1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)

21 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG TUẦN 6 (Từ ngày 20-9-2010 đến ngày 24-9-2010) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lơc1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 20-9 Tập đọc Toán Chính tả Đạo đức Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Luyện tập Nghe – viết: Người viết truyện thật thà. Biết bày tỏ ý kiến 3 21-9 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Khởi nghóa Hai Bà Trưng (Năm 40) Danh từ chung và danh từ riêng. Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Một số cách bảo quản thức ăn -Tranh: Hai Bà Trưng cưỡi voi xung trận - Bản đồ ĐLTN VN 4 22-9 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Chò em tôi Luyện tập chung Trả bài văn viết thư Vẽ theo mẫu. Vẽ quả dạng hình cầu 5 23-9 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật Tây Nguyên Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng Phép cộng Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường -Bản đồ ĐLTN VN -Hộp KT cắt, khâu, thêu 6 24-9 TLV Toán SHTT Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Phép trừ TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình u thương, ý thức traqchs nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV kiểm tra 2-3HS ĐTL bài thơ Gà Trống và Cáo , nhận xét về tính cách hai nhân vật IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Luyện đọc. -GV chia bài đọc thành 2 đoạn. Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi dài sau dấu chấm lửng, đọc đúng những câu cảm thán. - Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -GV yêu cầu HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm cả bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài. -HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghóa từ -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. 10’ *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. -Đọc đoạn 1, tìm hiểu câu hỏi: +Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn? +Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của em ntn? Và câu hỏi 1 - Đọc đoạn 2, tìm hiểu câu 2,3,4. -HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn và trả lơì. 10’ *Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. +GV dán băng giấy có viết đoạn văn, có lưu ý những từ ngữ cần đọc nhấn giọng tự nhiên lên bảng: +GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS. +GV theo dõi, uốn nắn. -Hai HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. +HS lắng nghe và ghi nhớ. +Lắng nghe. +HS luyện đoạc diễn cảm đoạn văn theo cặp. +Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hãy nêu nội dung của bài. -Nhận xét giờ học, chuẩn bò đọc tiếp theo Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các biểu đồ trong bài học III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gv :hôm nay các em sẽ được củng cố kó năng đọc các dạng biểu đồ đã học IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 35’ *Bài 1: -Gv yêu cầu hs đọc đề bài sau đó hỏi : đây là biểu đồ biểu diễn gì? -Gv yêu cầu hs đọc kó biểu đồ và tự làm bài ,sau đó chữa bài trước lớp *Bài 2 -Gv yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGKvà hỏi -Biểu đồ biểu diễn gì? -Các tháng được biểu diễn là các tháng gì? -Gv yêu cầu hs tiếp tục làm, bài -Gv gọi hs đọc bài làm trước lớp ,sau đó nhận xét và cho điểm hs -Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. -Dùng bút chì làm bài vào sgk -Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 -Là các tháng 7,8,9. -Hs làm bài vào VBT -Hs theo dõi bài làm của bạn để nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: CHÍNH TẢ Tiết 6: (Nghe – viết): NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I.MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng đúng và trình bày đúng bài CT sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT2 (CT chung) BTCT phương ngữ (3) a/b hoặc bài tập do Gv soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2b.-VBT Tiếng Việt 4, tập 1. - Phiếu khổ to viết sẵn bài tập 3 để HS thi tìm từ láy.*HS: Chuẩn bò từ điển học sinh. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những tiếng có vần en/eng trong bài tập 2 tiết CT trước. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 20’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết. -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK một lượt. -Gv mời một HS đọc lại truyện. -Hãy nói về nội dung mẩu chuyện. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai. -GV hướng dẫn HS viết từ khó: tiệc, truyện, thẹn, Ban-zắc, … -GV nhắc Hs cách trình bày. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. -GV đọc chính tả. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. -HS theo dõi trong SGK. -HS đọc, cả lớp lắng nghe. -Trả lời miệng. -HS đọc và viết các từ khó ra vở nháp. -HS viết bảng con + phân tích từ. -HS ghi nhớ. -HS gấp SGK. -HS chép bài vào vở chính tả. -HS soát lại bài. 10’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Chính tả. *Bài tập 2: -Gv nêu bài tập. -GV nhắc HS trước khi làm -GV dán tờ phiếu khổ to mời 1 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài. -GV kiểm tra, chấm chữa 7 – 10 bài. Nêu nhân xét chung. *Bài tập ( 3): -GV nêu bài tập. -Từ láy là gì? -GV giải thích ví dụ -GV phát phiếu cho các nhóm. -Một HS đọc nội dung BT2. -Nghe -Mỗi HS đọc thầm lại bài tập rồi tự làm bài vào VBT. Từng cặp HS đổi bài cho nhau để sửa chéo. -Đọc yêu cầu của bài tập. -Trả lời miệng -Lắng nghe. -HS sử dụng từ điển thi tìm nhanh . Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét – Dặn dò Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I.MỤC TIÊU: -Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác. -Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. *HS khá giỏi: -Mạnh dạng bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hs chuẩn bò 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Gội một số HS nhắc lại ghi nhớ IV.GIẢNG BÀI MỚI: TIẾT 2 Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1:TRÒ CHƠI : “CÓ – KHÔNG” *MT: HS biết bày tỏ ý kiến là quyền lợi của trẻ em và trẻ em cần được hưởng quyền đó. + Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ. + GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không. + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm. + Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? -Hỏi : Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? - HS ngồi thành nhóm. Nhóm nhận miếng bìa. - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển : - HS trả lời . *Hoạt động 2:EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO ? *MT: Giúp các em tự tin trình bày, bày tỏ ý kiến của mình trước đám đông. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tình huống. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào ? + Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình. + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ như thế nào ? - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà GV đưa ra, sau đó cùng thảo luận để đưa ra các ý kiến, ý kiến đúng. - Các nhóm đóng vai. - 2 – 3 HS nêu. - 2 – 3 HS nêu *Hoạt động 3: TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN” *MT: Thông qua trò chơi, giúp các em mạnh dạng bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề . - HS làm việc cặp đôi : lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn + 2 – 3 HS lên thực hành.nhóm khác theo dõi. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hướng dẫn HS thực hiện những gì đã học tập được. -Chuẩn bò bài mới. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009. TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: LỊCH SỬ Bài 4: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I.MỤC TIÊU: -Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý ngun nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo và ý nghĩa): +Ngun nhân khởi nghĩa:Do căm thù qn xâm lược, Thi Sách bị Tơ Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà). +Diễn biến:Mùa xn năm 40 tại của sơng Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa . Nghĩa qn làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đơ hộ. +Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ; thể hiện tinh thần u nước của nhân dân ta. -Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trong SGK phóng ta (ĐDDH cũ) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Cho HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 ở trang 18 SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1:Thảo luận nhóm -GV giải thích khái niệm: Giao Chỉ -GV đưa ra vấn đề để cho các nhóm thảo luận: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến: +Do nhân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là thái thú Tô Đònh. +Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, bò Tô Đònh giết hại. Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao? -Gv nhận xét và kết luận: -Hs lắng nghe. -Các nhóm tiến hành thảo luận. -Đại diện HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp. -Cả lớp nhận xét. *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp -GV giải thích: Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghóa. -GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và nội dung cuả bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghóa. -GV yêu cầu HS trình bày. -HS nghe. -HS thực hiện cá nhân. -HS thực hiện theo cặp *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp -GV đặt vấn đề: Khởi nghóa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghóa gì? *GV kết luận: khuất chống giặc ngoại xâm -Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Gọi HS đọc phần tóm tắt trọng tâm của bài. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bò bài mới: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quền lãnh đạo Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.MỤC TIÊU: -Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND ghi nhớ). -Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái qt của chúng (BT1, mục III) ; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh (ảnh) về vua Lê Lợi. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -HS 1: Danh từ là gì? -HS 2: Em hãy đặt câu với danh từ chỉ khái niệm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 16’ *HĐ 1:Phần nhận xét *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 + đọc 1 ý a,b,c,d. -GV giao việc: BT yêu cầu các em phải tìm được những từ có nghóa như một trong ý a,b,c,d. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *BT2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả so sánh. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. *BT3: -Cho HS đọc yêu cầu của bài 3. -GV giao việc: Bài 3 yêu cầu các em phải chỉ ra được cách viết từ sông với sông Cửu Long có gì khác nhau?Cách viết từ vua với vua Lê Lợi có gì khác nhau? -Cho HS trình bày sự so sánh. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài. -HS lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm việc. -HS lần lượt trình bày sự so sánh của mình. -Lớp nhận xét. 5’ *HĐ2: Ghi nhớ H:Danh từ chung là gì?Danh từ riêng là gì? -GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -GV có thể lấy thêm một vài danh từ riêng,danh từ chung để giải thích cho HS khắc sâu kiến thức. -HS trả lời. -3 HS đọc to,lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm lại. 12’ *HĐ3: Phần luyện tập *BT1: -Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn. -GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn đó. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. BT2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -Cho HS làm bài. -Cho HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của bài. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm.Các nhóm ghi nhanh ra giấy nháp. -Đại diện các nhóm trình bày -1 HS đọc to,cả lớp nghe. -HS làm bài: 2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS lần lượt trả lời. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học. Dặn học bài cũ và chuẩn bò bài mới Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Môn: TOÁN Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số. -Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột. -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2,3 tiết 26, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số học sinh khác. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 30’ Bài 1 -Gv yêu cầu hs đọc đề bài và tự làm bài. -Gv chữa bài và yêu cầu hs nêu lại cách tìm số liền trước ,số liền sau của 1 số tự nhiên Bài 2(a,c) -Gv yêu cầu hs tự làm bài Gv chữa bài ,yêu cầu hs giải thích cách điền trong từng ý Bài 3(a,b,c) -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó chữa bài . Bài 4 (a,b) -GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT . -GV gọi HS nêu ý kiến của mình , sau đó nhận xét và cho điểm HS . _ Vậy x có thể là những số nào ? -1 hs lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm bài vào VBT -1 hs lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm bài vào VBT -4 hs trả lời về cách điền số của mình -Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp ba trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005 . -HS làm bài . _ HS làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX . b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI . c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 . V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau . Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Môn: KỂ CHUYỆN TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm) -Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK,tiêu chí đánh giá bài kể chuyện. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1 HS: Em hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe,đã đọc về tính trung thực. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 7’ *HĐ 1: Phần hướng dẫn HS kể chuyện -Cho HS đọc đề bài. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi trên bảng lớp.Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe,được đọc. -Cho HS đọc các gợi ý. -Cho HS đọc lại gợi ý 2. -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình. -GV đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện,tiêu chí đánh giá kể chuyện lên. -1 HS đọc đề bài. -4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý. -HS đọc lại gợi ý 2. -HS giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình… -HS đọc lại dàn ý của bài kể chuyện. 19’ *HĐ 2: HS thực hành KC -Cho HS thực hành kể theo cặp. -Cho HS thi kể trước lớp. -GV nhận xét + khen những HS chọn được truyện đúng đề tài + kể hay. -Từng cặp HS thực hành. HS 1 kể cho HS 2 nghe và HS 2 kể cho HS 1 nghe câu chuyện của mình. -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Lớp nhận xét. 5’ *HĐ 3: Nêu ý nghóa của truyện -Cho HS trình bày ý nghóa câu chuyện của mình. -GV nhận xét. -Ngoài những HS đã trình bày câu chuyện trước lớp có thể gọi một số HS khác nêu ý nghóa câu chuyện của mình đã chọn kể. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét chung về tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ ở tiết kể chuyện trong tuần 7. Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Môn: KHOA HỌC Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG I.MỤC TIÊU:-Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, … -Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải… -10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 10. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1:Các cách bảo quản thức ăn *MT: Kể tên các cách bảo quản thức ăn. -GV chia lớp thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận. + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 24, 25 SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau: 1.Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ? 2.Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? 3.Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ? - Nhận xét các ý kiến của HS. - Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bò mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. 10’ *Hoạt động 2:Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. *MT: Giải thích đđược cơ sở khoa học của các cách bảo quản thưc ăn. - GV chia lớp thành nhóm. + Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi sau vào giấy:1.Hãy kễ tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ? 2.Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm ? - GV kết luận: *Liên hệ GDBVMT: Khi phơi cá hay muối mắm cần giữ vệ sinh không để mùi hôi thối bốc lên làm ảnh hưởng đến sự hít thở của mọi người. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và các nhóm có cùng tên bổ sung. 10’ *Hoạt động 3:Trò chơi “ai đảm đang nhất”. *MT: HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bò và chậu nước. - YC mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi:Ai đảm đang nhất? 1HS làm trọng tài. + Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau, rủa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng. + GV vá các tổ trọng tài quan sát và kiểm tra các sản phẩm của từng tổ. + Nhận xét và công bố các nhóm đoạt giải (trao phần thưởng nếu có). - Tiến hành trò chơi. - Cử thành viên theo yêu cầu của GV. + Tham gia thi. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 25 SGK. -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng gây nên. Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 12: CHỊ EM TÔI [...]... đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của 1 số HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: Củng cố kó năng làm tính trừ -2 HS lên bảng làm bài, HS cả -GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865 279 – 45 0237 và 64 7 253 – 285 749 , sau đó yêu cầu HS đặt lớp làm bài vào giấy nháp -HS kiểm tra bài bạn và nêu tính rồi tính những nhận xét -GV yc HS cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên... *HĐ2:Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -2 hs lên bảng làm bài ,hs -Gv yêu cầu hs tự đặt tính và thực hiện phép cả lớp làm bài vào VBT tính ,sau đó chữa bài Khi chữa bài, gv yêu cầu hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính của (ưu tiên cho HS trung bình yếu) một phép tính trong bài Bài 2(dòng 1,3) -Làm bài và kiểm tra bài -Gv yêu cầu hs tự làm bài vào VBT, sau đó của bạn gọi 1 hs đọc kết quả bài làm trước lớp -Gv... trung bình cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập đủ dùng cho HS III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS lên bảng yc làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 27 -Gv chữa bài, nhận xét và cho điểm HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 32’ Bài 1 -Gv nêu bài tập -Gv phát phiếu bài tập -u cầu Hs làm bài trên phiếu -Cho HS đọc lại từng câu trong bài tập Đồng thời nêu đáp án và giải... làm bài ,hs cả Bài 1 lớp làm bài vào VBT ,hs nêu -Gv yêu cầu hs tự đặt tính và thực hiện phép tính cách đặt tính và thực hiện ,sau đó chữa bài Khi chữa bài gv yêu cầu hs nêu phép tính ( dành các bài trừ cách đặt tính của số phép số phép tính trong bài không nhớ cho HS trung -Gv nhận xét và cho điểm hs bình yếu) Bài 2(dòng 1) -Gv yêu cầu hs tự làm bài vào VBT,sau đó gọi 1 hs -Làm bài và kiểm tra bài. .. lên bảng làm bài ,hs -Gv viết lên bảng 2 phép tính cộng 48 352 cả lớp làm bài vào giấy +210 26 và 367 859+ 541 728và yêu cầu hs đặt nháp tính rồi tính -Hs kiểm tra bài bạn và -Gv yêu cầu hs nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng cả về cách đặy tính và kết quả tính nêu nhận xét -G hỏi hs vừa lên bảng :em hãy nêu lại cáh -Hs 1 nêu về phép tính đặy tính và thực hiện phép tính của mình ? 48 352+210 26 -Gv nhận xét... nhẫn xét -GV nhận xét chung Bài 2 -Gv cho HS đọc bài *Lưu ý HS cách làm câu h: +Muốn tính trung bình mỗi bạn đã đọc được bao nhiêu trang em làm như thế nào +GV hướng đãn: Như vậy các em cần tính ngồi nháp cẩn thận rồi mới điền kết quả vào -Cho làm bài - hướng dẫn HS chữa bài HTĐB -3HS đọc đề bài -HS nhận phiếu bài tập -HS tiến hành làm bài cá nhân -HS đọc lại từng câu trong bài tập Đồng thời nêu đáp... kết quả bài làm trước lớp -Gv theo dõi ,giúp đỡ những hs kém trong lớp Bài 3 -Gv gọi 1 hs đọc đề bài - hs đọc đề bài -Gv yêu cầu hs tự làm bài -1 hs lên bảng làm bài, hs -Gv nhận xét và cho điểm hs cả lớp làm bài vào VBT V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRƯỜNG TH... giọng đọc -HS tiếp nối nhau đọc bài và không phù hợp -Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ cùng GV giải nghóa -Hai HS ngồi cùng bàn quay ngữ mới và khó trong bài mặt lại nhau và cùng đọc bài -GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe -Một, hai em đọc cả bài -GV yêu cầu HS đọc cả bài -HS lắng nghe -GV đọc diễn cảm cả bài 10’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Hãy đọc thành tiếng và đọc... nhận xét -HS chữa bài theo lời giải đúng -3HS đọc đề bài -HS suy nghĩ trả lời -HS làm bài cá nhân -HS chữa bài theo lời giải đúng V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét kết quả bài làm của HS , dặn dò các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương một -Chuẩn bò bài mới: Phép cộng Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 Môn: TẬP LÀM VĂN TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I.MỤC... nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV *HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) viết các đề bài TLV - Phiếu để HS thống kê các loại lỗi trong bài làm của mình III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra IV.GIẢNG BÀI MỚI: . nối nhau đọc bài và cùng GV giải ngh a từ -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe nối nhau đọc bài và cùng GV giải ngh a -Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe. -Một, hai em đọc cả bài. -HS lắng nghe. 10’

Ngày đăng: 03/12/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vẽ theo mẫu. Vẽ quả dạng hình cầu - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
theo mẫu. Vẽ quả dạng hình cầu (Trang 1)
-GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những tiếng có vần en/eng trong bài tập 2 tiết CT trước. - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
m ời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp những tiếng có vần en/eng trong bài tập 2 tiết CT trước (Trang 4)
-GV gọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2,3 tiết 26, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số học sinh khác. - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
g ọi 3HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2,3 tiết 26, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số học sinh khác (Trang 8)
-Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm) -Bảng lớp viết đề bài. - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
t số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm) -Bảng lớp viết đề bài (Trang 9)
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết các đề bài TLV. - Phiếu để HS thống kê các loại lỗi trong bài làm của mình. - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
i ấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết các đề bài TLV. - Phiếu để HS thống kê các loại lỗi trong bài làm của mình (Trang 13)
-Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
u một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: (Trang 15)
-Gv viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352 +21026 và 367859+541728và yêu cầu hs đặt  tính rồi tính  - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
v viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352 +21026 và 367859+541728và yêu cầu hs đặt tính rồi tính (Trang 16)
-GV treo 6 bức tranh lên bảng. Nếu không có tranh phóng to,GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong  SGK. - Bài giảng G.A 4 TUẦN 6 (CKTNN-KNS-BVMT)
treo 6 bức tranh lên bảng. Nếu không có tranh phóng to,GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w