1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A 4 TUẦN 21(CKTNN-KNS-BVMT)

23 1.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG TUẦN 21 (Từ ngày 17-1 đến ngày 215-1 -2011) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 17-01 Tập đọc Toán Chính tả Thể dục Chào cờ Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa Rút gọn phân số Nhớ– viết : Chuyện cổ tích về loài người -Tranh minh hoạ bài đọc -Băng giấy biểu diễn 3 18-01 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Câu kể Ai thế nào ? Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia m thanh -Đồ dùng thí nghiệm 4 19-01 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Thể dục Bè xuôi sông La Quy đồng mẫu số các phân số Trả bài văn miêu tả đồ vật Vẽ tranh trí. Trang trí hình tròn -Tranh minh hoạ bài học -Băng giấy minh hoạ -Tranh quy trình 5 20-01 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật Người dân ở đồng bằng Nam Bộ Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào? Quy đồng mẫu số các phân số (tt) Sự lan truyền âm thanh Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa -Đồ dùng thí nghiệm 6 21-01 m nhạc TLV Toán Đạo đức SHTT Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Lòch sự với mọi người -Tranh đạo đức TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Môn: Tập đọc: Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống u tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh chân dung Trần Đại Nghóa trong SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1: Luyện đọc + GV cho HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, nhắc các em chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài + Luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể rõ ràng chậm rãi nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách và những cống hiến cho đất nước của nhà khoa học - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài văn - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. KNS 10’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp đọc thành tiếng từng đoạn 1, kết hợp suy nghó trả lời những câu hỏi sau Hỏi: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo Bác Hồ về nước. -Em hiểu nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc là gì? -Giáo sư TĐN đã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến? -Nêu đóng góp của TĐN cho sự nghiệp xây dựng TQ. - Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông TĐN như thế nào? - Nhờ đâu ông TĐN có những cống hiến lớn như vậy? - HS trả lời. - Đất nước đang bò giặc xâm lăng , nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. KNS 10’ *Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm KNS TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài? -GV nhận xét tiết học Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Môn: TOÁN Tiết 101:RÚT GỌN PHÂN SỐ. I.MỤC TIÊU: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/112 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 8’ *HĐ1:Thế nào là rút gọn phân số? Gv nêu vấn đề và hỏi HS . -So sánh tử số và mẫu số của hai phân số2/3 và 10/15. -Tử số và mẫu số của phân số 2/3 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 10/15, 2/3 =10/15 . khi đó ta nói 10/15 đã được rút gọn thành phân số 2/3 hay 2/3 là phân số rút gọn của 10/15. -KL: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. -HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề. -HS nghe giảng. 8’ *HĐ2: Cách rút gọn phân số .Phân số tối giản − GV nêu vấn đề và hỏi HS cách rút gọn phân số 6/8 và 18/54 . − Dựa vào cách rút gọn phân số 6/8 và 18/54 em hãy nêu các bước rút gọn phân số? − KL: Như SGK /113 -HS trả lời. -HS nêu trước lớp 2 bước. -HS nhắc lại 17’ *HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1(a): 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − HS làm bài. − GV theo dõi và nhận xét. Bài 2(a): 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − HS KT các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. − GV theo dõi và nhận xét. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. -HS lên bảng làm V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu các bước rút gọn phân số.Chuẩn bò: Luyện tập *Tổng kết giờ học. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Môn: Chính tả (Nhớ- viết): Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT do GV soạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -3-4 tờ phiếu khổ to photo nội dung BT2 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần uôt/uôc IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ về loài người - HS gấp sách và viết bài - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Đọc thầm 4 khổ thơ - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai 12’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/22SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn) - Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2) - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: - Nêu yêu cầu - Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập - 3 HS lenâ bảng làm bài. Từng em đọc lại đoạn thơ hoàn chỉnh - Lớp nhận xét HS nêu Hs làm việc theo nhóm trình bày V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về n hà xem lại các bài tập 2,3 để ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Môn: LỊCH SỬ Tiết21:NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. +Phiếu học tập cho Hs. +Các hình minh họa trong SGK. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gv gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC THỜI HẬU LÊ VÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÀ VUA - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? + Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - Gv: vậy cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ vẽ nhà nước thời Hậu lê. - Gv treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho Hs. - Gv dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao. - Hs đọc thầm SGK, sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv: Hs quan sát sơ đồ, sau đó nghe giảng và trình bày lại sơ đồ về tổ chức bộ máy hành chính thời Lê. - Hs cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau và trả lời *Họat động 2: BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? -Gv: em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên Hồng Đức? (gọi là bản đồ và bộ luật Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông. Lúc ở ngôi, nhà vua lấy niên hiệu là Hồng Đức (1470 – 1497).). -Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức. -Gv: theo em, với những nội dung cơ bản như trên, bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước? -Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức. Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta. -Như SGK / 48 (nội dung cơ bản của bộ luật phụ nữ). TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Gv cho Hs trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông (nếu còn thời gian) - Gv tổng kết giờ học, yêu cầu Hs về nhà học bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và chuẩn bò bài sau. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Môn: Luyện từ và câu: Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: -Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). -Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Tiếng việt 4, tập 2 - Một số tờ phiếu khổ to để viết đoạn văn ở BT1 ( phần nhận xét- viết riêng mỗi câu một dòng. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 14’ *Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1,2:-1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS làm - HS trình bày - GV chốt lại ý đúng Bài tập 4,5: - HS nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn làm - HS trình bày - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. - Cả lớp theo dõi SGK - Đọc kỹ đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái sự vật - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS làm bài - HS phát biểu- cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài - HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết - Cả lớp nhận xét 3’ *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào? - 1 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK 18’ *Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập1:- 1 HS đọc nội dung bài tập - HS trao đổi - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai thế nào? - HS phát biểu- lớp nhận xét TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài - GV nhắc HS chú ý sử dụng câu kể Ai thế nào? - HS làm bài cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét khen ngợi những HS kể đúng yêu cầu, kể chân thực, hấp dẫn - HS suy nghó viết nhanh ra nháp - HS nối tiếp nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ những câu kể Ai thế nào? - Cả lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhâïn xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ đoạn Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Môn: TOÁN Tiết 102:LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: -Rút gọn được phân số. -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/114 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 33’ HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − HS làm bài. − GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − HS làm bài. − GV theo dõi và nhận xét. Bài 4(a,b): GV viết bài mẫu lên bảng,sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm. Yêu cầu HS giải thích tiếp phần b và c -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. -HS làm miệng . -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu cách rút gọn phân số. -Chuẩn bò: Quy đồng mẫu số các phân số. *Tổng kết giờ học. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Môn: KHOA HỌC Tiết 41: ÂM THANH I.MỤC TIÊU: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bò theo nhóm : - Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy, đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sâm sét, máy móc,… Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,…-Chuẩn bò chung: đàn ghi ta. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 2 HS làm bài tập 1 / 51 VBT Khoa học. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 6’ *Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH *MT: Nhận biết được những âm thanh xung quanh - GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết. - Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày buổi tối ;…? - HS nêu các âm thanh mà em biết. - Một số HS trả lời. 8’ *Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH *MT: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh - GV chia nhóm và yêu cầu HS tìm ra cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - GV cho HS thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - HS thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh. 12’ *Hoạt động 3 : TÌM HIỂU KHI NÀO VẬT PHÁT RA ÂM THANH *MT: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật. - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? - GV cho HS làm thí nghiệm “gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa phát ra âm thanh với rung động của trống. - GV cho HS quan sát một số hiệân tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh như sợi dây chun, sợi dây đàn. GV giúp HS nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu ta - HS làm thí nghiệm “gõ trống” theo nhóm theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS quan sát một số hiệân tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh như sợi dây chun, TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG đặt tay lên thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất. - GV cho HS để tay vào yết hầu để phát ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. sợi dây đàn. - Làm việc theo cặp. 7’ *Hoạt động 4 : TRÒ CHƠI TIẾNG GÌ, Ở PHÍA NÀO THẾ? *MT: Phát triển thính giác - GV chia lớp thanh 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng. - Hai nhóm chơi theo hướng dẫn của GV. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. -GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Môn: Kể chuyện: Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -1 hs kể lại chuyện đã nghe, đã đọ về một người có tài IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 8’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - HS đọc đề bài - GV gạch dưới những chữ trong đề bài giúp HS xác đònh đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề - HS đọc gợi ý trong SGK - HS suy nghó nói nhân vật em chọn kể - GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý3 - GV theo dõi nhận xét và tuyên dương các em - 1 HS đọc - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - HS suy nghó trả lời - HS đọc, suy nghó, lựa chọn theo 1 trong 2 phướng án đã nêu KNS 22’ Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện - HS kể chuyện theo cặp - Thi kể trước lớp + trả lời 1 câu hỏi - GV hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời kể của từng HS - GV nhận xét và ghi điểm - Từng cặp HS KC - HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích những HS xung phong kể trước)+ trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất KNS V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ tu ngày 19 háng 1 năm 2011 Môn: Tập đọc: Tiết 42: BÈ XUÔI SÔNG LA I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. -Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đơng Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa”, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10' *Hoạt động 1: Luyện đọc - GV cho HS đọc tiếp nối nhau 3 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của bài thơ; hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, sửa lỗi cách đọc, giải nghóa kèm tranh minh họa - HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe 10’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -HS đọc khổ thơ thứ 2 và trả lời câu hỏi: +Sông La đẹp như thế nào? +Chiếc bè gỗ đïc ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? -HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: +Vì sao đi trên bè tác giả lại nghó dến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? - HS đọc - Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ hàng tre xah mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Ngừơi đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. - Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh ấy làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. -Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi se góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bò *Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường [...]... nhận xét GV:BÙI VĂN DẸNG -4 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, cả lớp làm bảng con -4 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, cả lớp làm vào vở BT -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số -Chuẩn bò: Luyện tập -Tổng kết giờ học Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Môn: KHOA HỌC Tiết 42 : SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH... của người dân đồng bằng Nam Bộ Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 I.MỤC TIÊU: Môn:Luyện từ và câu: Tiết 42 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số mơn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập... I.MỤC TIÊU: Môn: TOÁN Tiết103:QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1 ,4/ 1 14 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy 10’ *HĐ1: HD cách quy đồng mẫu số hai phân số -GV đưa ra vấn đề và hỏi HS -GV: từ hai phân số 1/3 và 2/5 chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5/15 và 6/15,... BÀI CŨ: Kiểm tra đồ dùng học tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 5 ph *HĐ1: Quan sát ,nhận xét HS quan sát và trả lời GT các đồ vật -Tìm thêm vài đồ vật khác ? GT H1,2 /48 và một số bài hình tròn khác -Nhận xét về cách sắp xếp hoạ tiết và hình mảng ? Sắp xếp cân đối qua các trục , mảng lớn ở giữa ,mảng nhỏ ở xq, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau -Nhận xét các hoạ tiết... hành: Cho HS xem bài năm trước 3ph -Kẻ các trục đối xứng -Vẽ mảng chính –phụ -Chọn và vẽ hoạ tiết -Vẽ màu HS nhắc lại HS làm bài theo ý thích Tự nhận xét về màu sắc , vẽ hoạ tiết ,sắp xếp hoạ tiết *H 4: Nhận xét đánh giá: Khen HS có bài vẽ đẹp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Quan sát các loại quả ,ca và tập vẽ chúng Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Môn: ĐỊA LÍ Tiết 20: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU:... LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG dân đồng bằng Nam Bộ 15’ *Họat động 2:TRANG PHỤC VÀ LỄ HỘI Chia làm 2 dãy và yêu cầu các nhóm thảo luận về phong tục ,lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ _Chia lớp thành 2 dãy ,4 nhóm ,tiến hành thảo luận ,trả lời câu hỏi _GV tổng kết các câu trả lời của HS tóm tắt theo sơ _Kết quả trả lời đúng đồ sau: Đồng bằng Nam Bộ Các dân tộc sinh Phương tiện Nhà ở Trang phục: Lề hội: sống... vấn đề -HS lắng nghe -Vài HS nhắc lại -3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Tổng kết giờ học Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 I.MỤC TIÊU: Môn: Tập làm văn: Tiết 41 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Biết viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng u cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ giấy ghi lỗi... bày-lớp nhận xét - HS viết vào vở V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 I.MỤC TIÊU: Môn: TOÁN Tiết 1 04: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) Biết quy đồng mẫu số hai phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/116 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy 15’ *HĐ1: Quy... và sửa lỗi III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài - GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV ( kiểm tra viết tuần trước) - Nêu nhận xét: Những ưu, khuyết điểm - Thông báo điểm cụ thể - GV trả bài cho từng HS 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài * Hướng dẫn HS chữa lỗi: - GV phát phiếu bài tập cho từng làm việc.-... Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được - HS suy nghó và đư ra lí giải của tiếng trống? mình - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí - HS dự đoán hiện tượng Sau đó nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK tiến hành thí nghiệm, gõ trống và - GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 72 quan sát các vụn giấy nảy SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống - HS thảo luận về nguyên nhân làm - GV cho HS . sao khi g trống, tai ta nghe được tiếng trống? - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK. - GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 72 SGK và dự. rung động phát ra âm thanh như sợi dây chun, sợi dây đàn. GV giúp HS nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu ta - HS làm thí nghiệm g trống” theo nhóm theo hướng dẫn ở trang. trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ảnh chân dung Trần Đại Ngh a trong SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS đọc bài “Trống đồng Đông Sơn”, trả lời các câu hỏi trong SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của

Ngày đăng: 28/04/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w