1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GIAO AN LOP 4 TUAN 8 2 BUOINGAY

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vong, phi lý.. - Hiểu câu chuyện và nêu được n[r]

(1)

TUẦN

Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày giảng: Thứ 2/18/10/2010

Buổi sáng:

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Tính tổng số vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổngcuỷa soỏ cách thuận tiện

- GD h/s tính cẩn thận xác

Hồn thành 1b, (dòng 1, 2) 4a

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

- Làm tập trước nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: Làm tập 3.

- Củng cố TH đặc biệt T/C giao hoán T/C kết hợp phép cộng

2 Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp. Bài1: Nêu yêu cầu tập 1?

- Cách thực biểu thức nào?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại kết

Bài 2: Yêu cầu tập gì?

- Như tính thuận tiện ? - Yêu cầu HS lên bảng làm giải thích cách làm

- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết

Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu

cầu toán

+ Yêu cầu HS lên bảng phuù laứm , học sinh khác làm vào

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Chấm tô2

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại tính chất học - GV nhận xét học

- Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm + HS khác nhận xét - Học sinh theo dõi

- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh lên bảng làm

- Lớp theo dõi, nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu tập

- Vận dụng tính chất kết hợp phép cộng vào tính nhanh biểu thức + Lựa chọn + cặp số để số tròn chục, cộng với số lại VD: 96 + 78 + = 96 + +78 = 100 + 78 = 178

- Học sinh nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng phuùlàm, lớp nhận xét Sau hai năm số dân xã tăng thêm : 79 + 71 = 150 (người)

(2)

Tiết 3: LỊCH SỬ (Đ/c Sự dạy) Tiết 4: Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Bước đầu biết đọc diễm cảm thơ với giọng vui, hồn nhiên

- Hiểu ND bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu bạn nhỏ, bộc lộ khát khao giới tốt đẹp.( trả lời câu hỏi 4;thuộc 1,2 khổ thơ bài)

- GD em biết ước mơ để vươn lên học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ tập đọc. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Y/c nhóm phân vai đọc

kịch kịch " Ở Vương quốc tương lai"

-GV nhận xét –ghi điểm

2 Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc.

- GV đọc

Y/c HS luyện đọc đoạn lần - GV HD luyện đọc từ khó - Y/c HS luyện đọc đoạn lần - GV sửa sai giải nghĩa từ ngữ - Y/c HS luyện đọc đoạn lần - Y/c HS đọc theo cặp

- Gọi -> em đọc - 1HS đọc diễn cảm lại

HĐ2 Tìm hiểu nội dung bài.

+ Câu thơ lặp lại nhiều lần bài? Việc lặp lại nói lên điều gì?

+ Những điều ước gì? Khổ thơ 1? Khổ thơ 2? Khổ thơ 3?

+ Em nhận xét ước mơ bạn nhỏ thơ?

+ Em thích ước mơ bài? - Nội dung thơ gì?

HĐ3: Luyện đọc diễm cảm HTL

thơ

- YC HS tìm giọng đọc khổ thơ

- Yêu cầu HS thi đọc diễm cảm - Giáo viên nhận xét

- Nhóm HS đọc kịch- lớp nghe + HS khác nhận xét

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc: Đứa, triệu sao, ruột, … - HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS giải nghĩa từ (Chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc theo cặp

- em đọc lại

- Câu thơ: "Nếu chúng phép lạ" Việc nói lên ước muốn bạn nhỏ tha thiết

+ Khổ 1: Cây nhanh lớn + Khổ2: Trở thành người lớn để làm việc

+ Khổ 3:Trái đất không cịn mùa đơng - HS nêu: Đó ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp, ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc

+ HS suy nghĩ, phát biểu - 2-3 HS nêu nội dung

+ HS đọc nối khổ thơ thơ

+ HS luyện đọc diễm cảm HTL khổ thơ

(3)

3 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

+ Thi học thuộc lòng tổ

Buổi chiều:

Tiết 1: Luyện tốn

BIỂU THỨC CĨ CHỨA 2, CHỮ

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết biểu thức có chứa hai chữ , giá trị biểu thức có chứa hai chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ theo giá trị cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ, nội dung dạy.VBT - VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV 1 ổn định:

2 Bài mới:

* Bài 1: Viết giá trị biểu thức vào ô trống:

a 48 395 4263

b

axb a : b b)

a 4789 57 821 505 050

b 695 26319 90909

a +b a - b

- GV chữa chung, nhận xét

Bài 2:

a) Viết cơng thức tính chu vi P diện tích S hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b áp dụng tính P, S với

a = 15cm , b = 6cm

b) Viết cơng thức tính chu vi P hình tam giác có độ dài ba cạnh a, b , c áp dụng tính P với a = 64cm , b =75cm , c = 80cm

- Nhận xét , chữa

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét - Vn làm VBT

Hoạt động Hs

- HS làm tập , lớp làm - HS làm bảng

- Nhận xét

- HS làm - chữa

Tiết 2: Luyện tiếng việt

LUYỆN VIẾT BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ

(4)

- Viết tả bài: "Nếu có phép lạ" Trình bày sạch, đẹp - Luyện kĩ viết chữ mẫu, tả

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- SGK, Vở tả.

III.HO T Ạ ĐỘNG DAY-H C:Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn điịnh tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Đọc cho HS viết: Tạc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong,

3 Bài mới: a Giới thiệu

b.Hướng dẫn viết tả

* Đọc viết: Nếu có phép lạ - Câu thơ nhắc nhiều lần bài? sao?

- Em thích mơ ước thơ? - Bài tả có khổ thơ?

- Nêu cách viết? * Viết tiếng khó:

+ Đọc cho HS viết: lành, nảy mầm, đầy

+ Đọc cho HS viết bài:

- Đọc chậm câu, cụm từ - Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật Chấm chữa:

- Hướng dẫn chữa

- Chấm - bài, nhận xét

4 Bài tập: HS làm phần tập tập + Chấm chữa tập, thống kết

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà: Luyện viết đẹp, quy định

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng Nhận xét

- Nghe giới thiệu,

- em đọc tả, lớp đọc thầm

- Lớp trả lời câu hỏi

- HS lên bảng viết

- HS lớp thực viết bảng

- Nhận xét, chữa - Cả lớp viết vào

- Đổi vở, kiểm tra Nhận xét - Tự chữa lỗi bút chì - HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe thực

Tiết 3: Khoa học

BẠN CAM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?

I MỤC TIÊU:

- Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…

(5)

- Phân biệt lúc thể khỏe mạnh lúc cô thể bị bệnh

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Hình trang 32,33 SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ:

-Hãy nêu nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hố? Em phịng tránh nào?

2 Bài mới: a Giới thiệu:

Bài “Bạn cảm thấy bị bệnh?” b Tìm hiểu bài:

- Hoạt động 1: Quan sát hình SGK

và kể chuyện

-Hs làm việc nhóm,xếp hình SGK thành câu chuyện

-Hãy kể tên số bệnh em mắc? -Khi bị bệnh em thấy nào?

-Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường em nên làm gì? Tại sao?

*Kết luận:

Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”

- Hoạt động 2: Trò chơi “Mẹ ơi! Con sốt…”

-Cho nhóm thảo luận để sắm vai tình ki thân bị bệnh

-Nhận xét chung

3 Củng cố dặn dò :

-Khi em cảm thấy khơng khoẻ em nên làm việc trước tiên?

- Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

-Xếp hình kể chuyện nhóm Đại diện nhóm kể

-Kể -Nêu -nêu

-Các nhóm thảo luận đưa tình sắm vai như: bị đau bụng, bị nhức đầu, bị khó chịu buồn nơn…Các nhóm thống nhóm lời thoại, cách diễn…

-Các nhóm trình bày

-Ý kiến nhóm khác nội dung, cách ứng xử tình

Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày giảng: Thứ 3/19/10/2010 Tiết CHÍNH TẢ

(Đ/c Sự dạy)

(6)

Tiết 3: ÂM NHẠC (Đ/c Thiện dạy) Tiết 4: Tốn

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

I MỤC TIÊU:

- Biết cách tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- Bước đầu biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số

- HS làm BT 1,

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV:Tấm bìa, thẻ chữ - HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà (Bài 3) - GV nhận xét

2 Bài mới: a Giới thiệu: b Tìm hiểu bài:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi

biết tổng & hiệu hai số đó. GV yêu cầu HS đọc đề toán

GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề cho biết gì? Đề hỏi gì?

GV vẽ tóm tắt lên bảng

Hai số có khơng? Vì em biết?

a Tìm hiểu cách giải thứ nhất:

Nếu bớt 10 số lớn tổng nào? (GV vừa nói vừa lấy bìa che bớt đoạn dư số lớn)

Khi tổng giảm 10 hai số nào? Và số nào?

Vậy 70 – 10 = 60 gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)

Hai lần số bé 60, muốn tìm số bé ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : = 30)

Có hai số, số bé số lớn Bây ta tìm số bé 30, muốn tìm số lớn ta

- HS lên bảng làm, lớp mở tập GV kiểm tra

- HS đọc đề toán

- HS nêu & theo dõi cách tóm tắt GV

- Hai số khơng Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt thấy)

- Tổng giảm: 70 – 10 = 60

- Hai số & số bé

- Hai lần số bé

(7)

làm nào? (HS nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)

Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ Hai lần số bé:

70 – 10 = 60

tổng - hiệu (tổng – hiệu) Số bé là:

60 : = 30

(tổng – hiệu) : = số bé Số lớn là:

30 + 10 = 40

số bé + hiệu = số lớn

Hoặc: 70 – 30 = 40 Tổng – số bé = số lớn Rồi rút quy tắc:

Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2

Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé +

hiệu)

b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:

Nếu tăng 10 số bé tổng nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho số lớn)

Khi tổng tăng thêm 10 hai số nào? Và số nào?

Vậy 70 + 10 = 80 gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)

Hai lần số lớn 80, muốn tìm số lớn ta làm nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : = 40)

Có hai số, số bé số lớn Bây ta tìm số lớn 40, muốn tìm số bé ta làm nào? (HS nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)

Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ Hai lần số lớn:

70 + 10 = 80

tổng + hiệu (tổng + hiệu) Số lớn là:

80 : = 40

(tổng + hiệu) : = số lớn Số bé là:

40 - 10 = 30 số lớn - hiệu = số bé

Hoặc: 70 – 40 = 30 Tổng – số lớn = số bé Rồi rút quy tắc:

Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2

- HS nêu

- HS nêu tự theo suy nghĩ

- Vài HS nhắc lại quy tắc thứ

- Tổng tăng: 70 + 10 = 80

- Hai số & số lớn - Hai lần số lớn

- Số lớn bằng: 80 : = 40

- HS nêu

- HS nêu tự theo suy nghĩ

(8)

Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc:

số lớn - hiệu)

Yêu cầu HS nhận xét bước cách giải giống & khác nào?

Yêu cầu HS chọn cách để thể làm

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt

Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải

Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt.

Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải

3 Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu số

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

Giống: thực phép tính với tổng & hiệu

Khác: quy tắc 1: phép tính trừ-, quy tắc 2: phép tính cộng

- HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết

- HS làm HS sửa

Tiết 5: Luyện từ câu

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI

I MỤC TIÊU:

- Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước (ND ghi nhớ)

- Biết vận dụng quy tắc học để viết tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc BT 1, (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Giấy khổ to-bút để HS làm việc nhóm - Bảng phụ viết sẵn lời giải tập III

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: Cách viết tên người – Tên địa lí Việt

Nam

- Đọc lại quy tắc viết hoa? 2 Bài mới:

a Hoạt động 1: Giới thiệu b Hoạt động 2: Phần nhận xét Bài 1: Gv đọc mẫu yêu cầu 1

Sau hướng dẫn HS đọc theo chữ viết ,ngắt chỗ ngăn cách phận tên

Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo bộ

phận

Gợi ý: Mỗi phận tên riêng nước gồm tiếng?

Cách viết tiếng phận tên

- Cả lớp đọc thầm

Đọc tên người Đọc tên địa lí

- Phân tích phận tạo thành tên Tơn-xtơi: tiếng

(9)

như nào? (Giữa tiếng phận có dấu gạch nối)

Bài 3: Cách viết số tên người,tên địa lí

nước ngồi sau có đặc biệt

- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị

- Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn , Bắc Kinh, Thuỵ Điển

c Hoạt động : Phần ghi nhớ

- Hướng dẫn HS rút ghi nhớ

d Hoạt dộng : Luyện tập

Bài tập1: Chép lại cho tên riêng trong

đoạn văn

Bài tập 2: Viết lại cho quy tắc

GV tập thể lớp nhận xét viết hoa

Bài tập : ( Trò chơi du lịch)

- Giáo viên chuẩn bị 10 thăm theo mẫu sau Tên nước Tên thủ đô

……… ……… An Độ

……… ……… Thái Lan

……… ………

Mát-xcơ-va ……… …………

Tô-ki-ô

……… ………

Oa-sinh - tơn

(Mỗi thăm ghi số tên sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki –ô, Lào , Thái Lan… vv.Tiết 1:Tiết 1:

GV : phổ biến cách chơi

-Từng HS rút thăm, ghi tên vào góc trái thăm

- Viết tên thủ đô tên nước vào chỗ trống thăm dán thăm lên bảng lớp - Ai viết ,viết nhanh thắng

- Chọn 10 HS tham gia trò chơi

4 - Củng cố – dặn dò

Về nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép

- Giữa tiếng phận có gạch nối

- Đọc đề

- Viết giống tên riêng VN.tất tiếng viết hoa (vì phiên âm theo âm Hán Việt –âm mượn tiếng Trung Quốc)

- Đọc ghi nhớ SGK - Đọc yêu cầu đề - HS Làm nháp : Ac-boa… - Trao đổi thảo luận nhóm

-Thư ký viết kết giấy khổ lớn , dán nhanh lên bảng lớp

HS thi tiếp sức

Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày giảng: Thứ 4/20/10/2010 Tiết 1: Toán

(10)

I MỤC TIÊU:

- Biết giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS làm BT 1(a, b), BT2, BT4

II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- SGK, bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: Tìm hai số biết tổng & hiệu hai

số

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Thực hành:

Bài tập 1(a, b): HS nêu lại cách tìm hai số biết

tổng hiệu HS làm bảng

Bài tập 2:

HS đọc đề GV tóm tắt, sau học sinh giải Bài tập 4: làm tương tự tập

3 Củng cố-Dặn dò:

Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số (hoặc thi đua giải nhanh tốn dựa vào tóm tắt GV cho sẵn)

Nhận xét tiết học

- HS lêm bảng chữa bai

HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết

HS làm HS sửa HS làm HS sửa

3 HS nhắc lại quy tắc

Tiết 2: Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vong, phi lý

- Hiểu câu chuyện nêu nọi dung câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ truyện Lời ước trăng (phóng to – có) để GV kiểm tra cũ

Một số báo, sách, truyện viết ước mơ (GV HS sưu tầm được), sách Truyện đọc lớp (nếu có)

Bảng lớp viết Đề - HS: SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ:

- HS kể lại câu chuyện: Lời ước trăng nêu ý nghĩa

(11)

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn hs kể chuyện:

*Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề

bài

-Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng

-Yêu cầu hs đọc gợi ý

-Yêu cầu hs đọc gợi ý giới thiệu câu chuyện muốn kể Gợi ý ước mơ về: sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; sống tương lai, hồ bình;

-u cầu hs đọc thầm gợi ý 2, nhắc nhở hs kể chuyện phải đủ phần; kể xong cần trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện Với chuyện dài cần kể 1, đoạn

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao

đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt

3.Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

-Đọc gạch từ quan trọng: Hãy kể câu chuyện mà em nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viễn vơng, phi lí

-Đọc thầm gợi ý giới thiệu câu chuyện muốn kể (có thể câu chuyện SGK câu chuyện ngoài)

-Đọc thầm gợi ý 2, chuẩn bị nội dung câu chuyện

-Thực hành kể chuyện Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

Tiết 3: Tập đọc

ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn ( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng)

- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng ( Trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh học SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 2 Bài cũ: HS đọc thuộc lịng thơ Nếu

chúng có phép lạ TLCH SGK

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Đôi giày ba ta màu xanh.

(12)

b.Luyện đọc tìm hiểu bài Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn

+Đoạn 1: từ đầu đến nhìn thèm muốn bạn tơi

+Đoạn 2: đoạn lại

+Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đông, cột - GV đọc diễn cảm văn

Đọc tìm hiểu đoạn 1:

+ GV chia lớp thành số nhóm để em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) trả lời câu hỏi Sau đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại tổng kết

Các hoạt động cụ thể:

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm nêu câu hỏi để nhóm khác trả lời

Nhân vật “tôi ” ai?

Ngày bé, chị phụ trách Đội ước mơ điều gì?

Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta ?

Ước mơ chị phụ trách Đội ngày có đạt khơng?

Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2:

- Tìm hiểu nội dung đoạn văn

Chị phụ trách Đội giao việc ? Chị phát Lái thèm muốn điều gì?

Vì chị biết điều ?

Chị làm để động viên Lái ngày tới lớp ?

Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách làm

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc Các nhóm đọc thầm

Lần lượt HS nêu câu hỏi HS khác trả lời

Học sinh đọc đoạn trả lời

Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong

Có đơi giày ba ta màu xanh đôi giày anh họ chị

Cổ giày ôm sát chân Thân giày làm gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt ngang Không thể đạt Chị tưởng tượng mang đơi giày bước nhẹ nhàng nhanh hơn, bạn nhìn thèm muốn

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc

Vận động Laí, cậu bé nghèo sống lang thang đường phố học Lái ngẩn ngơ nhìn theo đơi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi

Vì chị theo Lái khắp đường phố

(13)

đó?

Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm nhận nhảy tưng tưng.”

- Rút ND học

4 Củng cố, dặn dị:

- Em có nhận xét chị phụ trách Đội - Liên hệ GD

- Nhận xét tiết học.

giày ba ta màu xanh hệch Lái Tay Lái run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân …ra khỏi lớp, Lái cột hai giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng

- Hai HS thi đọc diễn cảm

Tiết 4: ĐỊA LÍ

(Đ/c Sự dạy) Tiết 5: THỂ DỤC

(Đ/c Khoa dạy)

Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày giảng: Thứ 5/21/10/2010

Buổi sáng:

Tiết 1: MĨ THUẬT (Đ/c Thiện dạy) Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS làm BT 1(a), BT 2(dòng 1), BT3, BT

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ

- HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ:

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

2 Bài mới: a Giới thiệu:

(14)

b Thực hành

Bài tập 1(a): Tính thử lại

Khi HS thực giáo viên cho HS nêu cách thử lại

Bài tập (dịng 1): Tính giá trị biểu thức

Lưu ý HS thứ tự thực phép tính biểu thức

Bài tập 3: Tính cách thuận tiện nhất.

HS vận dụng tính chất giao hoán để thực

Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số biết

tổng hiệu hai số

3 Củng cố dặn dò:

- Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp & giao hoán phép cộng

- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số

- Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn phép tính)

- Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt

HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết

HS làm HS sửa HS làm HS sửa

Tiết 3: Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I MỤC TIÊU:

- Viết câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, (ở tiết TLV tuần 7)- BT1; nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian đoạn văn tác dụng câu mở đầu đoạn văn (BT2) Kể lại câu chuyện học có việc xếp theo trình tự thời gian (BT3)

- HS khá, giỏi thực đầy đủ yêu cầu BT1 SGK

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh phóng to SGK trang 56

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ:

2 Bài mới: a Giới thiệu: b Phàt triển bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập. Bài tập 1:

HS đọc yêu cầu

GV dán tranh minh họa vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần trang 73, 74, xem lại nội dung tập 2, xem lại làm

Yêu cầu HS làm

HS đọc Cả lớp đọc thầm

HS làm vào

Mỗi HS viết câu mở đầu cho đoạn văn

(15)

GV nhận xét

Bài tập 2:

HS đọc yêu cầu đề làm GV nhận xét

Được xếp theo trình tự thời gian

Vai trò: Thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước

Bài tập 3:

HS kể câu chuyện học

Cần lưu ý: xem câu văn HS kể có theo trình tự thời gian khơng

4 Củng cố, dặn dị:

Nhận xét tiết học

HS đọc làm

Cả lớp nhận xét phát biểu ý kiến

HS đọc yêu cầu đề HS viết nhanh nháp HS thi kể chuyện HS nhận xét

Tiết 4: Khoa học

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ

- Biết ăn uống hợp lý bị bệnh

- Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-Hình trang 34,35 SGK

-Chuẩn bị theo nhóm: gói ơ-rê-dơn; cốc có vạch chia; bình nước nắm gạo, muối; bình nước; bát (chén) ăn cơm

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bàicũ:

- Khi bị bệnh em cảm thấy nào? -Khi em nên làm gì?

2 Bài mới: a Giới thiệu:

Bài “An uống bị bệnh”

b Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống đối

với người mắc bệnh thong thường

- Phát phiếu câu hỏi cho nhóm thảo luận: + Kể tên thức ăn cho người mắc bệnh thông thường

+ Đối với nhười bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng? Tại sao?

+ Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên làm nào?

2 HS nhắc lại

-Làm việc nhóm, thảo luận

(16)

Kết luận:

Như mục “Bạn cần biết “trang 35SGK

Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch

Ơ-rê-dơn chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối

- Yêu cầu hs quan sát đọc lời thoại hình 4, trang 35 SGK

- Gọi hs đọc vai Bà mẹ bác sĩ

- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?

- Chỉ định vài hs nhắc lại lời khun bác sĩ - u cầu nhóm trình bày dung dịch Ơ-rê-dơn Vật liệu nấu cháo muối

- Chia nhóm pha dung dịch nhóm nấu cháo muối

-Yêu cầu hs đọc hướng dẫn gói O-rê-dơn làm theo Nhóm nấu cháo muối đọc hướng dẫn nhớ bước thực

- Hướng dẫn nhóm - Nhận xét nhóm

3 Củng cố, dặn dị :

- Đóng vai: u cầu nhóm đưa tình sắm vai cho tình cách xử lí nhóm - Cho hs VD tình huống: ba mẹ vắng hai chị em nhà, em bé bị tiêu chảy nặng, em nấu cháo muối loãng cho em bé

- Nhận xét nhóm

Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học

-Đọc SGK

-Xem SGK

-Đọc lời bà mẹ bác sĩ

-Uống Ơ-rê-dơn cháo muối Cần ăn đủ chất

-Nhắc lại -Chuẩn bị -Chuẩn bị pha

-Đại diện nhóm lên trình bày cách tiến hành

Buổi chiều:

Tiết 1: Luyện tiếng việt

LUYỆN TLV: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU:

- Luyện kĩ ban đầu đoạn văn kể chuyện

- Luyện vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng lớp chép 1, 2, 3(nhận xét) - HS: Vở tập Tiếng Việt

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra:

- Thế đoạn văn, cách trình bày đoạn

- Hát

(17)

văn ?

Đánh giá, nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Luyện đoạn văn

kể chuyện

- Bài tập 1, 2

- GV yêu cầu học sinh mở tập, đọc yêu cầu?

- Nhận xét chốt lời giải đúng(SGV 130) - Bài tập 3

+ Kết luận:

Mỗi đoạn văn văn kể chuyện kể việc chuỗi việc nòng cốt chuyện Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng

c Ghi nhớ

- Nhắc học sinh học thuộc

Hoạt động 2: Luyện tập

- Giải thích thêm: đoạn văn nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật

Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn - Giúp đỡ HS yếu , khuyết tật - Nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt (Tham khảo đoạn văn SGV 131)

Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ - Viết vào đoạn văn thứ với phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc hoàn chỉnh

- Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu -2 em

- Thảo luận theo cặp, ghi kết thảo luận vào tập

- 1-2 em đọc làm - Lớp nhận xét

- Đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút từ tập

- em nhắc lại nội dung GV vừa nêu - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ( Nhẩm) - em nối tiếp đọc nội dung tập

- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn

- số em đọc làm - Nghe nhận xét

- Thực

HS lắng nghe

Tiết 2: Luyện toán

TÍNH CHẤT GIAO HỐN, KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng

- vận dụnh tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức

- GD học sinh ý thức học tốt mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Nội dung - VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV 1 ổn định:

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Hoạt động HS

- HS hát

(18)

b Hướng dẫn học sinh làm tập: + Bài 1:

1 hcn có chiều dài 2dm 5cm, chiều rộng ngắn chiều dài 9cm Tính chu vi hcn

- GV hướng dẫn học sinh làm - Gọi hs lên trình bày

- Chữa bài, nx cho hs

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành tập VBT

Bài 2: Tính cách thuận tiện ( theo

mẫu )

- GV hướng dẫn mẫu - Chữa chung

Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất

- Nhận xét

Bài 4: Yêu cầu HS quan sát đồng hồ trả lời

câu hỏi : Đồng hồ giờ?

- GV nhận xét , Kết luận câu trả lời

3 Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét

- VN xem lại tập

vào VBT b

Bài giải

Đổi 2dm 5cm = 25cm Chiều rộng hcn là:

25 - = 16 (cm) Chu vi hcn là: (25 + 16) x = 82cm ĐS: 82 cm

- HS nêu yêu cầu - HS theo dõi cách làm

- HS làm VBT ; Nối tiếp làm bảng

- HS nhận xét , chữa - HS làm bảng

- Lớp làm

- HS quan sát trả lời câu hỏi

Tiết 3: THỂ DỤC

(Đ/c Khoa dạy)

Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày giảng: Thứ 5/21/10/2010 Tiết 1: Tốn

GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GÓC BẸT

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác sử dụng ê ke)

- HS làm BT 1, BT (chọn ý)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Eke; Bảng vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vng am giác có góc nhọn, tam giác có góc tù

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ :

(19)

GV nhận xét

2 Bài mới: a Giới thiệu:

b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:

Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc

bẹt

GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn hình

GV vẽ lên bảng & cho HS biết: Đây góc nhọn GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình giấy để thấy: “góc nhọn bé góc vng”

GV vẽ tiếp góc nhọn lên bảng Hỏi HS: có phải góc nhọn khơng? Làm để biết góc nhọn?

Tương tự giới thiệu góc tù

Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến hai cạnh góc “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải rõ cho HS đâu đỉnh góc, đâu hai cạnh góc bẹt, lưu ý hai cạnh góc bẹt thẳng hàng)

Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt hai góc vng”

u cầu HS so sánh góc vng, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

HS quan sát góc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt

Bài tập 2:

Yêu cầu HS nêu hình hình tam giác có góc nhọn, hình tam giác có góc vng, hình tam giác có góc tù

3 Củng cố - Dặn dị :

Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc

HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét

HS trả lời

HS nêu nhận xét Vài HS nhắc lại

HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết

HS làm HS sửa

Tiết 2: Luyện từ câu

DẤU NGOẶC KÉP

I MỤC TIÊU:

- Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 2, - HS: SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(20)

lí nước ngồi

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Hôm em học “Dấu ngoặc kép”

b Tìm hiểu bài: Bài 1:

- Gạch chân từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép

- Đó lời nói ai?

- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép?

Bài : Yêu cầu HS đọc đề

Khi dấu ngoặc kép dùng độc lập? Khi dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm

Bài :

Từ lầu dấu ngoặc kép dùng với ý nghĩa đặc biệt

- Hướng dẫn HS rút ghi nhớ

c Luyện tập Bài tập 1:

GV chốt lại lời giải

Bài tập 2:

Lời giải: Đề cô giáo câu văn bạn HS khơng phải dạng đối thoại trực tiếp, khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng

Bài tập 3:

“vơi vữa, trường thọ, đoản thọ”

4 Củng cố – dặn dò:

- Nêu tác dụng dấu chấm? - Nêu tác dụng dấu chấm ? - Chuẩn bị Mở rộng vốn từ : Ước mơ

- Lời Bác Hồ

- Để dẫn lời nói người câu văn nhắc tới

- Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật

Khi lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ

- Khi lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn

- HS đọc yêu cầu - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

HS đọc phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu

HS làm vào HS đọc yêu cầu HS làm

HS đọc yêu cầu Chia nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày

Tiết 3: KĨ THUẬT

(đ/C Châu dạy) Tiết 4: Tập làm văn

(21)

I MỤC TIÊU:

- Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (Bài TĐ tuần 7)- BT1

- Bước đầu name cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành, luyện tập, với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Các tranh minh họa SGK (phóng to) - Các tờ phiếu to ghi câu hỏi gợi ý

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định tổ chức:

2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Phát triển bài Bài tập 1:

Cho HS giỏi làm mẫu Chuyển từ ngôn ngữ kịch sang lời kể

GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể

Ví dụ: Tin –tin Mi-tin đến thăm cơng xưởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé làm cánh tay Em bé nói dùng đơi cánh vào việc sáng chế trái đất

Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian

Bài tập 2:

GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài: Kể theo cách khác: Hai nhân vật không thăm cơng xưởng xanh khu vườn kì diệu

Bài tập 3:

GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,

GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Về trình tự xếp: Có thể kể đoạn trước

Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn với đoạn có thay đổi

3 Củng cố – Dặn dò:

HS nhắc lại khác hai cách kể chuyện

Học sinh đọc yêu cầu tập HS thực

Ba học sinh thi kể Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu đề

Từng HS tập kể theo câu chuyện trình tự khơng gian

(22)

Nhận xét tiết học

Tiết 5: Hoạt động giờ

SINH HOẠT ĐỘI

I.MỤC TIÊU:

- Đánh giá hoạt động tuần 7, đề kế hoạch tuần - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể

- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể

II CHUẨN BỊ:

- Nội dung sinh hoạt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Đánh giá hoạt động tuần qua:

- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt

- Giáo viên ghi chép công việc thực tốt chưa hoàn thành

- GV bổ sung thêm phần đánh gía hoạt động tuần qua đề biện pháp khắc phục tồn mắc phải

a.Hạnh kiểm:

- Các em có tư tưởng đạo đức tốt

- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè,

b.Học tập:

- Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành trước đến lớp

- Truy 15 phút đầu tốt

- Tuyên dương: Nhung, Phương, Nhạn, Ren, Đức,

c.Các hoạt động khác:

- Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ - Làm vệ sinh trường lớp đẹp - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc

* Tồn tại:

- Một số em nam không bỏ áo vào quần

* Biện pháp:

- Động viên ,tuyên dương kịp thời trước tiến HS

- Nhắc nhở HS việc học làm nhà - Liên hệ kịp thời với phụ huynh em học yếu, chữ xấu

- Động viên nhắc nhở HS học chuyên cần

2 Phổ biến kế hoạch tuần 8:

- Thi đua tuần học tốt, học tốt chào mừng ngày 20/10

- Duy trì tốt nề nếp quy định trường ,lớp

- Lớp truởng yêu cầu tổ lên báo cáo hoạt động tổ - Các lớp phó : phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội tuần qua

- Lớp trưởng báo cáo chung hoạt động lớp tuần qua

- HS lắng nghe

- Ý kiến HS

(23)

- Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ tiến

- Tham gia tốt hoạt động - Học tốt trước đến l

-

- HS góp ý bổ sung thêm phần kế hoạch

Ngày đăng: 26/04/2021, 22:54

w