cách diễn cảm. 2) Kể một truyện về em bé thông minh mà em biết. * Củng cố: GV: Khái quát nội dung bài học. * Dăn dò: HS: Học bài và soạn tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo). * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . =============================== Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 27: chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận ra đợc những lỗi thờng gặp về nghĩa của từ. - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ phần I. HS: Soạn bài trớc ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra BT 2 và kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc và quan sát. H: Em hãy chủ ra các lỗi dùng từ trong các câu trên? GV: Gợi ý. HS: Nêu cách hiểu của mình về nội dung cả câu và tìm ra từ dùng sai. H: Nghĩa của các từ trên là gì? H: Em hãy thay các từ dùng sai bằng từ thích hợp? HS: Lên bảng làm. I/. Dùng từ không đúng nghĩa. 1). Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau. a) yếu điểm: điểm quan trọng. b) đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thờng do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử). c) chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. 2). Sửa lỗi: a) Thay yếu điểm bằng nhợc điểm(điểm còn yếu kém) hoặc điểm yếu b) Thay đề bạt bằng bầu (chon bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại biểu hoặc chức vụ nào đấy) c) Thay chứng thực bằng chứng kiến (trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra) 3). Nguyên nhân và cách khắc phục. 2 H: Theo em nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi trên là gì? H: Em khắc phục nguyên nhân đó bằng cách nào? HS: Chỉ ra các kết hợp từ đúng. GV: Phân tích cho HS thấy rõ. HS: Lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống và giảI nghĩa. GV: Nhận xét và chữa lại (nếu cần). HS: Chữa lỗi ở các câu trong SGK. GV: Đọc cho HS chép sau đó chữa lỗi dùng từ của HS. * Nguyên nhân: - Không biết nghĩa. - Hiểu sai nghĩa. - Hiểu nghĩa không đầy đủ. * Hớng khắc phục: - Không hiểu hoặc hiểu cha rõ nghĩa thì cha dùng. - Khi cha hiểu nghĩa cần tra từ điển. II/. Luyện tập: Bài 1. Các kết hợp từ đúng là: - Bản tuyên ngôn. - Tơng lai xán lạn. - Bôn ba hải ngoại. - Bức tranh thủy mặc. - Nói năng tùy tiện. Bài 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) khinh khỉnh. b) khẩn trơng. c) băn khoăn. Bài 3. Chữa lỗi dùng từ trong các câu. a) Thay đá bằng đấm : tống một cú đấm. Hoặc tống bằng tung: tung một cú đá b) Thay thực thà bằng thành khẩn; bao biện bằng ngụy biện. c) Thay tinh tú bằng tinh túy Bài 4. Chính tả: Nghe viết . (SGK). * GV: Củng cố nội dung bài học. * Dặn dò: HS chuẩn bị cho tiết 28: Kiểm tra văn. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . . *********************************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 28: kiểm tra văn A. Mục tiêu cần đạt: HS nắm đợc nội dung của truyện Thạch Sanh, biết phân tích và đánh giá những sự việc tiêu biểu của truyện cổ tích. Củng cố kiến thức đã học cho HS. B. Hoạt động trên lớp: * ổn định lớp. * Đề bài: I/ Trắc nghiệm: 1. Truyền thuyết thuộc loại truyện: (1đ) a. Dõn gian b. Có yếu tố tởng tợng, kì ảo. c. Kể về các nhân vật vè sự kiện có liên quan đến lịch st thời quá khứ d. Cả 3 đều đúng e. Cả 3 đều sai. 2. Truyện Thạch Sanh kể về kiểu nhân vật nào (1 đ) 3 a. Nhân vật bất hạnh b. Nhân vật dũng sĩ. c. Kiểu nhân vật thông minh. d. Nhân vật ngời mang lốt vật. 3. Ai là ngời đã xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa (1đ) A. Lạc Long Quõn B. Sơn Tinh C. Thánh Gióng D. Thạch Sanh. II. Tự l uận Câu 1. Trong truyện Thạch Sanh, trớc khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Qua đó, em thấy Thach Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì? (4đ). Câu 2. Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập với nhau về tính cách và hành động, em hãy chỉ ra sự đối lập này? (3đ) * Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D II. Tự luận: Câu 1. Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua. - Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thần Thạch Sanh giết chằn tinh. - Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang. - Bị hồn chằn tinh , đại bàng báo thù Thạch Sanh bị bắt. - Sau khi kết hôn hoàng tử 18 nớc đem quân đánh. => Phẩm chất: + Thật thà, chất phác. + Dũng cảm, tài năng. + Nhân đạo và yêu hòa bình. Câu 2. HS trả lời ý cơ bản sau: Đối lập giữa: thật thà > < xảo trá; vị tha > < ích kỉ; thiện > < ác. * Củng cố: G V dăn HS soạn tiết 29: Luyện nói kể chuyện. *************************** Tuần 8 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 29: luyện nói kể chuyện A. Mục tiêu cần đạt: Tạo cơ hội cho HS: - Luyện nói làm quen với phát biểu miệng. - Biết làm bài kể chuyện và kể miệng một chách chân thật. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án. HS: Chuẩn bị phần I và luyện kể miệng ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra HS chuẩn bị bài ở nhà. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài và yêu cầu của giờ luyện nói. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Lập dàn ý ở nhà. I/. Chuẩn bị: 1) Lập dàn ý một trong những đề sau: a) Tự giới thiệu về bản thân. 4 HS: Tham khảo dàn ý trong SGK. GV: Chia lớp ra 4 tổ cho HS phát biểu với nhau trong tổ (khoảng 20 phút). GV: Chọn một số em nói trớc lớp và cho điểm GV: Uốn nắn, gợi ý, sửa chữa để HS nói sao cho đạt. HS: Đọc một số bài tham khảo (SGK) b) Giới thiệu ngời bạn mà em quí mến. c) Kể về gia đình mình. d) Kể về một ngày hoạt động của mình. 2) Gợi ý tham khảo (SGK). II/. Luyện nói trên lớp. HS: Nói trớc tổ và lớp. Chú ý: - nói to, rõ để mọi ngời đều nghe thấy. - tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi ngời. III/. Bài nói tham khảo và đọc thêm. * Củng cố: GV: nhận xét, đánh giá chung về giờ luyện nói. * Dặn dò: HS: soạn tiết 30, 31: Cây bút thần. * Rút kinh nghiệm giờ dạy. . . . . ****************************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 30 - 31: Văn bản: cây bút thần (Truyện cổ tích Trung Quốc) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích Cây bút thần và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện. - Kể lại đợc truyện. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án. HS: Đọc, soạn và tập kể trớc ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiển tra HS chuẩn bị ở nhà. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Đọc mẫu và hớng dẫn HS đọc. HS: 5 em đọc 5 đoạn và tìm hiểu chú thích. HS: 2 em kể lại truyện GV: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. H: Trong truyện Mã Lơng là ngời ntn? (gia đình, tài năng, cuộc sống). H: Em thấy Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? Hãy kể một số kiểu nhân vật nh vậy trong truyện cổ tích? H: Những nguyên nhân nào đã giúp cho Mã Lơng vẽ giỏi nhơ vậy? GV: Phân tích, mở rộng. H: Nguyên nhân ấy có quan hệ với nhau I/. Tiếp xúc văn bản: - Đọc. - Tìm hiểu chú thích. - Kể. - Bố cục (5 đoạn). II/. Tìm hiểu văn bản: 1). Giới thiệu về Mã Lơng. - Cha mẹ mất sớm. - Thích học vẽ và vẽ chăm chỉ, vẽ rất giỏi. - Nhà nghèo không có tiền mua bút. => Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật có tài kì lạ. * Nguyên nhân giúp cho Mã Lơng vẽ giỏi: - Thực tế: say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, có năng khiếu. - Thần kì: thần cho bút có khả năng vẽ nh thật. => Là ngời cần cù, chăm chỉ và có tài lạ. 2). Mã Lơng vẽ cho mọi ngời: 5 ntn? Em thấy Mã Lơng là ngời ntn? HS: Đọc đoạn tiếp theo. H: Có cây bút thần Mã Lơng đã vẽ cho những ai? H: Mã Lơng vẽ cho dân làng những gì? Tại sao Mã Lơng không vẽ cho họ những thứ sẵn có mà lại vẽ nh vậy? GV: Mã Lơng không vẽ vật sẵn có để hởng thụ. H: Đối với tên địa chủ Mã Lơng đã vẽ những gì? Thái độ của Mã Lơng với hắn ntn? HS: Liệt kê các chi tiết. H: Mã Lơng đã dùng bút ntn để trừng trị tên địa chủ và tên vua độc ác? HS: Phát biểu. H: Qua đó em thấy Mã Lơng đã bộc lộ thái độ ntn đối với tên địa chủ và vua? H: Từ đó cho thấy Mã Lơng có phẩm chất gì? H: Ngoài bút thần ra, Mã Lơng muốn trừng trị kẻ ác cần phải có gì nữa? H: Truyện đợc xây dng theo trí tởng tợng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả? H: Truyện thể hiện ya nghĩa gì? HS: Thảo luận và phát biểu. a) Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo trong làng: vẽ cày, cuốc, thùng, đèn. => Mã Lơng không vẽ thóc, gạo, nhà cửa, vàng, bạc chau báu mà vẽ những phơng tiện cần thiết cho cuộc sống để ngời dân sản xuất, sinh hoạt tạo ra thóc, gạo, nhà cửa và của cải khác. b) Mã Lơng dùng bút thần để chống lại tên địa chủ và nhà vua độc ác, tham lam. - Mã Lơng rất căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam, độc ác. - Mã Lơng bộc lộ phâm chất: Từ chố không vẽ gì cho tên địa chủ đến chó vẽ ngợc hẳn ý muốn của vua; từ chó trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chó chủ động diệt kẻ ác lớn nhất để trừ họa cho mọi ngời => Căm ghét cáI xâu, cái ác. - Sự mu trí, thông minh. * Những chi tiết lí thú của truyện: Cây bút thần với những khả năng kì diệu của nó. + Là phần thởng xứng đáng chi Mã Lơng. + Có những khả năng kì diệu. + Chỉ có Mã Lơng mới vẽ đợc theo ý muốn. + Cây bút thực hiện công lí của nhân dân. 3). ý nghĩa của truyện. - Thể hiện quan niệm công lí về XH của nhân dân: ngời chăm chỉ, thông minh đợc phần thửơng xứng đáng; kẻ độc ác, tham lam bị trừng trị. - Tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lai cái ác. - NT chân chính thuộc về nhân dân và những ngời tôt bụng, có tài và khổ công luyện tập. - Thể hiện ớc mơ và niềm tin về khả năng kì diệu của con ngời. * Ghi nhớ.(SGK). III/. Luyện tập: HS: - Kể lại truyện một cách diễn cảm. - Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích và kể tên một số truyện cổ tích đã học. * Củng cố: GV: Khái quát nội dung bài học. * Dặn dò: HS: soan tiết 32: Danh từ. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . *********************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 32: danh từ A. Mục tiêu cần đạt: Trên cơ sở kiến thức về DT đã học ở Tiểu học, giúp HS nắm đợc: - Đặc điểm của DT. - Các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật. 6 B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: Soạn bài ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra HS chuẩn bị bài ở nhà. H: Thế nài là từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển loại của từ? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Nhắc lại những hiểu biết của mình về DT đã học ở Tiểu học. HS: Tìm DT trong cụm DT trong SGK. H: Ngoài DT con trâu trong câu còn có DT nào khác? HS tìm. H: Các DT trên có đặc điểm gì? (chỉ cái gì). H: Xung quanh DT con trâu trong cum DT còn có những tờ nào? HS: Đặt câu với các DT tìm đợc. H: Em thấy DT thờng giữ chức vụ gì trong câu? H: Các DT đã tìm đợc đâu là DT đơn vị, đâu là DT chỉ vật? H: Nghĩa của các DT in đậm có gì khác so với DT đứng sau? H: Em thấy có mấy loại DT (2 loại). HS: Thảo luận và phát biểu. HS: Thử thay các DT in đậm bằng các từ khác. H: Trờng hợp nào đơn vị tính, đếm, đo lờng thay đổi? H: Trờng hợp nào đơn vị tính, đếm, đo lờng không thay đổi? H: Vì sao có thể nói nhà có ba thúng gạo rất đầy nhng không thể nói nhà có sáu tạ thóc rất nặng ? GV: Khi sự vật đã tính, đếm, đo lờng bằng đơn vị qui ớc chính xác thì không thể miêu tả về lợng (một tạ gạo rất nặng) nữa. Còn khi sự vật tính, đếm đợc đo lờng một cách ớc chừng thì nó có thể I/. Đặc điểm của DT: 1) Các DT trong câu là: - Con trâu hoặc trâu là DT. DT này có từ ba là từ chỉ số lợng đứng trớc và từ ất là chỉ từ đứng sau. - Ngoài ra còn có các DT: vua, làng, thúng, gạo, nếp. 2) Đặc điểm của DT: - Chỉ ngời, chỉ vật, hiện tợng, khái niệm - Khả năng kết hợp: + Từ chỉ số lợng đứng trớc. + Các từ: này, ấy, nọ, và một số từ khác đứng sau. - Chức vụ quan trọng nhất của DT là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trớc. II/. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ vật. - Ba con trâu. - Một viên quan. - Ba thúng gạo. - Sáu tạ thóc. 1) Các DT in đậm đứng trớc, các Dt còn lại đứng sau. - Các DT con, viên, thúng, tạ chỉ đơn vị để tính, đếm ngời, vật. - Các DT trâu, quan, gạo, thóc chỉ sự vật. 2) Danh từ đơn vị: * VD: thay thúng bằng rá; thay tạ bằng cân -> Đơn vị tính, đếm, đo lờng thay đổi. => Các từ thúng, tạ chỉ đơn vị đo l- ờng qui ớc. * VD: Thay con bằng chú; thay viên bằng ông -> Đơn vụ đo lờng, tình, đếm không thay đổi. => Các từ con, viên là DT chỉ đơn vị tự nhiên. 3). - Nhà có ba thúng gạo rất đầy: đơn vị đo lờng ớc chừng. - Nhà có sáu tạ thóc rất nặng: đơn vị đo lờng chính xác (là tạ nên không thể thêm rất nặng để miêu tả về lợng nữa). * Ghi nhớ.(SGK). 7 bổ sung về lợng (một thúng gạo rất đầy) HS: Đọc ghi nhớ (SGK). GV: Hớng dẫn HS làm các bài tập. HS: Lên bảng làm các BT. GV: Nhận xét, bổ sung. III/. Luyện tập. 1) Một số DT chỉ sự vật: lợn, gà, bàn, ghế, nhà. HS: Tự đặt câu. 2) a) VD: ông, vị, cô, ngài, viên, ngời, em b) VD: quyển, quả, pho, tờ, chiếc, con, cái 3) a) Chỉ đơn vị qui ớc chính xác: tạ, tấn, kg, km, lít, mét b) Chỉ đơn vị đo lờng ớc chừng: hú, vốc, bó, gang, đoạn, nắm, mớ, 4,5) HS tự làm ở nhà. * Củng cố: GV khái quát nội dung bài học. * Dặn dò: HS soạn tiết 33: NgôI kể và lời kể trong văn tự sự. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . . . ********************************* Tuần 9 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 33: ngôI kể và lời kể trong văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm đợc: - Đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba). - Biết lựa chọn và thay đổi ngôikể thích hợp trong văn tự sự. - Sơ bộ phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án và tài liệu tham khảo. HS: Soạn bài theo yêu cầu SGK ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: HS: Tập nói kể chuyện theo các đề bài ở tiết 28. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Khi ngời ta kể xng tôi thì đó là ngôi thứ nhất. Khi ngời ta giấu mình gọi sự vật bằng tên của chúng, kể nh ngời ta kể gọi là ngôi thứ ba. HS: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. H: Đoạn 1 đợc kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết điều đó? H: Đoạn 2 đợc kể theo ngôi nào? Làm sao em nhận ra điều đó? H: Ngời kể xung tôi trong đoạn 2 là nhân vật Dế Mèn hay tác giả Tô Hoài? H: Trong hai ngôi kể trên ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế; còn ngôi kể nào chỉ đợc kể ngững gì mình biết và đã trải qua? H: Em thử đổi ngôi trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba, thay tôi bằng Dế Mèn lúc đó em sẽ thấy đoạn văn I/. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. * Đoạn 1: Kể theo ngôI thứ 3. Dấu hiệu để nhận biết: ngời kể giấu mình, không biết ai kể, nhng ngời kể có mặt khắp nơi, kể nh ngời ta kể. * Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ nhất. Ngời kể hiển diện, xng tôi. - Ngời xng tôi là Dế Mèn, không phải t/g Tô Hoài. => Ngôi thứ 3 cho phép ngời kể đợc tự do hơn. Ngôi thứ nhất tôi chỉ đợc kể những gì tôi biết mà thôi. - ở đoạn 2 nếu thay vào ngôi kể thứ ba đoạn văn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho ngời kể giấu 8 ntn? H: Trong đoạn 1 có thể đổi ngôi thứ ba thành ngôi thứ nhất xng tôi đợc không? Vì sao? HS: Đọc ghi nhớ. mình. - ở đoạn 1 khó đổi ngôi thứ 3 thành ngôi thứ nhất đợc vì khó tìm một ngời có mặt ở nhiều nơi nh vậy. * Ghi nhớ (SGK). II/. Luyện tập. 1) Thay ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ 3. Thay tôi thành Dế Mèn ta có một đoạn văn theo kiểu ngôi thứ ba, có sắc thái khái quát. 2) Thay ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ nhất. Thay tôi vào các từ Thanh, chàng, ngôi kể tôi tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn. 3) Truyện Cây bút thần đợc kể theo ngôI thứ ba. * Củng cố: GV: Hệ thống nội dung bài học. * Dăn dò: HS soạn tiết 34, 35 * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . . ****************************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 34: ông lão đánh cá và con cá vàng (Hớng dẫn đọc thêm) A. Mục tiêu cần đạt: - HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích Ông lão đánh có và con cá vàng. - Nắm đợc biện pháp NT chủ đạo và 1 số chi tiết NT tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. - HS kể lại đợc truyện. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tranh ảnh và tài liệu liên quan. - HS: Đọc, kể và soạn bài trớc ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: - GV: Kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà. - H: Kể và nêu ý nghĩa truyện Cây bút thần D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Đọc mẫu. HS: Đọc diễn cảm (chú ý 4 loại ngô ngữ: Ông lão chất phác, thạt thà, đau khổ; mụ vợ đanh đá, chua ngoa, hách dịch; cá vàng ôn tồn, sau sắc, trầm tính và lời dẫn truyện rành mạch, tự nhiên). HS: Kể lại văn bản. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. HS: Đọc từ đầu -> kéo sợi. H: Mở đầu truyện t/g đã giới thiệu với ngời đọc h/c sống của vợ chồng ông lão đánh cá ntn? H: Em thấy cách giới thiệu đó ntn? GV: Chuyển ý: Khi ông bắt đợc 1 con cá vàng thì tháI độ của mụ vợ với ông lão I/. Tiếp xúc văn bản. - Đọc và tìm hiểu chú thích. - Kể. - Tìm hiểu bố cục. II/. Tìm hiểu văn bản: 1) Hoàn cảnh sống của vợ chồng ông lão - Là 1 gđ nghèo, làm ăn lơng thiện, sống trong 1 túp lều nát trên bờ biển, vợ kéo sợi, chòng thả lới; một cái máng cho lợn ăn cũng bị sứt mẻ. => Cách giới thiệu rõ, gọn, giúp ta hình dung đầy đủ hoàn cảnh sống của vợ chồng ônh lão. 9 hoàn toàn tráI ngợc nhau. Bộc lộ 2 tính cách hoàn toàn khác nhau, chúng ta sé lần lợt tìm hiểu từng nhân vật này. HS: Đọc H: Sau 3 lần kéo lới, ông lão mới bắt dợc con cá vàng. Trớc những lời kêu van thảm thiết của con cá, ông lãp đã hành động ntn? H: Cách c sử đó thể hiện tính cach gì của ông lão? H: Khi cá vàng nói ông muốn gì cũng đ- ợc tỏ ý đền ơn, thì ông lão ntn? H: Trong truyện mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng? Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp lặp có ý nghĩa của truỵen cổ tích. Hãy nêu tác dụng của biện pháp lặp này? (HS nhắc lai 5 lần). => ý nghĩa của biện pháơ lặp: - Tạo tình huống hòi hộp cho ngời đọc. - Lặp có chi tiêts thay đổi đặc tính (cảnh biển, lòng tham tăng lên). - Tô đậm tính cách nhân vật và chủ đề của truyện. H: Trớc những lời đòi hỏi tham lam vô lí và thái độ tàn cá của mụ vợ, ông lão đã xử trí ntn? Hãy trình bày và phân tích. HS: Phân tích 4 lần đòi hỏi của mụ vợ và 4 lần xử trí của ông lão. GV: Nhng do thật thà, quen phụ thuộc, ônng lão đành phải lủi thủi làm theo. H: Ông lão có đáng phê phán không? (Ông lão tuy đáng phê phán nhng lại đợc sự đồng cảm của cá vàng và của chúng ta. Tính cách của ông lão là dụng ý của truyện để tạo nên sự đối lập với mụ vợ) H: Ông lão đã bộc lộ phẩm chất gì? GV: Vậy nhân vật mụ vợ đối lập ntn với ông lão, chúng ta sẽ đI tìm hiểu nhân vật này. HS: Kể lại. H: Nghe ông lão kể chuyện bắt đợc cá vàng và thả cá xuống biển, mụ vợ tỏ tháI độ ntn và đòi hỏi điều gì? H: Lòng tham của mụ vợ tăng lên ntn? H: Khi nào sự tham lam đến tột cùng? H: Qua 5 lần đòi hỏi của mụ vợ, em thấy lòng tham của mụ ta ntn? GV: Lòng tham của mụ ta tăng mãI không có điểm dừng. Mụ muốn có tất cả mịo thứ: của cảI, danh vọng, quyền lực. Ngay cả khi đã là Nữ hoàng, địa vị cao nhất có thật mà con ngời có thể mơ ớc mụ vẫn không chịu dừng lại ở đó mà tiếp tục đòi hỏi địa vị chỉ có trong tởng tợng (Long vơng). Căn cứ vào điều đòi hỏi của cá vàng phảI hầu và làm theo ý muốn, mụ cha hề có ý định dừng lại những ham muốn vô độ. H: Với chồng, em thấy tháI độ của mụ ntn? 2) Nhân vật ông lão đánh cá. - Khi bắt đợc cá vàng, trớc những lời kêu van thảm thiết, ông lão đã thả cá vàng xuống biển để cá vàng tự do vùng vẫy. => Đó là hành động nhân đạo, thể hiện ý thức tôn trọng sinh mạng ngời khác, kể cả những sinh vật bé nhỏ nh cá vàng. => Không cần sự đền bú -> không tham lam. - Trớc những đòi hỏi và lời quát mắng của mụ vợ, ông lão không có phản ứng nào ngoài những lời can ngăn vô hiệu quả -> điều đó chứng tỏ ông không tán thành với mụ vợ. => Phẩm chất của ông lão: hiền lành, phúc hậu, trung thực, không hoa mắt trớc của cải. 3). Nhân vật mụ vự ông lão. a) Lòng tham của mụ vợ. - Lần 1: đòi máng lợn. - Lần 2: đòi nhà rộng. - Lần 3: đòi làm Nhất phẩm phu nhân. - Lần 4: đòi làm Nữ hoàng. - Lần 5: đòi làm Long vơng. => Lòng tham tăng dần đến tột đỉnh của sự cuồng vọng. => Đó là lòng tham vô đáy. Đợc viu đòi tiên: từ thực đến h, từ của cảI đến địa vị; từ địa vị của ngời trần thế (phu nhân, nữ hoàng) đến địa vị của siêu nhân, thần thánh (Long vơng). 10 . gì? HS: Đọc bài văn. H: Thứ tự thực tế của bài văn diễn ra ntn? Bài văn kể theo thứ tự nào? H: Em thấy thứ tự kể trong văn tự sự ntn? GV: Hớng dẫn HS làm bài tập. HS :Đọc văn bản (SGK). H:. dò: HS soạn tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: **************************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 35, 36: thứ tự kể trong văn tự sự A. Mục tiêu. tập. 1) Thay ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ 3. Thay tôi thành Dế Mèn ta có một đoạn văn theo kiểu ngôi thứ ba, có sắc thái khái quát. 2) Thay ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ nhất. Thay

Ngày đăng: 28/04/2015, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan