1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)

21 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 312 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG TUẦN 4 (Từ ngày 6-9 đến ngày 10-9-2010) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 6-9 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Một người chính trực So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Truyện cổ nước mình Vượt khó trong học tập (tt) 3 7-9 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Nước u Lạc Từ ghép và từ láy Luyện tập Một nhà thơ chân chính Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? -Lược đồ BB và BTB Tháp cân đối về dinh dưỡng 4 8-9 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Tre Việt Nam Yến, tạ, tấn Cốt truyện Vẽ trang trí. Chép hoạ tiết trang trí dân tộc. 5 9-9 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn Luyện tập về từ ghép và từ láy Bảng đơn vò đo khối lượng Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? Khâu thường -Hình chụp ruộng bậc thang -Hộp KT cắt, khâu, thêu 6 10-9 TLV Toán SHTT Luyện tập xây dựng cốt truyện Giây, thế kỉ Tổng kết tuần 4 Thứ hai ngày 6 tháng 9năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: TẬP ĐỌC Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. -Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Hai HS đọc bài: Người ăn xin trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc. -GV chia bài đọc thành 3 đoạn. Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi. - Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV yêu cầu HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghóa từ khó và mới. -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. 10’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Đọc đoạn 1, tìm hiểu câu hỏi: +Đoạn này kể chuyện gì ? và câu hỏi 1/SGK -Đọc đoạn 2, tìm hiểu câu hỏi: Khi Tô Hiến Thành ôm nặng, ai thường chăm sóc ông? - Đọc đoạn còn lại và trả lời +THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi THT tiến cử TTT? Và 2 câu hỏi còn lại. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn và trả lời 10’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV mời 3HS tiếp nối nhau đọc bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài theo cách phân vai +GV dán băng giấy có viết đoạn văn, có lưu ý những từ ngữ cần đọc nhấn giọng tự nhiên lên bảng. +GV theo dõi, uốn nắn. -Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. +HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo N3. +Một vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hãy nêu nội dung của bài. -Nhận xét giờ học. Yêu cầu HS chuẩn bò đọc tiếp theo Tre Việt Nam. Thứ hai ngày 6 tháng 9năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: TOÁN Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Bước đầu hệ thống hố một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu hs làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 15 kiểm tra VBT về nhà của 1 số hs khác IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *HĐ1:So sánh các số tự nhiên a)Luôn thực hiện được phép so sánh với hai số tự nhiên bất kì -Gv nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 213, 4578 và 6325 . . rồi yêu cầu Hs so sánh xem trong mỗi cặp so,á số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -Như vậy 2 số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác đònh được điều gì? b)Cách so sánh 2 số tự nhiên bất kì -Khi số sánh 2 số tự nhiên với nhau , căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? -Trường hợp 2 số có cùng số các chữ số ta so sánh thế nào? -Trường hợp 2 số có cùng số tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì như thế nào với nhau ? c)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số -Gv vẽ tia số và giúp HS nhận xét để rút ra kết luận. -Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến -Chúng ta luôn xác đònh được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. -Hs so sánh và nêu kết quả -Thì 2 số đó bằng nhau -HS thực hiện theo yêu cầu. 5’ *HĐ2:Xếp thứ tự các số tự nhiên - Gv nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu. +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé -Vậy với 1 nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao? -7689, 7869, 7896, 7968. -7986, 7896, 7869, 7689 -Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau 18’ *HĐ3:Luyện tập ,thực hành Bài 1(cột 1) -Gv yêu cầu Hs tự làm bài Bài 2 (a,c) -Gv yêu cầu hs làm bài -Gv yêu cầu hs giải thích cách sắp xếp của mình Bài 3 (a) -Gv yêu cầu Hs làm bài - Gv yêu cầu Hs giải thích cách sắp xếp của mình -1 Hs lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm bài vào VBT -1hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT. -1 Hs lên bảng làm, Hs cả lớp làm bài vào VBT V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gv tổng kết giờ học ,dặn dò hs về nhà làm bài vở VBT Thứ hai ngày 6 tháng 9năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: CHÍNH TẢ Tiết 4: (Nhớ – viết): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I.MỤC TIÊU: -Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, biết trình bày các dònh thơ lục bát; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do Gv soạn. *Lớp có nhiều HS khá, giỏi: nhớ - viết được 14 dòng thơ đầu (SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2b. -VBT Tiếng Việt 4, tập 1. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra hai nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các đồ vật trong nhà có thanh hỏi/thanh ngã. Nhóm nào viết đúng, nhiều từ sẽ được điểm cao. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 20’ *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nhớ – viết. -GV yêu cầu HS thực hiện. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ cần viết chính tả, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai. -GV hướng dẫn HS viết từ khó: tuyệt vời, nghiêng soi, thiết tha. -GV hỏi HS cách trình bày bài thơ lục bát. -GV chấm chữa 7 – 10 bài. -GV nêu nhận xét chung. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -1HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết. -HS đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ và viết các từ khó ra vở nháp. -HS viết bảng con + phân tích từ.ẩTả lời miệng -HS gấp SGK. -HS chép bài vào vở chính tả. -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -Nghe. 10’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Chính tả. *Bài tập (2b): -Gv nêu yêu cầu bài tập 2b. -GV nhắc các em điền vào ô trống, chỗ trống cần hợp với nghóa của câu, viết đúng chính tả. -GV dán tờ phiếu khổ to mời 1 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài. -GV chốt lại lời giải đúng: +nghỉ chân / dân dâng +vầng trên sân / tiễn chân -HS ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Mỗi HS đọc thầm lại bài tập tự làm bài vào VBT. -Cả lớp nhận xét kết quả bài làm. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện. Chuẩn bò bài mới : Nghe viết “Những hạt thóc giống”. Thứ hai ngày 6 tháng 9năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 2: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. -Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. -Có ý thức vượt khó vương lên trong học tập. -u mến, noi theo những tấm gương nghèo vượt khó. *HS khá giỏi: -Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -HS chuẩn bò: ba tấm bìa khác màu ; một chiếc micrô gia ; một số đồ dùng để hoá trang. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Một HS đọc mục ghi nhớ SGK. -Một vài HS tự liên hệ bản thân IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) *MT: Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - GV tổ chức hoạt động nhóm. + Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm. +Gv mời một số nhóm trình bày. +GV nhận xét chung. *Kết luận, khen những em biết vượt khó khăn trong học tập. - Các nhóm tiến hành thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp -Cả lớp nhận xét. 10’ *Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi (bài tập 3, SGK) *MT: Biết xác đònh những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục -Giải thích yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS bắt đầu làm việc theo yêu cầu. -Mời một vài em trình bày trước lớp. +GV nhận xét chung. *Kết luận, khen những em biết vượt khó khăn trong học tập. -Lắng nghe. -Thảo luận nhóm -đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. -Cả lớp trao đổi, nhận xét. 10’ *Hoạt động 3:Làm việc cá nhân (bài tập 4, SGK) *MT: Biết xác đònh những khó khăn có thể gặp phải và nững biện pháp khắc phục -Giải thích yêu cầu của bài tập. -Mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. -GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng. -GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. Kết luận chung -Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. -Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. -Lắng nghe. - HS trình bày cá nhân. -Cả lớp trao đổi nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hướng dẫn thực hành TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Môn: LỊCH SỬ Bài 2: NƯỚC ÂU LẠC I.MỤC TIÊU: -Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo qn sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết, có vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi ; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại. *HS khá, giỏi: +Biết những đặc điểm giống nhau người Lạc Việt và người Âu Việt. +So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đơ của nước Văn Lang và nước Âu lạc. +Biết sự phát triển về qn sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lược đồ Băc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. -PHT của HS III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Cho HS trả lời các câu hỏi 1,2 ở trang 14 SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu x vào ô  sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người u Việt. +sống cùng trên một đòa bàn  +đều biết chế tạo đồ đồng  +đều biết rèn sắt  +đều trồng lúa và chăn nuôi  +tục lệ có nhiều điểm giống nhau  *GV hướng dẫn HS kết luận -HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô  để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người u Việt. 10’ *Hoạt động 2:Làm việc cả lớp -GV dặt câu hỏi cho cả lớp: So sánh sự khác nhau về nơi đóng đo của nước Văn Lang và nước u Lạc. -GV nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. -HS xác đònh trên lược đồ H1 nơi đóng đô của nước u Lạc. -1-2HS trả lời trước lớp. -LẮng nghe. 10’ *Hoạt động 3:Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS đoạc SGK, đoạn: “Từ năm 207 TCN … phương Bắc”. Sau đó kể lại bằng lời. -GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận: +Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? +Vì sao năm 179 TCN nước u Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? -HS kể lại cuộc chiến chống xâm lược Triệu Đà của nhân dân u Lạc. -Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc của nhóm. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Tổng kết bài: Cho HS trả lời các câu hỏi 1,2 ở trang 17 SGK -Nhận xét – Dặn dò TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). -Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một vài trang trong Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh, Sổ tay từ ngữ để tra cứu khi cần thiết.- Bảng phụ. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 8’ *HĐ 1:Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu của bài + đọc cả gợi ý. -Nhiệm vụ của các em là đọc đoạn thơ và chỉ ra cấu tạo của những từ phức (được in đậm) trong các câu thơ có gì khác nhau? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.=> Như vậy: Những từ có nghóa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép. -2 HS lần lượt đọc, cả lớp lắng nghe. -Hs làm bài cá nhân. -Một vài HS trình bày bài làm. -Lớp nhận xét. -Một vài HS nhắc lại. 5’ *HĐ 2:Ghi nhớ -Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Cho HS giải thích nội dung ghi nhớ + phân tích các VD. -GV giải thích + phân tích (nếu HS còn lúng túng) -3, 4 HS lần lượt đọc to, cả lớp đọc thầm lại. -HS giải thích + phân tích. 19’ *HĐ 3: Luyện tập *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. -GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là xếp các từ in đậm đó thành 2 loại: từ ghép và từ láy. -Cho HS lên bảng trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *BT2: -Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc ý a, b, c. -GV giao việc: Bài tập yêu cầu các em tìm từ ghép và từ láy chứa các tiếng ngay, thẳng, thật .Các em nhớ chỉ tìm những từ nói về lòng trung thực. -HS làm bài theo nhóm. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm ra giấy nháp. -HS lên bảng trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm bài ra giấy nháp. -các nhóm lên trình bày. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà, mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 17: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Viết và so sánh được các số tự nhiên. -Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2<x<5 với x là số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ BT4,vẽ sẵn trên bảng phụ III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv gọi 3 hs lên bảng yêu cầu hs làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 16 ,đồng thời k.tra VBT của 1 số hs khác IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 32’ Bài 1 -Gv cho hs đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Gv nhận xét và cho điểm Hs Bài 3 -Gv viết lên bảng phần a của bài :859 67 < 85916 yêu cầu hs suy nghó để tìm số điền vào ô trống -Gv: tại sao lại điền số 0 ? -Gv yêu cầu hs làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu hs giải thích cách điền số của mình Bài 4 a)GV giới thiệu bài tập, chẳng hạn GV viết lên bảng x < 5 và hướng dẫn HS đọc. -Gv nêu: Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5. -Cho HS tự nêu và hướng dẫn trình bày. b)Cho HS rồi chữa bài , chẳng hạn: +Tập cho HS tự nêu bài tập như sau: “Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và x bé hơn 5, viết thành 2 < x < 5”. +Có thể giải như sau: Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là số 3 và số 4. Vậy x là: 3 ; 4 -Gv yêu cầu làm bài -Gv chữa bài và cho điểm HS -1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT -Điền số 0 -HS suy nghi trả lời. -Hs làm bài và giải thích tương tự như trên -HS đọc: x bé hơn 5. -HS tự nêu các số tự nhiên be hơn 5 rồi trình bày bài làm như SGK. -Làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bò bài mới và làm bài tập trong VBTT4. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.MỤC TIÊU: -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra 2 HS. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 12’ *HĐ 1: GV kể chuyện GV kể chuyện (2-3 lần) * GV kể lần 1 +Đ1 + Đ2: giọng kể thong thả,rõ ràng,nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếng bạo ngược,hết sức lầm than,bỗng,thống nhất,hống hách,tàn bạo,phơi bày,ai ai… +Đ3 kể với nhòp nhanh,giọng hào hùng. -GV có thể giải thích từ ngữ khó hiểu tấu, Giàn hoả thiêu -HS lắng nghe. 23’ *HĐ 2: HDHS kể chuyện a/GV hướng dẫn -Cho HS đọc yêu cầu 1 trong SGK + đọc 4 câu hỏi a,b,c,d. -Cho HS trả lời câu hỏi.+a: Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?+b: Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?+c: Trước sự đe doạ của nhà vua,thái độ của mọi người thế nào?+d: Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? b/Cho HS kể chuyện + trao đổi ý nghóa câu chuyện. -Cho HS tập kể theo nhóm. -Cho HS thi kể chuyện. GV nhận xét. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -HS lần lượt trả lời các câu hỏi. -HS kể theo cặp + trao đổi ý nghóa. -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Lớp nhận xét. 3’ *HĐ 3:Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện H:Em hãy nêu ý nghóa của câu chuyện: -GV nhận xét và chốt lại ý nghóa của câu chuyện: -HS tự do phát biểu theo ý đã thảo luận trong nhóm. -Lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK,tuần 5. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Môn: KHOA HỌC Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I.MỤC TIÊU: -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. -Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xun thay đổi món. -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm có nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập theo nhóm; Giấy khổ to; HS chuẩn bò bút vẽ, bút màu III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? *MT: Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món. - GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm các câu hỏi: +Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? +Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ? +Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? - Hoạt động theo nhóm. + Thảo luận và rút ra câu trả lời đúng. + 2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm lên trình bày. 10’ *Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. *MT: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế -GV tiến hành hoạt động nhóm theo đònh hướng. + Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho một bữa ăn. + Cử người đại diện trình bày tại sao nhóm mình lại chọn loại thức ăn đó. *H:Những nhóm thức ăn nào cần: n đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ? + Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn. + 1 HS đại diện thuyết minh cho các bạn trong nhóm nghe và bổ sung, sửa chữa. + 2 đến 3 HS đại diện trình bày. 12’ *Hoạt động 3: Trò chơi “đi chợ”. *MT: Biết lựa chón các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. - Giới thiệu trò chơi: Các em hãy thi xem ai là người đầu bếp giỏi, biết chế biến những món ăn tốt cho sức khoẻ. Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lý và giải thích tại sao em lại chọn những thức ăn này. + Gọi các nhóm lên trình bày, sau mỗi lần có nhóm trình bày GV gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét vào phiếu của mỗi nhóm. - Lắng nghe. + Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. +Đại diện các nhóm lên trình bày về những thức ăn, đồ uống mà nhóm mình lựa chọn cho từng bữa. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gai sôi nổi các hoạt động nhắc nhở những HS, nhóm HS còn chưa chú ý. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng. -Dặn HS về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá. [...]... được 1yến 7kg = 17 kg ? -Gv yêu cầu Hs làm tiếp các phần còn lại của bài -Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm Hs Bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính) -Gv viết lên bảng : 18yến + 26yến, sau đó yêu cầu Hs tính -Gv yêu cầu hs giải thích cách tính của mình V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -BTVN: 4 -Chuẩn bò bài mới: Bảng đơn vò đo khối lượng Hoạt động của trò - HS nghe giảng và nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ : 10 yến = 1 tạ... nhớ) -Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4, 5 tờ giấy khổ to viết sẵn BT III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra 3 HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy 14 *HĐ 1: Phần nhận xét *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 -GV giao việc: Các em đã đọc cả 2 phần của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhiệm vụ của... -Cho HS đọc ghi nhớ -Cho cả lớp đọc lại Hoạt động của trò -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS đọc thầm lại truyện -HS làm bài theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Một số HS trả lời -1 HS đọc, lớp lắng nghe -Một số HS trả lời -Lớp nhận xét -4 HS đọc phần ghi nhớ -Cả lớp đọc thầm lại ghi nhớ và HTL *HĐ 3: Phần luyện tập *BT1: -1 HS đọc to, cả lớp lắng -Cho HS đọc yêu... “kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm” *MT: Lập danh sách tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm - GV tiến hành trò chơi theo các bước: + Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn + Chia đội và cử trọng tài + Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi của đội mình tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Lưu ý mỗi HS chỉ -HS lên bảng viết tên các viết tên một món ăn món ăn: 10’... 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các đã chọn để xây dựng câu chuyện em có hướng tưởng tượng.Ngoài ra,các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật 17’ *HĐ3:Thực hành xây dựng cốt truyện -HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu -Cho HS làm bài chọn 1 trong 2 đề tài đó -Chọn 1 HS giỏi kể mẫu -HS kể theo cặp -Cho HS thực hành kể -Đại diện các nhóm lên thi -Cho HS thi kể kể -Lớp nhận... xét + bình chọn khen những HS kể hay V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học và hướng dẫn HS tự học ở nhà 16’ Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG MÔN: MĨ THUẬT BÀI 4: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.MỤC TIÊU: -Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc -Biết cách chép hoạ tiết dân tộc -Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc *HS khá giỏi: Chép... mờ -Nhìn mẫu sửa và hoàn chỉnh hình - Vẽ màu theo ý thích 20’ 3’ Gv minh hoạ *HĐ3:Thực hành: Cho HS xem bài năm trước HSYếu :Vẽ được hoạ tiết đơn giản theo ý thích HS Giỏi vẽ hoạ tiết phức tạp hơn *H 4: Nhận xét đánh giá: HS làm bài theo ý thích HS nhận xét về hình vẽ giống mẫu, nét vẽ vẽ màu Khen HS có bài làm đẹp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bò bài sau Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010 HTĐB TRƯỜNG TH... yến tạo thành 1 tạ 1 tạ = 10 yến -10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg , vậy 1 tạ bằng bao nhiêu kg ? -Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ ? 5’ *HĐ3: Giới thiệu tấn (dạy như hai hoạt động trên) 20’ *H 4: Luyện tập , thực hành Bài 1 -GV cho hs làm bài , sau đó gọi 1 HS làm bài làm trước lớp để chữa bài GV gợi ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất Bài 2 -GV viết lên bảng... cách đều nhau Đường khâu có thể bị dúm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh quy trình khâu thường -Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg -Vật liệu và dụng cụ cần thiết khác III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Kiểm tra dụng cụ học tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tiết 1 Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -HS... -GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường: -GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh -HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường -Hướng dẫn HS quan sát H .4 để nêu cách vạch dấu - HS quan sát tranh và nêu đường khâu thường -GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách -H:Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp -HS theo dõi -HS quan sát quy trình và trả . những đơn vò nào nhỏ hơn ki-lô-gam? -Những đơn vò nào lớn hơn ki-lô-gam? -Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag? -Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ? -Gv hỏi tương. nối nhau đọc bài và cùng GV giải ngh a từ -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe.

Ngày đăng: 02/12/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình chụp ruộng bậc thang - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
Hình ch ụp ruộng bậc thang (Trang 1)
-HS viết bảng con + phân tích từ.ẩTả lời miệng - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
vi ết bảng con + phân tích từ.ẩTả lời miệng (Trang 4)
-GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng. - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng (Trang 5)
-Cho HS lên bảng trình bày. - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
ho HS lên bảng trình bày (Trang 7)
-Hình vẽ BT4,vẽ sẵn trên bảng phụ - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
Hình v ẽ BT4,vẽ sẵn trên bảng phụ (Trang 8)
-Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8  dịng thơ)  - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
i ểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1,2 ; thuộc khoảng 8 dịng thơ) (Trang 11)
-GV gọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 17 .-Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác . - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
g ọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 17 .-Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác (Trang 12)
HS nhận xét về hình vẽ giống mẫu, nét vẽ .vẽ màu - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
nh ận xét về hình vẽ giống mẫu, nét vẽ .vẽ màu (Trang 14)
người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang ; miền núi cĩ nhiều khống sản nên ở Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khống sản. - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
ng ười: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang ; miền núi cĩ nhiều khống sản nên ở Hồng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khống sản (Trang 15)
-Một vài trang Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh để tra cứu.- Bảng phụ viết sẵn 2 biểu biểu bảng trong bài học.- 5, 6 trang giấy to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT 5, 6. - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
t vài trang Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh để tra cứu.- Bảng phụ viết sẵn 2 biểu biểu bảng trong bài học.- 5, 6 trang giấy to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT 5, 6 (Trang 16)
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:-Gọi 2HS lên bảng kiểm tra bài cũ. - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
i 2HS lên bảng kiểm tra bài cũ (Trang 18)
-GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
g ọi HS lên bảng thực hiện thao tác (Trang 19)
-Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích. - VBT Tiếng Việt 4,tập 1 - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
Bảng ph ụ viết sẵn đề bài để GV phân tích. - VBT Tiếng Việt 4,tập 1 (Trang 20)
-GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ hoặc giấy khổ to - Tài liệu G.A 4 TUẦN 4 (CKTNN-KNS-BVMT)
v ẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ hoặc giấy khổ to (Trang 21)
w