IV. Củng cố, dặn dò:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 HDHS làm bài tập:
2. HDHS làm bài tập:
Bài 1. Đọc bài văn sau và thực hiện
yêu cầu ở dưới.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Cho HS hoạt động nhóm.
(?) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.
(?) Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn.
1' 4'
1' 15'
- Lớp hát.
- 1 em nhắc lại, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nối tiếp nhắc lại đầu bài. (HĐ nhóm đôi)
- 2 em đọc, lớp theo dõi sgk đọc thầm.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi.
a) Mở bài: Tôi có một người bạn đồng hành... màu cỏ úa.
Thân bài: Chiếc áo sờn vai của ba... quân phục cũ của ba.
Kết bài: Mấy chục năm qua... cả gia đình tôi.
b) Các hình ảnh so sánh: Những đường khâu đều đặn như máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân đội duyệt binh, cái cổ áo như hai cái lá non, cái cầu vai y hệt chiếc áo quân
- Treo bảng phụ ghi sẵn đáp án, gọi HS đọc.
(?) Bài văn mở bài theo kiểu nào? Kết bài theo kiểu nào?
(?) Em có nhận xét gì về cách quan sát để tả cái áo của tác giả.
(?) Trong phần thân bài tác giả tả cái áo theo trình tự nào.
(?) Để có bài văn miêu tả sinh động ta có thể vân dụng biện pháp nghệ thuật nào.
- Tác giả đã quan sát cái áo rất tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, cổ áo, cái măng sét...
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS vận dụng cách miêu tả cái áo của tác giả ở bài tập 1 suy nghĩ tự viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp. - Chấm chữa bài, nhận xét bài cho
15'
phục thực sự, mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ ôm lấy tôi...
- Các hình ảnh nhân hoá: cái áo người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. - 2 HS đọc.
- Mở bài trực tiếp. Kết bài mở rộng. - Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, tinh tế tả rất hay.
- Tả bao quát rồi tả từng bộ phận của cái áo.
- Biện pháp nhân hoá, so sánh.
- 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - Tự làm bài vào vở.
VD: Chiếc khăn quàng có hình tam giác.Nó dài tới gần một mét, khi tôi quàng trên vai, hai đầu khăn quàng chạm tới gần gấu áo. Khăn quàng có màu đỏ tươi như màu cờ Tổ quốc. Đó là kỉ vật chị tổng phụ trách đã tặng tôi hồi lớp 3 khi tôi được kết nạp vào đội. Ngày nào khăn quàng cũng cùng tôi cắp sách...
- 5 em đọc bài của mình, lớp theo dõi nhận xét.
HS.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nhắc lại bố cục bài văn tả đồ vật.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Yêu cầu: về nhà học bài chuẩn bị bài sau; Nhận xét giờ học.
3'
-... gồm 3 phần...
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo) A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở.
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - GDHS ý thức học tìm hiểu và thực hành về cách lắp mạch điện đơn giản.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
Vật liệu §èn sáng Kết quả Kết luận
Đèn không sáng Nhựa Đồng ... HS: VBT, vở ghi. C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy §L Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu diều kiện để mạch điện thắp sáng đèn.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp2. Tiến hành các hoạt động: 2. Tiến hành các hoạt động: a) Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách điện. - Yêu cầu HS đọc HD thực hành trang 96. 1' 4' 1' 15' - Hát - 1 HS nêu: mạch điện kín...
- Nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- GV chia nhóm 4. KT dụng cụ để lắp mạch điện của nhóm - Phát phiếu học tập để HS ghi. HD: + B1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ B2: Tách 1 đầu dây đồng ra khỏi
bóng đèn như hình 6.
+ B3: Chèn một số vật bằng kim loại,
cao su, sứ, vào chỗ hở của mạch điện.
+ B4: Quan sát hiện tượng và ghi kết
quả vào phiếu.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, hoàn thành bảng trong phiếu.
(?) Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì.
(?) Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua gọi là gì.
(?) Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì.
(?) Những vật nào là vật cách điện. (?) Ổ phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện.
→Kết luận: Chúng ta phải hết sức
cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện.