III. Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học cùng học sinh lựa chọn một số bài và gợi ý cho HS nhận xét: bố cục, cách vẽ hình, vẽ đậm nhạt,… - Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Hãy nêu các bước vẽ theo mẫu. - Tổng kết nội dung bài.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
- Hs lắng nghe.
- Nhắc hs sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài học tiếp theo.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, thực hiện.
THỨ 6
Ngày soạn: 16/02/2011 Ngày giảng: 18/02/2011 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.128) A. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Rèn kĩ năng thực hành giải toán đúng, nhanh.
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Sử dụng các hình minh hoạ sgk. HS: - Sách, vở.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Tg Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tính diện tích hình tam giác có đáy là 8cm, chiều cao là 5cm.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.2. HDHS làm bài tập: 2. HDHS làm bài tập: Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ sgk. (?) Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm ntn. (?) Bể cá không có nắp thì tính diện 1' 4' 1' 10' - Lớp hát.
- 2 em lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
- Nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- 1 em đọc, lớp theo dõi sgk. - Quan sát hình sgk.
- Ta lấy chu vi đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo.
tích của những mặt nào.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài.
- Gọi HS trình bày bài giải. - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính Sxq; STp; V của hình lập phương.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
10'
một mặt đáy.
- Thảo luận nhóm đôi cùng giải bài toán.
Bài giải:
1m = 10dm 50cm = 5dm 60 cm = 6dm
a) Diện tích kính xung quanh bể cá là: (10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 10 × 5 = 230 (dm2) b) Thể tích của bể cá là: 10 × 5 × 6 = 300 (dm3) = 300 (lít) c) Thể tích nước trong bể là: 300 : 4 × 3 = 225 (lít) Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm3 c) 225 lít. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi nhận xét.
(HĐ cá nhân)
- 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 3 em nhắc lại như yêu cầu.
- 1 em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × 4 = 9(m2) DT toàn phần hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × 6 = 13,5 (m2) Thể tích hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × 1,5 = 3,375 (m3)
- Cho HS nhận xét. - Nhận xét, chữa bài.
Bài 3.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình sgk.
(?) Coi cạnh HLP (N) là a thì cạnh của HLP (M) sẽ là bao nhiêu.
(?) Viết công thức tính diện tích toàn phần của HLP trên?
(?) So sánh diện tích toàn phần của hai hình lập phương đó?
(?) Viết công thức tính diện tích thể tích của hai hình M và N. (?) So sánh thể tích của hai hình lập phương đó. IV. Củng cố dặn dò: (?) Bài học giúp các em củng cố về cách tính diện tích và thể tích của những hình nào.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Yêu cầu: về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 10' 4' Đáp số: a) 9m2 b) 13,5 m2 3,375 m3 - 2 - 3 em nhận xét. (HĐ cá nhân)
- Đọc thầm yêu cầu của bài và quan sát hình sgk.
- Là a × 3.
- Stp (N) = a × a × 6
- Stp (M) = (a × 3) × (a × 3) × 6 = a × a × 6 × 9
- Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N. - V(N) = a × a × a - V(M) = (a × 3) × (a × 3) × (a × 3) = (a × a × a) × 27 - Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
- HS nhắc lại nội dung luyện tập.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬTA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
- GDHS tính mạnh dạn hơn.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: - Giấy khổ to, bút dạ.
HS: - Quan sát một số đồ vật thuộc một trong các đề yêu cầu.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy Tg Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em nhất.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.2. HDHS làm bài tập: 2. HDHS làm bài tập: Bài 1(tr.66)
- Gọi HS đọc yêu cầu. (?) Em chọn đề nào. - Gọi HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
1' 4'
1' 15'
- Lớp hát.
- 2 em đọc đoạn văn như yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 em đọc.
- 4 – 7 em nối tiếp nêu. - 1 em đọc.
- Tự làm bài vào vở.
- Dàn ý tả quyển sách TV lớp 5 tập 2. 1) Mở bài: Quyển sách mẹ mua cho em hồi đầu năm học.
2) Thân bài: Quyển sách có HCN dày 176 trang, giấy trắng tinh còn thơm mùi giấy mới.
- Bìa sách màu xanh, nổi bật dòng chữ Tiếng Việt 5, tập hai.
- Có cảnh các bạn HS đi học, vui chơi, cảnh NDLĐ và cảnh đẹp của quê hương đất nước.
- Gọi 5 em đọc dàn ý trước lớp. - Cho HS nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2 (tr.66)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 em đọc gợi ý 2.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày bài trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:
(?) Nêu lại bố cục của bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Yêu cầu: về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
15'
4'
- Em lật ừng trang, các bài học được sắp xếp từng tuần theo các chủ điểm có đầy đủ các môn: Tập đọc, Chính tả, TKV, Kể chuyện, LTVC.
- Các chữ in rất rõ ràng, các tranh minh hoạ thật đẹp.
3) Kết bài: Các bài học trong sách giúp em hiểu nhiều điều bổ ích. Em sẽ giữ gìn sách cẩn thận. Khi học xong nếu còn mới em sẽ gửi tặng các bạn vùng xa. - 5 em đọc dàn ý của mình. - 3 – 5 em nhận xét. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 em đọc, lớp theo dõi sgk. - Luyện tập theo nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày bài, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
-... gồm 3 phần...
Tiết 3: Chính tả (nghe-viết) NÚI NON HÙNG VĨ A. Mục tiêu:
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử.
- HS có ý thức luyện chữ viết và giữ gìn sách vở.