1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 TUAN 22 (2 buoi/ngay)

22 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

@ Giỏo ỏn lp 4 Nm hc: 2010 - 2011 TUN 22 Ngy son: 05/2/2011 Ngy ging: Th 2/07/2/2011 Bui sỏng: Tit 1 CHO C Tit 2 Toỏn LUYN TP CHUNG I. MC TIấU 1- KT: Cng c Cỏch rỳt gn phõn s v quy ng mu s hai phõn s. 2- KN: Rỳt gn c phõn s . Quy ng c mu s hai phõn s. 3- GD: cn thn khi lm toỏn II - ẹO DUỉNG DAẽY HOẽC 1- GV: Ni dung bi, bng nhúm 2- HS: v, bng con. III. CC HOT NG DY- HC Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.n nh: 2.Kim tra: - HS nờu li cỏch quy ng mu s cỏc phõn s 3. Bi mi: a/ Gii thiu bi : GV nờu ni dung bi v ghi ta bi lờn bng. b/Hng dn: Bi 1: Rỳt gn cỏc phõn s 30 12 ; 45 20 ; 70 28 ; 51 34 - HS cú th rỳt gn dn qua nhiu bc trung gian. Bi 2 : Trong cỏc phõn s di õy phõn s no bng phõn s 9 2 - Gi HS nờu yờu cu v cỏch lm bi tp. -Mun bit phõn s no bng phõn s 9 2 , chỳng ta lm nh no ? - GV yờu cu HS lm bi. Bi 3 - GV yờu cu HS t QMS cỏc phõn s, sau - HS lờn bng thc hin yờu cu - 4 HS lờn bng lm bi, mi HS rỳt gn 1 phõn s. HS c lp lm bi vo v . 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:40 5:20 = 9 4 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17:34 = 3 2 - Nờu yờu cu ca bi tp. - Chỳng ta cn rỳt gn cỏc phõn s. Phõn s 18 5 l phõn s ti gin Phõn s 27 6 = 3:27 3:6 = 9 2 . Phõn s 63 14 = 7:63 7:14 = 9 2 Phõn s 36 10 = 2:36 2:10 = 18 5 Vy phõn s 27 6 v 63 14 bng phõn s 9 2 . @ Trng TH Hm Nghi GV: Lờ Vn Lng 1 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 12 7 9 4 / 9 5 5 4 / 8 5 3 4 vàc vàb và 4. Củng cố- dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng mẫu số. GV nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 36 21 312 37 12 7 ; 36 16 49 44 9 4 45 25 59 55 9 5 ; 45 36 95 94 5 4 24 15 38 35 8 5 ; 24 32 83 84 3 4 = × × == × × = = × × == × × = = × × == × × = Tiết 3 LỊCH SỬ (Đ/c Sự dạy) Tiết 4 Tập đọc SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức : Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây 2- Kó năng: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.(Trả lời được câu hỏi trong SGK). 3- GD: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước. II Đ Ồ DÙNG HỌC TẬP 1- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng. 2- HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xi sơng La và trả lời câu hỏi về nội dung. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: .Luyện đọc: - Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài. Lần 1: GV chú ý sửa phát âm. Lần 2: HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - HS thực hiện u cầu + Đoạn 1:Từ đầu đến kì lạ. + Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, và hiểu từ mới. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 2 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 Lần 3: Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng. . Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng với dáng cây sầu riêng. - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Nội dung nêu lên gì? - Gọi HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi, trao đổi, tìm ý chính của bài. - Gọi HS phát biểu ý chính của bài - GV nhận xét, kết luận và ghi bảng. . Đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc diễn cảm đoạn (sầu riêng là loại trái quý … quyến rũ đến kì lạ) - GV đọc mẫu: - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét , cho điểm HS. 4. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Chợ Tết. - Gv nhận xét tiết học. - HS đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Sầu riêng là đặc sản của miền Nam - Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, nhỏ như vẩy cá,nhụy li ti giữa những cánh hoa. - Quả: lủng lẳng dưới cành, trông giống như tổ kiến, - Dáng cây:khẳng khiu, cao vút, - Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. - Hương vị quyến rũ đến kì lạ. - Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. - Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Buổi chiều: Tiết 1 Luyện toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I. MỤC TIÊU 1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số. 2- KN: Rút gọn được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số. 3- GD: cẩn thận khi làm toán @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 3 @ Giỏo ỏn lp 4 Nm hc: 2010 - 2011 II - ẹO DUỉNG DAẽY HOẽC 1- GV: Ni dung bi, bng nhúm 2- HS: v, bng con. III. CC HOT NG DY- HC Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.Kim tra: - HS nờu li cỏch quy ng mu s cỏc phõn s 2. Bi mi: a/ Gii thiu bi : GV nờu ni dung bi v ghi ta bi lờn bng. b/Hng dn: Bi 1: Rỳt gn cỏc phõn s 54 42 ; 55 30 ; 80 68 ; 90 54 - HS cú th rỳt gn dn qua nhiu bc trung gian. Bi 2 : Vit cỏc phõn s sau thnh phõn s cú mu s l 100. 20 23 ; 25 9 ; 100 5 3 === - Gi HS nờu yờu cu v cỏch lm bi tp. - Mun vit cỏc phõn s cú mu s l 100 ta lm th no? - GV cng c cỏch lm. Bi 3 : Quy ng mu s cỏc phõn s sau theo cỏch tỡm MSC nh nht. Mu: 6 7 8 5 v Nhm: 8 ì 2 = 16; 16 khụng chia ht cho 6: loi. 8 ì 3 = 24; 24 chia ht cho 6; chn 24 lm MSCNN. Ta vit: 24 28 46 47 6 7 ; 24 15 38 35 8 5 = ì ì == ì ì = a, 6 1 4 3 v b, 6 11 9 5 v c, 8 3 12 7 v - GV yờu cu HS tho lun v lm vo bng nhúm. 4. Cng c- dn dũ - GV nhc li ni dung bi. - Chun b :So sỏnh hai phõn s cựng mu - HS lờn bng thc hin yờu cu - 4 HS lờn bng lm bi, mi HS rỳt gn 1 phõn s. HS c lp lm bi vo v . 54 42 = 6:54 6:42 = 9 7 ; 55 30 = 5:55 5:30 = 11 6 80 68 = 4:80 4:68 = 20 17 ; 90 54 = 18:90 18:54 = 5 3 - Nờu yờu cu ca bi tp. - HS nờu cỏch lm. - HS lm vo bng nhúm - Nhúm trỡnh by 100 115 20 23 ; 100 36 25 9 ; 100 60 5 3 === - Nờu yờu cu ca bi tp. - HS nờu cỏch lm. - HS lm vo bng nhúm - Nhúm trỡnh by a, 12 2 26 21 6 1 12 9 34 33 4 3 = ì ì = = ì ì = b, 18 33 36 311 6 11 18 10 29 25 9 5 = ì ì = = ì ì = c, 24 9 38 33 8 3 24 14 212 27 12 7 = ì ì = = ì ì = @ Trng TH Hm Nghi GV: Lờ Vn Lng 4 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 số. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 Luyện tiếng việt LVCT: SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU 1- KT: Nghe và viết chính tả và trình bày một đoạn của bài : Sầu riêng. 2- KN: Nghe viết đúng, đẹp từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta trong bài Sầu riêng. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ut/uc. 3- GD: HS có ý thức rèn chữ viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-GV: Bảng lớp viết bài tập 2a hoặc 2b. Bài 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ - Tờ giấy nhỏ ghi các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả tuần trước để kiểm tra bài cũ. 2- HS: Đọc trước bài viết, vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gv kiểm tra học sinh và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trước. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: - u cầu học sinh đọc đoạn văn - Đoạn văn miêu tả gì? - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? - Hướng dẫn viết từ khó - Hướng dẫn HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con Viết chính tả - Đọc cho HS viết theo quy định Sốt lỗi, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 b/ Gv tổ chức cho HS làm bài tập 2b (?) - Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: - HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng - Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi - HS đọc và viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bài trên bảng lớp. . lá trúc, bút nghiêng, bút chao. - Đoạn thơ cho ta thấy được sự tài hoa của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ. Tất cả thiên nhiên, cây cỏ, được khắc hoạ trên các lọ hoa, bình gốm chỉ cần nghiêng tay là nét vẽ tạo thành hạt mưa, chao lại thành gợn sóng trên mặt @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 5 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị :chính tả nhớ- viết: Chợ Tết - GV nhận xét tiết học. Hồ Tây. Tiết 3 Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU 1- KT: Biết về vai tro,ø ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động ,giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu ,xe ,trống trường ) 2- KN: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, còi xe…) Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. 3- GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: +Một số băng, đóa. Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có). 2-HS: Chuẩn bò theo nhóm: +5 chai hoặc cốc giống nhau. +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong khơng khí. - Âm thanh có thể lan truyền qua những mơi trường nào? cho ví dụ. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 - u cầu: quan sát các hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày.GV kết luận Hoạt động 2:Em thích và khơng thích những âm thanh nào? -Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào? khơng thích những loại âm - 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện các u cầu. - HS hoạt động theo nhóm đơi - 2 HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh - ghi vào giấy - HS lấy 1 giấy, chia làm 2 cột (thích - khơng thích) rồi ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 6 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 thanh nào? vì sao lại như vậy? -Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm thanh ưa thích,1âm thanh không thích, giải thích tại sao? - GV kết luận. Hoạt động 3:ích lợi của việc ghi lại âm thanh - Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào? - Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? - Hiện nay có những cách ghi âm nào? 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại muc bạn cần biết - Chuẩn bị : Âm thanh trong cuộc sống (tt). - GV nhận xét tiết học. VD: Tiếng chuông đồng hồ báo thức reo. - Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. - Người ta có thể dùng băng, đĩa để ghi âm thanh. Ngày soạn: 06/2/2011 Ngày giảng: Thứ 3/08/2/2011 Tiết 1 CHÍNH TẢ (Đ/c Sự dạy) Tiết 2 ĐẠO ĐỨC (Đ/c Thám dạy) Tiết 3 ÂM NHẠC (Đ/c Thiện dạy) Tiết 4 Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU 1- KT: Học so sánh hai phân số cùng mẫu 2- KN: Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 3- GD: HS có ý thức học tập tốt. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội bài, bảng nhóm. 2- HS: Vở, bảng con, nháp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 106. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số - HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - Lắng nghe, theo dõi. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 7 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = 5 2 và AD = 5 3 AB. - Độ dài đ/thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? - Độ dài đ/thẳng AD bằng mấy phần đ/thẳng AB? - Hãy so sánh độ dài đ/thẳng AC và độ dài đth AD? - Hãy so sánh độ dài 5 2 AB và 5 3 AB ? - Hãy so sánh 5 2 và 5 3 ? - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? - Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Bài 1 - GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. - Gv chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Bài 2 - Hãy so sánh hai phân số 5 2 và 5 5 - 5 5 bằng mấy ? - GV nêu : 5 2 < 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 2 < 1 - Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 5 2 . - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với 1 ? - GV tiến hành tương tự với cặp phân số 5 8 và 5 5 . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV cho HS đọc bài làm trước lớp 4. Củng cố- dặn dò - HS quan sát hình vẽ. - Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. 5 2 AB < 5 3 AB 5 2 < 5 3 - Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số 5 2 có tử số bé hơn, phân số 5 3 có tử số lớn hơn. - Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - 4 HS nêu trước lớp. - HS làm bài: 7 3 < 7 5 ; 3 4 > 3 2 8 7 > 8 5 11 9 11 2 > - HS so sánh 5 2 < 5 5 ; 5 5 = 1 - Phân số 5 2 có tử số nhỏ hơn mẫu số. - Thì nhỏ hơn 1. 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 8 > 1. Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2 1 < 1 ; 5 4 < 1 ; 3 7 > 1 @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 8 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - HS nhắc lại cách so sánh với 1. - Chuẩn bị :Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. Tiết 5 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU 1-KT: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2- KN: Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? 3- GD: HS có ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét 2- HS: Xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: . Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: Xác định chủ ngữ của những câu kể ai thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài 3: - Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? - Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? - GV kết luận như ghi nhớ . Phần luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã quy định. - HS trả lời - Câu kể Ai thế nào? + Hà Nội //tưng bừng màu cờ đỏ. +Cả một vùng trời //bát ngát cờ, đèn và hoa. + Các cụ già//vẻ mặt nghiêm trang. + Những cô gái //thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. - HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi: - Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ. - Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp những câu kể Ai thế nào? @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 9 @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị :MRVT: Cái đẹp. - GV nhận xét tiết học. . Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh . Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng .Cái đầu tròn và hai con mắt //long lanh như thuỷ tinh. . Thân chú// nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. . Bốn cánh //khẽ rung rung như đang - HS cả lớp viết vào vở. - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. Thứ 4 ngày 29/2/2011 (Đ/c Vân dạy) Ngày soạn: 08/2/2011 Ngày giảng: Thứ 5/10/2/2011 Buổi sáng: Tiết 1 Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - HS nhắc lại cách so sánh với 1. a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: .Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số - GV đưa ra hai phân số 3 2 và 4 3 và hỏi: - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? - Hãy suy nghĩ để tìm cách so sánh hai phân số này với nhau. Cách 1: GV đưa ra 2 băng giấy như nhau. - Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần băng giấy? - Chia băng giấy thứ 2 thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô mấy phần của - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Mẫu số của 2 phân số khác nhau. - HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết. - Đã tô màu 3 2 băng giấy. - Đã tô màu 4 3 băng giấy. @ Trường TH Hàm Nghi GV: Lê Văn Lưỡng 10 [...]... > 4 3 3 4 4 3 Cách 2 : GV u cầu HS QĐMS rồi so sánh hai phân số 2 3 và 3 4 Vậy 2 3 < 3 4 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta - Ta có thể QĐMS 2 phân số đó rồi làm thế nào ? so sánh các tử số của phân số mới Bài 1: So sánh hai phân số HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 3 4 bài vào vở bài tập a/ và 3 3× 5 15 4 4× 4 5 4 a) = = ; = = 4 16 20 5 6 b/ và 2 5 c/ và 7 8 Vì 4 5 20 5 5× 4 15 16 3 4 nên > 6 6 90 48 b, làm tương tự trên * Bài 3: So sánh hai phân số bằng cách - HS nêu u cầu bài tập @ Trường TH Hàm Nghi 16 GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Năm học: 2010 - 2011 quy đồng tử theo mẫu: a, 3 4 và 5 7 3 3 × 4 12 4 4 × 3 12 * = = và = = 5 5 × 4 20 7 7 × 3 21 3 12 4 12 vì = và = 5 20 7 21 12 12 3 12 * > nên > 20 21 5 21 3 2 6 2 b, và c, và 4 3 7... 4 15 16 3 4 < nên < 5 20 20 4 5 7 và 6 8 5 5 x 4 20 7 7 x3 21 = ; = = b/ = 6 6 x 4 24 8 8 x3 24 20 21 5 7 vì < nên < 24 24 6 8 3 10 2 5 2 x2 4 3 = và giữ ngun psố 5 x 2 10 10 4 3 2 3 vì > nên > 10 10 5 10 c/ = Bài 2: - Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? - GV u cầu HS làm bài a/ - Rút gọn rồi so sánh hai phân số - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 6 4 và 10 5 4 Củng cố- dặn dò - HS nhắc... Bãi ngơ trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 + Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây a Trình tự quan sát + Bãi ngơ: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây + Cây gạo: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây b Tác giả quan sát bằng những giác quan + Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi + Bãi ngơ: Mắt, tai + Cây gạo: Mắt, tai + Bài Sầu riêng cho thấy tác giả quan - Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát từng... bài 4 2 vào vở bài tập a/Mẫu: và 5 7 7 3 b/ và 4 4 × 3 12 2 2 × 7 14 = = và = 8 9 5 5 × 9 45 7 7 × 8 56 = = và = = 8 8 × 9 72 9 9 × 8 72 5 45 7 56 45 56 5 7 vì = và = ; vì < nên < 8 72 9 72 72 72 8 9 7 2 và 10 3 7 7 × 3 21 2 2 × 10 20 = và = = c/ = 10 10 × 3 30 3 3 × 10 30 7 21 2 20 21 20 7 2 vì = và = vì > nên > 10 30 3 30 20 30 10 3 11 12 d/ và ( HS làm tương tự trên) 12 13 = 7 × 3 21 3 3 × 7 21 4. .. 12 2 14 12 14 4 2 vì = và = ; vì < nên < 7 21 3 21 21 21 7 3 5 7 b/ và 8 9 7 2 c/ và 10 3 11 12 d/ và 12 13 7 Bài 2: Rút gọn thành phân số tối giản rồi so sánh: a, 75 32 và 90 48 b, - HS nêu u cầu - Rút gọn rồi so sánh hai phân số - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở a) Rút gọn 22 12 và 34 17 - Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? - GV u cầu HS làm bài 75 75 : 15 5 32 32 : 8 4 75 5 32 4 = = và... 2 5 3 6 4 4 Vì < nên < 5 5 5 10 a) Rút gọn GV: Lê Văn Lưỡng @ Giáo án lớp 4 Tiết 2 Tiết 3 Năm học: 2010 - 2011 MĨ THUẬT (Đ/c Hương dạy) Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC TIÊU 1- KT: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây (BT1) 2- KN:Ghi lại được các ý quan sát về... sánh phân số 8 7 và 7 8 8 8 x8 64 7 7 x7 49 = = ; = = 7 7 x8 56 8 8 x 7 56 Cách 1: 64 49 8 7 vì > nên > 56 56 7 8 Cách 2: 7 - GV u cầu HS tự làm bài theo cách 8 > 1 ; 1 ta có > 7 7 8 - so sánh từng phân số trên với 1 9 9 x8 72 = = Cách1: 5 5 x8 40 ; 5 5 x5 25 = = 8 8 x5 40 72 25 9 5 vì > nên > 40 40 5 8 9 5 >1 ; . vào vở bài tập. a) 4 3 = 54 53 × × = 20 15 ; 5 4 = 45 44 × × = 20 16 Vì 20 15 < 20 16 nên 4 3 < 5 4 b/ 8 7 6 5 24 21 24 20 24 21 38 37 8 7 ; 24 20 46 45 6 5 8 7 6 5 << ==== nênvì x x x x và c/ 10 4 25 22 5 2 == x x . tập. 36 21 312 37 12 7 ; 36 16 49 44 9 4 45 25 59 55 9 5 ; 45 36 95 94 5 4 24 15 38 35 8 5 ; 24 32 83 84 3 4 = × × == × × = = × × == × × = = × × == × × = Tiết 3 LỊCH SỬ (Đ/c Sự dạy) Tiết 4 Tập đọc SẦU RIÊNG I cu - 4 HS lờn bng lm bi, mi HS rỳt gn 1 phõn s. HS c lp lm bi vo v . 54 42 = 6: 54 6 :42 = 9 7 ; 55 30 = 5:55 5:30 = 11 6 80 68 = 4: 80 4: 68 = 20 17 ; 90 54 = 18:90 18: 54 =

Ngày đăng: 27/04/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w