PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Trang 1PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm tới đây, Việt Nam chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hóa - hiện đại hóa Sự nghiệp đổi mới sẽ có bước phát triển mạnh hơn,nhằm đưa nền kinh tế Việt Nam từ nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, thành mộtnước công nghiệp, có nền kinh tế hiện đại với cơ cấu công - nông nghiệp - dịch
vụ hợp lý, trong đó công nghiệp và dịch vụ ngày một chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu tổng sản phẩm quốc dân Với đặc điểm là một ngành kinh tế tổng hợp,mang tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, với hiệu quả nhiều mặt, lạiđược xác định có vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, nên ngành du lịch phải đẩymạnh tốc độ phát triển nhanh hơn và bền vững Để đạt được mục tiêu đề ra, mộttrong những nhiệm vụ trước mắt mà ngành du lịch phải thực hiện đó là kíchthích việc đa dạng hóa các loại hình du lịch trong nước, đặc biệt là loại hình dulịch biển Nhận thức được tiềm năng và tầm quan trọng của việc phát triển dulịch biển ở Việt Nam, bài viết này của em tập trung vào tìm hiểu, đánh giá vàphân tích thực trạng để xác định những nguyên nhân chủ yếu làm cơ sở đề xuấtmột vài giải pháp phù hợp Em chân thành cảm ơn thầy giáo - thạc sỹ NguyễnPhi Lân và các bạn trong nhóm đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho emhoàn thành bản Đề án môn học này
Trang 2CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1.1.1 Định nghĩa về Du lịch.
Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướngdẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của những doanh nghiệp,nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìmhiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch Các hoạt động đó phải đem lại lợiích kinh tế - chính trị thiết thực cho nước làm du lịch và cho bản thân doanhnghiệp (định nghĩa của Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịch và Khách sạn, Đạihọc Kinh tế Quốc dân)
Ngoài ra còn có nhiều định nghĩa khác, như định nghĩa của MichealColtman (Mỹ): “Du lịch là sự kết hợp và tương tác của 4 nhóm nhân tố trongquá trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch,
cư dân sở tại và chính quyền địa phương nơi đón khách du lịch” Trong đó,khách du lịch là khách hàng rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đi đến các nơikhác và quay trở lại nhằm thỏa mãn các mục đích khác nhau, trừ mục đích kiếmtiền; nhà cung ứng là các tổ chức kinh tế, đơn vị hành chính sự nghiệp cung cấpcác sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho hoạt động du lịch; dân cư sở tại là nhữngngười dân ở tại địa phương diễn ra hoạt động du lịch; chính quyền địa phương
là cơ quan quản lý nhà nước cấp địa phương tại điểm du lịch
1.1.2 Các điều kiện để phát triển Du lịch.
1.1.2.1 Các điều kiện để phát triển cầu về du lịch (phát triển hoạt động đi dulịch)
Thời gian rỗi: là khoảng thời gian mà con người tham gia vào các hoạtđộng xã hội, dành cho vực tự học nâng cao hiểu biết và hoạt động sáng tạo, thời
Trang 3gian để nghỉ ngơi tinh thần một cách tích cực, Sự phân bổ thời gian rỗi hợp lý
là điều kiện thực tế để tổ chức hoạt động đi du lịch và nghỉ ngơi của người laođộng
Khả năng chi trả: là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu đi du lịch nóichung thành nhu cầu có khả năng thanh toán Do chi tiêu cho du lịch là chi tiêutrung hạn nên khi khả năng chi trả càng cao thì chi phí của cá nhân dành cho đi
du lịch càng nhiều
Trình độ dân trí: nếu trình độ dân trí của người dân một quốc gia đượcnâng cao thì nhu cầu du lịch của nhân dân ở đó tăng lên rõ rệt Mặt khác, nếutrình độ văn hóa chung của một đất nước cao, thì đất nước đó khi phát triển dulịch sẽ đảm bảo làm hài lòng khách du lịch đến đó
Điều kiện phát triển giao thông vận tải: phải được đảm bảo về mức độ antoàn, mức độ tiện nghi, tốc độ và giá cả
Không khí chính trị trên thế giới hòa bình và ổn định
1.1.2.2 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh du lịch (cung du lịch)
Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế
Tình hình chính trị hòa bình, ổn định của đất nước và các điều kiện antoàn với du khách
Điều kiện về tài nguyên du lịch: bao gồm tài nguyên nhân văn và tàinguyên tự nhiên
1.1.3.1 Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch: theo tiêu thức này
du lịch được phân thành du lịch quốc tế và du lịch nội địa:
Trang 4 Du lịch quốc tế: là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm đếncủa khách nằm ở lãnh thổ của các quốc gia khác nhau - khách du lịch phải điqua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch
Bản thân du lịch Quốc tế được phân thành:
o Du lịch Quốc tế chủ động: Là hình thức du lịch của những người ởnước ngoài đến một quốc gia nào đó và tiêu ngoại tệ ở đó
o Du lịch Quốc tế thụ động: là hình thức du lịch của công dân mộtquốc gia nào đó và của những người nước ngoài đang cư trú trên lãnh thổ quốcgia đó đi ra nước ngoài du lịch và trong chuyến đi đó họ đã tiêu tiến kiếm ra taiđất nước đang cư trú
Du lịch nội địa: là hình thức đi du lịch điểm xuất phát và điểm đến của dukhách cùng nằm trong lãnh thổ của một quốc gia
1.1.3.2 Căn cứ vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: theo tiêu thức này
du lịch được phân tành các loại sau:
Du lịch chữa bệnh: ở loại hình này, khách đi du lịch do nhu cầu điều trịcác bệnh tật về thể xác và tinh thần của họ Du lịch chữa bệnh lại phân thành:
o Chữa bệnh bằng khí hậu: khí hậu núi, khí hậu biển
o Chữa bệnh bằng nước khoáng: tắm, uống nước khoáng;
o Chữa bệnh bằng bùn
o Chữa bệnh bằng hoa quả
o Chữa bệnh bằng sữa (đặc biệt là sữa ngựa)
Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: là loại hình du lịch có tác dụng làm giải trí,làm cuộc sống thêm đa dạng và giải thoát cho con người khỏi công việc hàngngày
Du lịch thể thao: gồm du lịch thể thao chủ động, du lịch thể thao bị động
o Du lịch thể thao chủ động: khách đi du lịch để tham gia trực tiếpvào hoạt động thể thao Du lịch thể thao chủ động bao gồm:
Du lịch leo núi
Du lịch săn bắn;
Trang 5o Du lịch văn hóa với mục đích cụ thể: khách du dịch thuộc thể loạinày thường đi với mục đích đã định sẵn Thường họ là cán bộ khoa học, sinhviên và các chuyên gia.
o Du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp: gồm đông đảo nhữngngười ham thích mở mang kiến thức về thế giới và thỏa mãn những tò mò củamình
Du lịch công vụ: nhằm thực hiện mục đích chính là thực hiện nhiệm vụcông tác hoặc nghề nghiệp nào đó
Du lịch thương gia: mục đích chính là đi tìm hiểu thị trường, nghiên cứu
dự án đầu tư, ký kết hợp đồng,.v.v
Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương
Du lịch quá cảnh: nảy sinh do nhu cầu đi qua lãnh thổ của một quốc gianào đó trong một thời gian ngắn để đến một quốc gia khác
1.1.3.3 Căn cứ vào đối tượng khách du lịch:
Du lịch thanh thiếu niên;
Du lịch dành cho những người cao tuổi;
Du lịch dành cho phụ nữ, du lịch gia đình
1.1.3.4 Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi
Du lịch theo đoàn: các thành viên tham dự đi theo đoàn và thường cóchuẩn bị chương trình du lịch từ trước, trong đó đã định ra những nơi sẽ đến
Trang 6thăm, nơi lưu trú và ăn uống Du lịch theo đoàn có thể được tổ chức theo 2 hìnhthức sau:
o Du lịch theo đoàn có thông qua tổ chức du lịch: đoàn du lịch đượccác tổ chức trung gian (các doanh nghiệp lữ hành), các tổ chức vận tải (thường
là các hãng hàng không), hoặc các tổ chức du lịch khác (khách sạn),…tổ chứccuộc hành trình Các tổ chức đó chuẩn bị và thỏa thuân trước chuyến hành trình
và lịch đi cho đoàn Mỗi thành viên trong đoàn được thông báo trước chươngtrình của chuyến đi
o Du lich theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch: đoàn du lịch tựchọn chuyến hành trình, tự xác định thời gian đi, số ngày đi, những nơi sẽ đếnthăm,…có thể đoàn đã được thỏa thuận trước hoặc tới nơi mới tìm cơ sở lưutrú, ăn uống,…
Du lịch cá nhân:
o Du lịch cá nhân có thông qua tổ chức du lịch: cá nhân đi du lịchtheo kế hoạch định trước của các tổ chức du lịch, tổ chức công đoàn hay tổchức xã hội khác Khách du lịch không phải đi cùng đoàn mà chỉ tuân theonhững điều kiện đã được thông báo và chuẩn bị trước
o Du lịch cá nhân không thông qua tổ chức du lịch (đi tự do)
1.1.3.5 Căn cứ vào phương tiện giao thông được sử dụng Theo tiêu thức này,
Trang 7 Du lịch nghỉ núi;
Du lịch nghỉ biển, sông, hồ;
Du lịch thành phố;
Du lịch đồng quê
1.1.4 Du lịch biển và tài nguyên du lịch biển.
Du lịch biển có thể hiểu là loại hình du lịch được phát triển ở khu vựcven biển nhằm phục vụ nhu cầu của khách du lịch về nghỉ dưỡng, vui chơi giảitrí, khám phá, mạo hiểm, trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch biển baogồm: tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn
Tài nguyên du lịch biển:
o Tài nguyên tự nhiên: là các điều kiện về địa hình, mà cụ thể làcảnh quan thiên nhiên ven biển; quần thể sinh vật trên cạn, dưới nước như cây
cỏ, tôm, cá, ; khí hậu (số ngày mưa, số giờ nắng trung bình, nhiệt độ trungbình của không khí vào ban ngày, nhiệt độ trung bình của nước biển, cường độgió, hướng gió)
o Tài nguyên nhân văn: là tổng thể các giá trị văn hóa, lịch sử, cácthành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho sự phát triển của du lịchbiển như các viện bảo tàng hải dương học, các làng xã ven biển với nghề thủcông đặc trưng, các di tích đặc trưng của một triều đại hoặc một nền văn minh
cổ xưa,
1.2 TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN CỦA VIỆT NAM.
1.2.1 Vị trí địa lý, dân cư, xã hội.
Trang 8Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược thuận lợi về biển Lãnh thổ đất liềncủa Việt Nam được bao bọc bởi đường bờ biển Đông trải dài trên 3.200 km trên
3 hướng: Đông, Nam và Tây Nam Trung bình cứ 100 km2 diện tích đất liềnViệt Nam thì có 1 km bờ biển, tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ trung bình của thếgiới (600 km2 mới có 1 km bờ biển)
Vùng ven biển Việt Nam hiện gồm 29 tỉnh, thành phố trực thuộc trungương với diện tích tự nhiên là 140.413 km2, dân số 41,5 triệu bằng 41,5% diệntích và 53,4% dân số cả nước (theo số liệu điều tra năm 2000) Lãnh thổ Dulịch biển là nơi hội tụ của nhiều điểm thuận lợi và nguồn tài nguyên tự nhiên đadạng và phong phú cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch bởi trênvùng lãnh thổ này hiện tập trung toàn bộ 6 di sản thế giới ở Việt Nam; phần lớncác vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên; nhiều di tích lịch sử - vănhóa;.v.v
1.2.2 Hệ thống tài nguyên du lịch biển (nguồn Tổng cục Du lịch) .
Vùng biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênthuận lơi cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch biển Đặcđiểm địa hình tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hấp dẫn du trên dọc chiều dài3.260 km bờ biển như Đèo Ngang, Đèo Cả, vịnh Nha Trang (được công nhận làmột trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới, nơi có khoảng 125 bãi cát lớn nhỏ khácnhau),.v.v.Trong số các bãi biển, có bãi biển dài tới 15 - 18 km với chất lượngtốt có giá trị hình thành các khu du lịch tầm cỡ quốc tế Ở vùng nước ven bờ,nơi tập trung tới 2.773 hòn đảo, có nhiều đảo có giá trị du lịch như Quan Lạn,Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc,.v.v.Đặc biệt vịnh HạLong là nơi tập trung 2.000 đảo đá vôi lớn nhỏ là hình thái địa hình karst ngậpnước với cảnh quan thiên nhiên đặc biệt hấp dẫn đã được UNESCO hai lầncông nhận là di sản thiên nhiên của thế giới
Vùng ven biển Việt Nam còn là nơi có nhiều hệ sinh thái điển hình, vớitính đa dạng cao, trong đó có nhiều loại đặc hữu, quý hiếm Những giá trị sinhthái tập trung chủ yếu ở hệ thống 13/28 vườn quốc gia; 22/55 khu bảo tồn thiên
Trang 9nhiên, trong đó có 2 khu bảo tồn biển là Hòn Mun (Khánh Hòa) và Cù LaoChàm (Quảng Nam) và 17/34 khu rừng văn hóa lịch sử và môi trường ở vùngven biển và hải đảo ven bờ trong đó tiêu biểu là vườn quốc gia Phong Nha - KẻBàng được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới; rừng ngập mặn Cần Giờ làKhu dự trữ sinh quyển thế giới,.v.v
Bên cạnh giá trị tự nhiên, các yếu tố nhân văn giàu bẳn sắc văn hóatruyền thống của nhiều dân tộc như Kinh, Hoa, Khơ Me, Chăm,.v.v.ở vùng venbiển cũng có ý nghĩa to lớn đối với phát triển du lịch biển Hiện nay có tới950/2509 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng quốc gia nằm ở vùng ven biển,đặc biệt trong số đó có 4 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận:Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn và Nhiều lễ hội dân gian truyềnthống, tiêu biểu là lễ hội Nghinh Ông hay lễ cúng cá Ông (cá voi); nhiều làngnghề truyền thống;.v.v là những giá trị văn hóa hấp dẫn khách du lịch
1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Du lịch biển ở Việt Nam
1.2.3.1 Hệ thống đô thị ven biển
Hệ thống đô thị Việt Nam tập trung chủ yếu ở ven biển với 43 đô thị từcấp thị xã trở lên, trong đó có 1 đô thị đặc biệt (Thành phố Hồ Chí Minh); 3 đôthị loại 1 (bao gồm cả Thành phố Huế mới được công nhận năm 2004); 5 đô thịloại 2; 7 đô thị loại 3 và 27 thị xã (đô thị loại 4)
Hệ thống đô thị có vị trí đặc biệt quan trọng trong tổ chức hoạt động dulịch theo lãnh thổ, trong đó các đô thị đặc biệt và đô thị loại 1 đều là các trungtâm vùng du lịch Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống vùng ven biển hiệnnay sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của du lịch biển
1.2.3.2 Cơ sở hạ tầng du lịch biển
Đường bộ: Hệ thống giao thông đường bộ, đặc biệt là tuyến quốc lộxuyên Việt (quốc lộ 1A) được nâng cấp cùng việc xây dựng quốc lộ 10, tạođiều kiện gắn kết các địa phương vùng ven biển trong phát triển kinh tế - xãhội nói chung và du lịch nói riêng Một số đường quốc lộ như quốc lộ 18, quốc
Trang 10lộ 51B, v.v đã được nâng cấp tạo gắn kết hoạt động du lịch của 2 Trung tâmquan trọng nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh với du lịch biển.
Từ các đô thị, cảng biển, hệ thống quốc lộ Đông Tây, nối liền vùng ven biểnViệt Nam với những lãnh thổ phía Tây đất nước và xa hơn với các nước trongkhu vực, góp phần vào sự phát triển của du lịch biển
Đường sắt: Quan trọng nhất và có ý nghĩa du lịch là tuyến đường sắtThống Nhất Bắc - Nam từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh Tuyến đườngnày sẽ góp phần đẩy mạnh sự phát triển của du lịch biển khi nó được hòa vào
hệ thống đường sắt xuyên Á
Đường biển: Trên chiều dài 3.260 km bờ biển từ mũi Ngọc (Quảng Ninh)đến Hà Tiên (Kiên Giang), hiện có 73 cảng biển lớn nhỏ, phần lớn tập trung ởmiền Trung và Đông Nam Bộ, trong đó có một số cảng biển đã đón tàu du lịchColumbus, Europa (Đức), Arion (Autralia),… cập bến như Hạ Long, Đà Nẵng,Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Quốc
Hiện có nhiều tuyến đường biển trong nước và quốc tế đang hoạt động nhưtuyến Hải Phòng - Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng - Đà Nẵng; Thành phố
Hồ Chí Minh - Rạch Giá…và các tuyến quốc gia như Thành phố Hồ Chí Minh
- Vladivostoc, Hồng Kông, Singapore, Băng Cốc; Hải Phòng đi Hồng Kông,Manila, Tôkyô,…
Đường hàng không: Cả nước hiện nay có khoảng 14/18 sân bay, trong đó
có 2/3 sân bay quốc tế đang được khai thác ở vùng ven biển, đó là: Cát Bi (HảiPhòng); Vinh (Nghệ An); Đà Nẵng; Phù Cát (Bình Định); Tuy Hòa (Phú Yên);Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa); Vũng Tàu, Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tầu);Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh); Cà Mau (Cà Mau); Rạch Giá, PhúQuốc (Kiên Giang) Trong số các sân bay trên có nhiều máy bay mới đượcnâng cấp và mở rộng như sân bay Phú Bài, Côn Đảo, Phú Quốc,.v.v.góp phầnquan trọng góp phần thúc đẩy du lịch biển phát triển
Trang 11CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN
1997 số lượng khách du lịch quốc tế đến vùng ven biển đạt 2.127 ngàn, năm
2000 là 3.299 ngàn và đến năm 2002 các tỉnh ven biển đã đón gần 5,3 triệu lượtkhách quốc tế Năm 2003, do ảnh hưởng của dịch SARS, lượng khách du lịchquốc tế đến vùng ven biển có hơi giảm so với năm 2002, tuy nhiên năm 2004lại tăng trở lại cùng với việc tăng số lượng khách quốc tế đến Việt Nam (Bảng1)
Số liệu trên thống kê ở phạm vi toàn vùng ven biển Việt Nam từ năm
1995 đến năm 2004 cho thấy số lượt khách du lịch quốc tế đến các khu vựctrọng điểm du lịch vùng ven biển tăng nhanh với tốc độ bình quân khoảng12,6%/năm Riêng khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng và Huế - Đà Nẵng có tốc
Trang 12độ tăng khá cao (trên 41%/năm ); tiếp đến là Nha Trang - Khánh Hòa(2,5%/năm), Bà Rịa - Vũng Tàu (12,6%/năm).
Khách du lịch quốc tế đến vùng ven biển Việt Nam phân bố không đồngđều theo lãnh thổ Có 4 khu vực thu hút khách nhiều nhất đó là: Tp Hồ ChíMinh, Vũng Tàu (hơn 40% tổng lượng khách quốc tế đến vùng ven biển),Quảng Ninh - Hải Phòng (trên 25%); Huế - Đà Nẵng (12%) và Nha Trang -Khánh Hòa (xấp xỉ 4%) Bốn khu vực trọng điểm này đã thu hút tới 80% tổng
số khách quốc tế đến nghỉ ngơi tham quan trong toàn vùng ven biển Đây lànhững khu vực có những đô thị lớn với điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vậtchất kỹ thuật du lịch tương đối tốt, đồng thời là những nơi tập trung nhiều tàinguyên du lịch có giá trị
Khách du lịch Việt Nam và vũng ven biển ngày càng tăng và hiện đangchiếm tỷ lệ cao nhất (27% tổng số khách quốc tế), sau đó là Việt kiều, khách
Bảng 1: Số lượt khách du lịch quốc tế đến các tỉnh ven biển
giai đoạn 1995 - 2004
Đơn vị: 1.000 lượt Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số lượt
khách
1.86 5
2.20 8
2.12 7
1.97 3
2.24 6
3.29 9
4.09 2
5.29 9
4.72 0
5.96 0
Tỷ lệ đến
vùng Bắc
Bộ(%)
10,9 7
9,46 10,4
4
12,2 2
14,8 3
21,3 7
20,5 9
21,3 7
23,4 0
22,5 6
Tỷ lệ đến
vùng Bắc
Trung Bộ (%)
11,6 7
11,8 5
11,4 6
11,2 8
10,8 4
12,2 0
13,6 6
14,2 1
16,7 5
17,2 1
Tỷ lệ đến 50,1 56,1 51,6 48,0 45,7 39,9 39,5 38,1 32,1 34,1
Trang 1377,4 1
73,5 6
71,5 9
71,3 8
73,5 0
73,8 1
73,7 5
72,2 5
73,9 2Nguồn: Tổng cục Du lịch, Viện NCPT Du lịch
2.1.2.2 Khách du lịch nội địa.
Vùng ven biển Việt Nam là nơi luôn thu hút tới trên 50% số lượt khách
du lịch nội địa đi lại giữa các vùng trong cả nước với tốc độ tăng trung bìnhthời kỳ 1995 - 2004 là 12,5%/năm Năm 1997 toàn vùng đón 5.742 ngàn lượtkhách; năm 2000 đón được 7.465 ngàn lượt khách; và năm 2002 đạt 10.804ngàn lượt khách Năm 2003, mặc dù số lượng khách quốc tế giảm do ảnhhưởng của dịch SARS, tuy nhiên lượng khách nội địa vẫn tăng và đạt 14.642ngàn lượt khách (bảng 2)
Bảng 2: Số lượt khách du lịch nội địa đến các tỉnh ven biển
giai đoạn 1995 - 2004
Đơn vị: 1.000 lượt Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Các trọng điểm du lịch vẫn là những khu vực thu hút lượng lớn khách dulịch nội địa Ví dụ năm 2003 khu vực Vũng Tàu - Thành phố Hồ Chí Minh đón27,4% số lượt khách, Hải Phòng: 13,4%; Huế -Đà Nẵng: 2,6%; Khánh Hòa:
Trang 141,5% Tốc độ tăng trung bình khách du lịch nội địa ở khu vực này cũng caonhư: Quảng Ninh - Hải Phòng là 39%/năm; Nha Trang - Khánh Hòa và VũngTàu - Thành phố Hồ Chí Minh là 16%/năm và 17%/năm; Huế - Đà Nẵng:7,3%/năm
2.1.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch biển.
Thu nhập xã hội từ du lịch ở các tỉnh ven biển luôn chiếm tỷ lệ lớn (trên70%) trong tổng thu nhập xã hội từ du lịch cả nước Năm 2002 tỷ lệ này là73,21% tức đạt khoảng 17.204 tỷ đồng Năm 2003, hoạt động du lịch nóichung, du lịch biển nói riêng bị ảnh hưởng của dịch SARS nên thu nhập du lịchbiển giảm chỉ đạt 15.982 tỷ đồng, bằng 71,03% thu nhập du lịch cả nước, tuynhiên năm 2004 thu nhập du lịch biển lại tăng trở lại đạt 26.000 tỷ đồng tănghơn 10,63% so với năm 2002 và hơn 15,56% so với năm 2003 (bảng 3)
Bảng 3: Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch biển
giai đoạn 1995 -2004
Đơn vị: tỷ đồng Năm 1995* 1996* 1997* 1998* 1999* 2000* 2001 2002 2003 2004
Trang 15trong đó các tỉnh ven biển chiếm tới 2.337 cơ sở lưu trú với 56.890 buồngkhách sạn, bằng 61,5% tổng số cơ sở lưu trú và 66,7% số buồng của cả nước.
Trong số các cơ sở lưu trú trên ở vùng ven biển có 2 khách sạn, khu nghỉdưỡng đạt tiêu chuẩn 5 sao với 724 buồng; 14 cơ sở có chất lượng 4 sao với
1432 buồng; 49 cơ sở đạt 3 sao với 3.011 buồng Hầu hết các địa phương ở cáctrọng điểm du lịch đều có hệ thống khách sạn, khu du lịch (resort) chất lượngcao, ví dụ: Quảng Ninh có 260 cơ sở lưu trú với 3.480 phòng đạt tiêu chuẩn 3-4sao; tương tự ở Đà Nẵng có 69 cơ sở với 2.343 buồng; Khánh Hòa có 260 cơ sởvới 5.645 buồng, v.v
Các khách sạn 4 và 5 sao tiêu biểu là New World Hotel (Sài Gòn); HữuNghị (Hải Phòng); Heritage, Ha Long Plaza (Hạ Long); Furarna (Đà Nẵng);Novotel (Phan Thiết);…
Tuy nhiên trong thời gian gần đây, do sự phát phát triển thiếu căn cứ quyhoạch, số lượng các cơ sở lưu trú, đặc biệt là các khách sạn mini, ở vùng venbiển tăng nhanh, tạo tình trạng thừa vào mùa vắng khách, ảnh hưởng tới côngsuất sử dụng phòng trung bình chung của cả năm Mặc dù số lượng cơ sở lưutrú ở vùng ven biển nhiều, song quy mô nhìn chung còn nhỏ, chất lượng chưacao, các dịch vụ bổ sung còn nghèo nàn
2.1.3.2 Các cơ sở vui chơi giải trí - thể thao
Trên phạm vi cả nước nói chung, vùng ven biển nói riêng, các cơ sở vuichơi giải trí thể thao còn nghèo nàn, quy mô nhỏ, hình thức đơn điệu, thiếu hấpdẫn Đây chính là nguyên nhân chính không giữ được khách lưu lại dài ngày(khách quốc tế khoảng 2,5 - 3 ngày; khách nội địa khoảng 1,5 - 2 ngày) Ở một
số các trung tâm du lịch biển lớn như Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, VũngTàu,…các hình thức vui chơi, thể thao trên bờ, trên mặt nước và trong lòngbiển chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch (thí dụ: lướt ván, nhẩy dùtrên biển, lặn biển…), làm giảm tính hấp dẫn của các khu du lịch biển đồng thờilàm giảm hiệu quả kinh doanh của nghành du lịch Việc đầu tư xây dựng các
Trang 16khu vui chơi giải trí tổng hợp ven biển và trên đảo là một đòi hỏi cấp bách của
du lịch vùng ven hiện nay
2.1.4 Lao động phục vụ trong loại hình du lịch biển.
Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng của dòng khách du lịch,lao động phục vụ trong nghành du lịch cũng tăng nhanh, nhằm đáp ứng nhucầu, từ 3,5 vạn lao động trực tiếp năm 1992 lên 9,9 vạn năm 1996, 13 vạn laođộng năm 1999 và năm 2004 đạt khoảng 22 vạn Tốc độ tăng trung bình hàngnăm đạt gần 25% Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghiệp vụ tại các trường dulịch hay các khóa đào tạo tại chỗ đật 75%, tỷ lệ đạt trình độ đại học và trên đạihọc khoảng 7,5%
Hiện nay trên phạm vi cả nước có 73 cơ sở đào tạo hệ trung học, caođẳng và đại học có đào tạo chuyên ngành du lịch và liên quan đến du lịch, trong
đó có 39 cơ sở đào tạo nằm ở vùng ven biển, chiếm 52% Đặc biệt các cơ sởđào tạo nghề quan trọng của nghành tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, baogồm: trường nghiệp vụ du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Vũng Tàu,Quảng Ninh Trong thời gian tới một số trường sẽ được đề nghị thành lập tạiHải Phòng, Cần Thơ, Đà Lạt và Viện đào tạo Du lịch tại Đà Nẵng
2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH BIỂN.
2.2.1 Định hướng phát triển du lịch biển .
Nhiệm vụ xây dựng Chiến lược và quy hoạch đã được Tổng cụ Du lịchchú trọng chỉ đạo thực hiện có kết quả Chiến lược phát triển du lịch Việt Namthời kì 2001 - 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số97/2002/QĐ - TTg, ngày 22/7/2002
Căn cứ Chiến lược phát triển du lịch biển, hệ thống quy hoạch du lịch cảnước, bao gồm cả lãnh thổ du lịch biển, đã được tích cực triển khai thực hiện.Đến nay, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010;quy hoạch phát triển các vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ
và Nam Bộ; quy hoạch phát triển các trung tâm du lịch: Hà Nội và phụ cận; Hải