C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Tìm hiểu ví dụ:
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1 (tr.64)
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS nhận xét.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài 2 (tr.65)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại hai câu văn bài tập 1.
(?) Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng để làm gì.
(?) Nếu lược bỏ những từ ấy đi thì 1' 3' 1' 6' 6' - Lớp hát.
- 1 em lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- Nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em lên bảng, lớp làm vào nháp. a) Buổi chiều, nắng vừa nhạt/
sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
b) Chúng tôi đi đến đâu, / rừng ào ào chuyển động đến đấy.
- 2 em nhận xét.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Đọc thầm như yêu cầu.
- Được dùng để nối hai vế câu trong câu ghép.
quan hệ giữ các vế câu của câu có gì thay đổi.
- Nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Các từ vừa đã, đâu, đấy... trong hai câu ghép trên được dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2.
+ Nếu lược bỏ các từ vừa... đã... đâu... đấy thì quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước nữa. Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh. + Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế câu trong câu ghép thì phải dùng cả hai từ không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy.
Bài 3 (tr.65)
- Cho HS hoạt động nhóm.
(?) Em tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép trên.
- Gọi 2 - 3 nhóm nêu.
- Ghi câu HS đặt lên bảng. - Gọi HS nhận xét.
→ Nhận xét, kết luận: Các từ in đậm trong hai câu ghép trên và các từ có
7'
câu a thì hai vế câu không có quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu b sẽ trở thành câu không hoàn chỉnh.
(Thảo luận nhóm đôi). - Các nhóm thảo luận.
- 3 nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình:
+ Buổi chiều nắng mới nhạt dần, sương đã buông nhanh xuống mặt biến.
+ Buổi chiều nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
+ Buổi chiều nắng càng nhạt, sương càng buông nhanh xuống mặt biển.
+ Chúng tôi đi đến chỗ nào, rừng ào ào chuyển động chỗ ấy.
thể thay thế cho nó gọi là cặp từ hô ứng. Các cặp từ hô ứng dùng để nối các vế câu ghép làm cho chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các cặp từ hô ứng nằm trong bộ phận vị ngữ nên nó không phải là quan hệ từ. Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dùng cả hai từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy.
- Rút ra ghi nhớ của bài, gọi HS đọc. (?) Em hãy đặt các câu ghép có nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng để minh hoạ cho ghi nhớ.
- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bổ sung.